Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lý như thế nào cho ví dụ

Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lý như thế nào

Home Kiến thức khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lý như thế nào

Nhiều người đã nghe rất nhiều cụm từ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng hiểu rõ về khái niệm, đặc điểm của nó thì ít người biết. Hôm nay công ty Luật exposedjunction.com gửi đến bạn đọc bài viết Khái niệm và đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh để giúp bạn đọc có một cái nhìn cụ thể hơn về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Bạn đang xem: Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lý như thế nào

Theo khoản 6 điều 3 Luật cạnh tranh 2018 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hiểu là: hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.

Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh

3.Hành vi gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác và người tiêu dùng

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có đối tượng xâm hại cụ thể là lợi ích của Nhà nước, của các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng. Bên cạnh đó, thiệt hại mà hành vi gây ra có thể là hiện thực [đã xảy ra] nhưng cũng có thể chỉ là tiềm năng [có căn cứ để xác định rằng hậu quả chắc chắn sẽ xảy ra nếu không ngăn chặn hành vi]. Do đó, một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh có cấu thành vật chất [thiệt hại là dấu hiệu bắt buộc] như dèm pha doanh nghiệp khác; một số hành vi có cấu thành hình thức [thiệt hại không là dấu hiệu bắt buộc mà có thể chỉ là sự suy đoán nếu hành vi tiếp tục được thực hiện], ví dụ hành vi quảng cáo không trung thực.

Xem thêm: Cách Tẩy Tóc

Đặc điểm về hậu quả của hành vi giúp cho chúng ta phân biệt dưới góc độ lý thuyết hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh. Hành vi hạn chế cạnh tranh là những xử sự của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp làm thay đổi một cách tiêu cực tình trạng cạnh tranh hoặc làm giảm tác dụng của cạnh tranh đối với thị trường. Hành vi hạn chế cạnh tranh có thể gây thiệt hại cho một, một số đội tượng cụ thể, song nghiêm trọng hơn là làm cản trở, làm suy giảm hoặc sai lệch cạnh tranh. Trong khi đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh khác hoặc cho người tiêu dùng, xâm hại đến trật tự quản lý cạnh tranh của nhà nước mà không cản trở, sai lệch hay làm giảm tình trạng cạnh tranh của thị trường. Vì vậy, cách thức và mức độ xử lý đối với hai loại hành vi này khác nhau. Dưới góc độ lịch sử phát triển, những đặc điểm về hậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào nhận thức của con người về tính nguy hại và mức độ xâm hại của hành vi đó đối với lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ. Ở thời kỳ đầu tiên, pháp luật cạnh tranh chỉ nhằm chống lại các biểu hiện không lành mạnh xâm phạm lợi ích của đối thủ cạnh tranh theo quan niệm cạnh tranh phải là sự đối đầu giữa các đối thủ trên thị trường, vì vậy những hành vi xâm hại lợi ích người tiêu dùng không nằm trong khái niệm cạnh tranh không lành mạnh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, những hành vi không lành mạnh được thực hiện với khách hàng [người tiêu dùng], tưởng chừng như không liên quan đến các đối thủ cạnh tranh nhưng thực tế cũng làm tổn hại và thậm chí phá vỡ trật tự và hệ thống cạnh tranh hiện hành[Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật]. Do đó, quan niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã làm cho pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh mở rộng phạm vi sang cả những hành vi xâm hại lợi ích của khách hàng, của người tiêu dùng.

Hơn 20 năm phát triển thị trường của Việt Nam cho thấy cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra trong tất cả các ngành kinh tế. Ngoài khu vực độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước, ở các khu vực khác của thị trường Việt nam đã có sự tồn tại của cạnh tranh ở những mức độ nhất định. Trong bối cảnh thực hiện nền kinh tế thị trường, ở đâu có cạnh tranh, ở đó có cạnh tranh không lành mạnh. Các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh cũng diễn ra trên các thị trường hoá mỹ phẩm, nước giải khát và trong lĩnh vực quảng cáo, khuyến mại, mua bán. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh rất đa dạng và luôn thay đổi về hình thức thực hiện. Ví dụ trong lĩnh vực quảng cáo, có thể nghi ngờ tính trung thực của thông tin được cung cấp [về khả năng tăng cường trí thông minh của các lọai thuốc dinh dưỡng, về tác động của các sản phẩm sữa cho trẻ em], về sự so sánh của các doanh nghiệp kinh doanh hóa mỹ phẩm.

  • Đánh giá hyundai accent hatchback
  • Đề kiểm tra 15 phút ngữ văn 7 hk1 violet
  • Cách vẽ cửa trong cad
  • Mẫu banner quảng cáo sản phẩm

Video liên quan

Chủ Đề