Không có tiếng nói chung là gì năm 2024

Đánh dấu đã đọc

Khả năng sử dụng tiếng nói để bày tỏ và trao đổi tư tưởng là kỹ năng quan trọng nhất để một cá nhân thành công trong mọi lãnh vực của cuộc sống. Trang nhà Con Của Mẹ biết tất cả cha mẹ đều mong muốn con em thăng tiến tài ăn nói để có cơ hội thành công khi thành nhân.

Chúng tôi xin cung cấp thông tin và cố vấn để bậc cha mẹ có thể thẩm định xem con mình có gặp khó khăn trong ngôn ngữ không, và nếu có, làm gì để giúp các em khi ngành ngôn ngữ trị liệu không hiện hữu trong các trường đại học tại Việt nam, và vì thế chưa có chuyên viên ngôn ngữ trị liệu nào mở văn phòng hành nghề. Xin quý vị vào diễn đàn, đăng ký và gửi câu hỏi hầu chúng tôi có thể có cơ hội giúp con em quý vị.

Đặc biệt, khi con em quý vị phát triển bình thường về ngôn ngữ, quý vị cũng có thể theo dõi và đặt câu hỏi để giúp con em thăng tiến hơn trong khả năng ăn nói, lý luận.

Tiếng nói là những gì do một cá nhân phát âm để bày tỏ và trao đổi tư tưởng. Khi tiếng nói khó hiểu hay không hiểu được, cá nhân ấy được coi là có khó khăn về tiếng nói như cà lăm, nói ngọng, hay giọng nói quá khàn. [So với người lớn, trẻ em rất ít khi bị ung thư cổ họng hay có mụn trong thanh quản nên khàn giọng không thường là lý do].

Ngôn ngữ là phạm trù rộng hơn, trong đó có tiếng nói, chữ viết, dấu hiệu, cử chỉ… Rối loạn về ngôn ngữ vì thế phức tạp hơn rối loạn về tiếng nói. Ngôn ngữ có hai lãnh vực: hiểu và sử dụng.

Thí dụ, khi được yêu cầu, bé Khôi 4 tuổi có thể lấy báo cho ba, lấy giỏ cho má, nhưng Khôi không hề nói tiếng nào. Khôi có thể chậm phát triển khả năng sử dụng tiếng nói, nhưng bình thường trong khả năng hiểu tiếng nói người khác.

Bà Bảy cũng bị rối loạn về khả năng sử dụng tiếng nói sau khi bị tai biến mạch máu não chẳng hạn. Bà hiểu con cái nói gì nhưng miệng và lưỡi của bà bị ảnh hưởng nên không nói được.

Em Loan, 14 tuổi, do hội chứng Down, có thể hiểu một số từ đơn giản như ly, chén, đói, khát, đánh răng, đi chợ… Tuy nhiên, em không hiểu nhiều những từ phức tạp mà các bạn đồng tuổi khác có thể sử dụng như bồi hồi, can trường, sâu sắc, v.v.. Loan nói hơi ngọng, nên người thân hiểu em nhưng người lạ không hiểu em nhiều. Loan được coi là chậm phát triển về lãnh vực hiểu và sử dụng ngôn ngữ, cũng như chậm phát triển về tiếng nói.

Nhiều cặp vợ chồng bị mắc kẹt trong vấn đề giao tiếp với nhau. Trong khi đó, cách bạn biểu đạt tình cảm, ý muốn của mình cho vợ hoặc chồng lại là yếu tố quan trọng quyết định hạnh phúc trong hôn nhân. Chỉ vì lời ăn tiếng nói với nhau mà có những cặp vợ chồng suốt một đời giày vò, dằn vặt, hành hạ nhau. Nhưng cũng nhờ biết cách nói chuyện với nhau mà không ít đôi vợ chồng có được niềm hạnh phúc vô bờ.

Theo các chuyên gia tâm lý, hôn nhân là con đường vừa mang lại sự hạnh phúc đến vô bơ bến, vừa mang lại sự giày vò, dằn vặt không nguôi nếu như bạn không lựa chọn đúng người đồng hành. Hoặc giả như người bạn chọn là phù hợp nhưng cách cư xử không đúng cũng có thể gây nên rạn nứt tình cảm. Vì vậy, nghệ thuật giao tiếp với bạn đời là rất cần thiết.

Ảnh minh họa

Chuyên gia tâm lý Vera Hà Anh đã chỉ ra 5 bí quyết trong nghệ thuật giao tiếp với người bạn đời, giúp các cặp vợ chồng tìm được tiếng nói chung để có được cuộc sống hôn nhân hạnh phúc.

1. Luôn nói thẳng:

Hai người đã nguyện đồng lòng gắn kết thành vợ chồng, cùng nhau đồng hành trên quãng đời còn lại, vậy còn điều gì tiếpgiấu diếm vòng vo? Do đó hãy thẳng thắn với nhau trong mọi chuyện, để tất cả vấn đề đều trở nên minh bạch và dễ giải quyết.

Nếu như bạn muốn anh chồng giúp đỡ bạn làm việc nhà, đừng hoài nhắc khéo anh ấy “Anh ơi, nhà bẩn thật đấy”, “Anh ơi, nước lau nhà nhà mình mới mua thơm lắm ạ”. Đàn ông sẽ chẳng hiểu những hàm ý đằng sau câu nói của chị em đâu, ngược lại sẽ cảm thấy chán ghét vì phải nghe mãi một vấn đề chẳng chút liên quan. Việc bạn đề cập thẳng thắn mọi vấn đề trong cuộc sống thể hiện bạn rất tin tưởng người ấy và sự hiện diện của người ấy là cần thiết trong cuộc đời bạn.

Không những thế, việc nói thẳng giúp đối phương dễ dàng hiểu bạn đang cần gì, muốn gì, hoặc đang khó chịu ở đâu. Từ đó hai người dễ dàng thấu hiểu và đồng cảm với nhau hơn, và có thể hạn chế được những tranh cãi không đáng có.

2. Chú ý đến giọng điệu

Điều này rất quan trọng trong nghệ thuật giao tiếp. Cho dù câu nói của bạn chỉ mang một ý nghĩa trần thuật bình thường, nhưng với giọng điệu không đúng trường hợp có thể gây nên hiểu lầm và xảy ra tranh cãi, thậm chí tình cảm rạn nứt.

Do đó, hãy luôn chú ý đến tình hình cuộc sống của hai bạn mà nói chuyện phù hợp. Ví dụ, lúc người ấy vừa đi làm về mệt mỏi, dù bạn muốn san sẻ giúp người ấy bớt mệt nhọc buồn phiền, cũng đừng cố pha trò trêu đùa quá trớn, thay vào đó hãy ân cần hỏi thăm, tặng cho người ấy một cái ôm, pha cho người ấy một cốc nước sẽ khiến người ấy đỡ căng thẳng mệt mỏi và yêu bạn nhiều hơn.

3. Lựa chọn thời gian hợp lý để trò chuyện

Từ những câu chuyện bình thường hằng ngày đến những quyết định quan trọng trong đời sống, bạn đều cần lựa chọn đúng thời điểm để chia sẻ với người ấy mới có thể đem lại hiệu quả cao nhất.

Khi nói về vấn đề tiền bạc, hãy lựa chọn lúc cả hai bình tĩnh và thoải mái nhất, không bị gián đoạn để có thể suy nghĩ thấu đáo vấn đề mới có thể có những giải pháp đúng đắn. Khi bạn muốn tổ chức một bữa tiệc, hãy lựa chọn lúc người ấy tinh thần phấn chấn sẽ dễ dàng đạt được mục tiêu hơn.

Tương tự lúc cãi nhau, hãy chờ khi cả hai không còn giữ cái tôi trong mình hẵng nói chuyện phân trần lý do gây tranh cãi, như vậy đôi bên mới có thể đồng cảm thấu hiểu cho nhau.

4. Lắng nghe cũng là một phần của giao tiếp

Trong cuộc nói chuyện, có người nói đương nhiên cần có người lắng nghe. Do đó, khi đối phương trò chuyện cùng bạn, hãy kiên nhẫn lắng nghe những ý kiến, tâm sự của người đó nhé. Việc lắng nghe không những giúp bạn thấu hiểu đối phương cần gì, mà còn thể hiện sự tôn trọng tối thiểu mà bạn dành cho người ấy. Cho dù trong lúc nói chuyện có điều gì không phù hợp với ý nghĩ, dự định của bạn cũng hãy kiên nhẫn lắng nghe người ấy nói hết.

Có những lúc, câu chuyện chỉ luôn lặp đi lặp lại về cuộc sống, áp lực công việc, nhưng hãy cứ lắng nghe như một thính giả trung thành, bởi đây cũng là cách sẻ chia gánh nặng với người dù bạn thật sự chẳng thể làm gì hơn. Có một người luôn sẵn sàng lắng nghe mọi tâm sự của mình thật là tốt phải không nào?

5. Thỉnh thoảng hãy dành tặng chàng những lời khen có cánh

Những lời khen luôn có tác động tích cực đối với tình cảm vợ chồng. Chẳng có người nào là không thích được khen cả, nhất là khi lời khen tặng đó đến từ người đầu ôm tay ấp của mình phải không nào?

Thường xuyên dành tặng chàng những lời ca ngợi về sự thông minh tài giỏi cho dù chàng chỉ giúp bạn những công việc lặt vặt trong nhà. Còn các chàng cũng đừng kiệm lời khen món ăn vợ nấu hàng ngày thật ngon lành, đậm đà hương vị. Những lời mật ngọt luôn thật dễ nghe. Lúc mới yêu, mật ngọt để đầu môi thì khi đã là bạn đời cũng đừng quên thêm gia vị cho tình yêu đôi lứa càng đậm đà.

Làm sao để có tiếng nói chung?

Cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Chú ý lắng nghe hiểu câu chữ một cách cẩn thận. ... .

Chú ý lời nói đúng với vị trí xã hội và trình độ người nghe. ... .

Truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng, đầy đủ ... .

Dành thời gian đọc sách, báo chí và tạp chí ... .

Tra cứu các từ ngữ mới hoặc không hiểu..

Tiếng nói chung là như thế nào?

Tiếng nói chung là sự đồng thuận giữa 2 hoặc nhiều đối tượng. 1. Nếu vì không tìm được tiếng nói chung thì liệu có đáng để nói lời chia tay? If we can't have common ground, is it worth saying goodbye?

Tìm tiếng nói chung trong tiếng Anh là gì?

- Have a voice in: Có quyền nói chuyện, ảnh hưởng đến. Ví dụ: It's important for employees to have a voice in the decision-making process. [Điều quan trọng là nhân viên có quyền nói chuyện trong quá trình ra quyết định.]

Chủ Đề