Tiểu luận dẫn luận ngôn ngữ ngôn ngữ là gì năm 2024

Học phần này được thiết kế cho sinh viên chuyên Anh năm thứ hai ở bậc đại học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản chất của ngôn ngữ loài người; về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa; những tri thức nền tảng về Ngữ pháp, Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ nghĩa, Ngữ dụng; từ đó sinh viên có thể chủ động vận dụng để hiểu thêm về ngôn ngữ mẹ đẻ và ngoại ngữ chuyên ngành, ngoại ngữ 2 trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Bên cạnh đó, học phần này còn giúp hỗ trợ cho sinh viên hình thành và rèn luyện một số kĩ năng học tập tích cực như: kĩ năng tìm kiếm tài liệu tham khảo, kĩ năng thuyết trình trước đám đông, kĩ năng làm việc nhóm.

Mục tiêu

Mục tiêu

Mô tả

G1

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản chất của ngôn ngữ loài người; về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

G2

Cung cấp những tri thức nền tảng về Ngữ pháp, Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ nghĩa, Ngữ dụng

G3

Sinh viên có thể vận dụng để hiểu thêm về ngôn ngữ mẹ đẻ và ngoại ngữ chuyên ngành, ngoại ngữ 2 trong quá trình học tập và nghiên cứu

G4

Hỗ trợ cho sinh viên hình thành và rèn luyện một số kĩ năng học tập tích cực như: kĩ năng tìm kiếm tài liệu tham khảo, kĩ năng thuyết trình trước đám đông, kĩ năng làm việc nhóm.

Chuẩn Đầu ra

Chuẩn đầu ra

Mô tả

G1

G1.1

Giải thích được các thuật ngữ cơ bản về ngôn ngữ

G1.2

Giải thích được bản chất, chức năng của ngôn ngữ nói chung

G1.3

Trình bày được nguồn gốc, lịch sử phát triển của ngôn ngữ nhân loại

G1.4

Hiểu về cấu tạo của hệ thống ngôn ngữ; Mô tả được các đặc điểm nhận dạng của các yếu tố cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ

G1.5

Phân biệt được đặc trưng của các yếu tố cấu thành ngôn ngữ

G2

G2.1

Thành thạo trong việc thiết kế và sử dụng Power point

G2.2

Có kĩ năng tìm kiếm tài liệu, tự tin thuyết trình trước đám đông

G2.3

Có khả năng phối hợp, làm việc nhóm khi thiết kế bài giảng Power point, thiết kế các dạng trò chơi tìm hiểu kiến thức, thi đố và bài kiểm tra

  • 1. CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÔN : DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC GV : Võ Thị Trúc Phương NHÓM : 3 - TATM17I: HuỳnhThị Thanh Nhã , Nguyễn Thị Quỳnh Nga Phạm Việt My , Nguyễn Thị Ngọc Liễu , Phạm Thị Liễu, Bạch Thị Kim Mai Nguyễn Thị Kim Ngân, Huỳnh Thị Min Ly, Huỳnh Thị Ngọc Loan
  • 2. dung tìm hiểu I/ Sơ lược nguồn gốc hình thành chữ viết II/ Khái niệm chữ viết 1.khái niệm 2.Vai trò III/ Phân loại 1.Chữ ghi ý 2.Chữ ghi âm
  • 3. nguồn gốc hình thành chữ viết Xã hội loài người ngày càng phát triển,nhu cầu về giao tiếp ngày càng trở nên quan trọng. Mà ngôn ngữ - công cụ giao tiếp chủ yếu của con người - dẫu sao vẫn có những hạn chế nhất định. Bởi ngôn ngữ là âm thanh nên không thể vượt qua được khoảng cách của không gian,vì khả năng nghe của tai người luôn nằm trong một phạm vi hữu hạn.
  • 4. ngữ có câu” lời nói gió bay”,ngôn ngữ của con người chỉ có thể thu nhận được lúc nó phát ra và sau đó thì không còn nữa.Lúc này ngôn ngữ không thể vượt qua được khoảng cách của thời gian, vì trí nhớ của con người cũng có hạn. Những điều đó trở thành những trở ngại rất lớn trong khi nhu cầu giao tiếp của con người ngày càng cao.
  • 5. có một phương tiện mới, gắn liền với ngôn ngữ, khắc phục được những hạn chế đó và thỏa mãn được nhu cầu của con người.Điều đó chính là nguyên do chính thúc đẩy con người phát minh ra chữ viết. Tiền thân của chữ viết là hiện vật và chữ hình vẽ hay còn gọi là chữ tượng hình.
  • 6. RA CHỮ VIẾT?
  • 7. về chữ viết Chữ viết là hệ thống kí hiệu dùng để ghi lại ngôn ngữ,là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các kí hiệu hay các biểu tượng. Chữ viết dựa trên ấn tượng về thị giác dùng để chỉ những tín hiệu nào liên hệ với các hình thái của ngôn ngữ. 1. Khái niệm:
  • 8. viết ra đời là một sáng tạo kì diệu, đánh dấu bước phát triển mới của xã hội loài người. Chữ viết đóng vai trò to lớn: + Giúp chúng ta hiểu được lịch sử quá khứ của nhân loại. + Làm hạn chế đi những hiện tượng tam sao thất bản. + Phát huy được tác dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp không dùng ngôn ngữ bằng lời được. + Là động lực để phát triển của xã hội loài người,kế thừa và phát huy,học tập lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực hoạt động. + Thúc đẩy quá trình thống nhất ngôn ngữ,chuẩn hóa ngôn ngữ.
  • 9. là hệ thống kí hiệu ghi lại ngôn ngữ. Ngôn ngữ có hai mặt: ngữ âm và ý nghĩa.Vì vậy, chữ viết cũng có hai loại là: chữ ghi ý và chữ ghi âm. 1.Chữ ghi ý Khái Niệm: Chữ ghi ý là chữ viết cổ nhất của loài người, là loại chữ viết mà mỗi chữ biểu thị một nội dung,ý nghĩa của một từ. Trong loại chữ này,từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất không liên quan đến những âm thanh cấu tạo nên từ. Giai đoạn phát triển của chữ ghi ý: + Giai đoạn đầu : chữ ghi ý giai đoạn này chỉ là những hình chữ [ hình vẽ ] kí hiệu biểu thị cho ý nghĩa của từ. Mỗi hình vẽ là một từ , kế thừa hình thức giao tiếp bằng hình vẽ vốn đã xuất hiện trước đó.
  • 10. [ Cái Miệng & Nhà ] Chữ Hán[ Mặt Trời & Nước] Mỗi chữ là một hình vẽ cho nên chữ viết trở nên phức tạp,ít nhiều vẫn gây ấn tượng về biểu trưng.Vì thế chữ ghi ý chuyển sang một giai đoạn phát triển mới.
  • 11. tiếp theo : chữ ghi ý lúc này phát triển thành chữ tượng hình. Giai đoạn này các hình chữ [hình vẽ ] được đơn giản đi và mức độ kí hiệu hóa của các hình chữ được tăng cường. Ví dụ: HÌNH VẼ TƯỢNG HÌNH
  • 12. sau : hình chữ của chữ ghi ý phát triển thành những kí hiệu võ đoán.Những kí hiệu này chẳng có gì nhắc nhở tới hình ảnh của sự vật , cũng không giống với hành động được biểu thị bằng từ. VÍ DỤ : Các chữ số 1,2,3,4........và những kí hiệu toán học như là +, -, x, : ,...Số 3 chẳng giống gì với số lượng được biểu thị bằng từ ba,dấu chia “ : “ cũng không có gì giống với hành động được biểu thị bằng từ chia.
  • 13. điểm : • Chữ ghi ý biểu thị được khái niệm sự vật tính [ quan sát được ] lẫn khái niệm trừu tượng. • Chữ ghi ý truyền đạt khái niệm trong từ không biểu thị từ ở dạng định hình và ngữ âm, ngữ pháp. • Hình chữ ngày càng đơn giản có tính quy ước cao.  Nhược điểm: • Mỗi chữ biểu thị từ trọn vẹn cho nên số chữ sẽ rất nhiều mà khả năng ghi nhớ của con người lại có hạn.
  • 14. : – Hội ý : ghép hai chữ đã có để tạo nên một chữ thứ 3,biểu thị một từ thứ ba trên cơ sở nghĩa của hai từ đầu,góp phần gợi nhắc đến nghĩa của từ thứ ba. Ví dụ : nhật + nguyệt -> minh – Hình thanh: ghép hai chữ đã có để tạo nên chữ thứ ba,trong đó một chữ gợi nhắc tới nghĩa,một chữ gợi nhắc tới âm của từ thứ ba. Ví dụ : thủy + khả -> hà [sông ]. – Chuyển chú : lấy một chữ đã có để biểu thị một từ khác trên cơ sở hai từ có liên hệ về nghĩa với nhau. Ví dụ : khảo-> lão – Giả tá : lấy một chữ đã có để biểu thị một từ khác đồng âm hoặc gần âm với từ cũ.Ví dụ : cố[hán] -> cố [nôm] Mặc dù có những biện pháp bổ sung như trên nhưng hệ thống chữ ghi ý vẫn rất cồng kềnh.Vì vậy,người ta chuyển sang loại chữ khác tiến bộ hơn.
  • 15. niệm : chữ ghi âm là loại chữ không biểu thị ý nghĩa của từ mà tái hiện chuỗi âm thanh tiếp nối ở trong từ.Chữ ghi âm nảy sinh từ trong lòng chữ ghi ý.Bằng chứng là : + Trong chữ ghi ý, mỗi kí hiệu biểu thị ý nghĩa của một từ,do đó nó cũng là kí hiệu của vỏ ngữ âm của từ đó.Nếu từ có một âm tiết thì kí hiệu ghi ý của từ đó cũng là kí hiệu của âm tiết. + Các tên riêng không biểu thị khái niệm,mà chỉ phân biệt bằng âm hưởng ,cho nên những chữ ghi ý biểu thị các tên riêng rất dễ liên hệ với âm hưởng của chúng.
  • 16. ghi ý,các từ đồng nghĩa dùng chung một chữ.Việc phân biệt chúng đẻ ra những kí hiệu ghi chú rất dễ được liên hệ với những khác biệt về âm hưởng của các từ đồng nghĩa đó. • Trong ngôn ngữ phụ tố,có các chữ ghi ý biểu thị các phụ tố.Những chữ ghi ý này dễ được liên hệ với âm hưởng của các phụ tố. Những bước phát triển của chữ ghi âm: • Chữ ghi âm tiết: là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị một âm tiết ở trong từ. • Chữ ghi âm tiết cổ nhất là chữ Su Me hậu kì[2000 năm trước CN],sau đó là chữ Atsiri- Babilon,chữ triều tiên và chữ Nhật Bản hiện nay cũng là chữ ghi âm tiết.
  • 17. ghi âm tiết trong tiếng Nhật : So với chữ ghi ý,số lượng chữ ghi âm tiết ít hơn nhiều,nó tương ứng với số lượng âm tiết trong ngôn ngữ.
  • 18. tố : là kiểu chữ mà mỗi kí hiệu biểu thị một âm tố trong từ. • Chữ ghi âm tố đầu tiên là chữ ghi phụ âm,các phụ âm biểu thị các căn tố,nguyên âm biểu thị các dạng thức ngữ pháp.Người ta dùng chữ cái để biểu thị phụ âm,vài dấu phụ để biểu thị nguyên âm. • Giai đoạn tiếp theo là chữ ghi cả phụ âm lẫn nguyên âm.Như chữ Hi Lạp cổ có 24 chữ cái để ghi 17 phụ âm và 7 nguyên âm.Chữ Latin và Kirin là nguồn gốc chữ viết Châu Âu hiện nay. Chữ Quốc Ngữ của Việt Nam thuộc loại chữ ghi âm tố, bắt nguồn từ hệ thống chữ cái Latin.
  • 19. kí hiệu giảm xuống hàng trăm lần, tiết kiệm được nhiều công sức và thời gian. • Đảm bảo ghi lại một cách chính xác và chặt chẽ nội dung của câu nói,các yếu tố hình thái và đặc điểm cú pháp.Người đọc có thể nắm được đầy đủ, chính xác cả nội dung lẫn hình thức của lời nói của người viết. • Là loại chữ khoa học nhất,thuận lợi nhất. Chữ viết ghi âm hiện nay đều đã hoàn thiện đến mức đơn giản nhất.
  • 20. ra đời là một sáng tạo kì diệu của con người,trải qua một qua trình phát triển lâu dài,chữ viết đã trở thành phương tiện không thể thiếu trong giao tiếp của xã hội loài người.
  • 21. cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! :3

Chủ Đề