Kính yêu thầy cô, thân thiện bạn bè

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2CHỦ ĐỀ 3: KÍNH U THẦY CƠTHÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ (TIẾT 1)I. MỤC TIÊUThực hiện xong chủ đề này, học sinh:- Về năng lực đặc thù:NL thích ứng với cuộc sống:+ Thực hiện việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô.+ Giới thiệu, chia sẻ với bạn bè về thầy cơ của mình.+ Bày tỏ lịng biết ơn, kính yêu thầy cô giáo.- Về phẩm chất:+ Nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô.- Về năng lực chung:+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với bạnbè.+ Năng lực tự chủ: Nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, biếttự hào về thầy cô giáo của mình.+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận thơng tin từ tình huống,nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.II. CHUẨN BỊ- Giáo viên: Loa, video bài hát, tranh ảnh liên quan đến chủ đề, bài giảngđiện tử.- Học sinh: Sách HS, bảng nhóm, các bài hát về thầy cơ và mái trường, bút,giấy, kéo, sản phẩm về thầy cô.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1. Khởi động - Kết nốichủ đề (3 phút)a. Mục tiêu: Phát hiện được vấn đề và tựtin tao đổi những suy nghĩ của mình,giúpHS cảm thấy vui vẻ, thoải mái và đồnkết trong q trình hoạt động, tạo hứngthú cho HS vào bài.b. Học liệu, phương tiện: Bài hátc. Phương pháp tổ chức: Giao lưud. Cách thực hiện:- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ và - HS làm việc theo nhóm, thi hát nốitổ chức thi đua hát nối tiếp các bài hát về tiếpthầy, cơ giáo. Nhóm nào tới lượt màkhơng tìm được bài hát nào khác để hát(hoặc không hát tiếp được phần tiếp theocủa bài hát trước ) thì nhóm đó phải dừnglại. Nhóm hát đến cuối cùng là nhómthắng.Kế hoạch bài dạy - GV hỏi:+ Bài hát các em vừa hát có nội dunggì?+ Em nghĩ gì về thầy cơ khi em hát bàinày ?+ Thầy cơ đã giúp gì cho em ?+ Em cần có thái độ như thế nào đối vớithầy cô ?- GV kết luận.- GV giới thiệu chủ đề: Trong chủ đề nàychúng ta sẽ thực hiện một số việc làm thểhiện lịng biêt ơn thầy cơ, làm quen đượcvới những người bạn hàng xóm, tạo đượcquan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bètrong cộng đồng.e. Phương pháp đánh giá: Quan sátf. Công cụ đánh giá: Sổ ghi chép2. Hoạt động 2. Làm sản phẩm theochủ đề “Thầy cô trong trái tim em” (27phút)a. Mục tiêu:-Giúp HS thực hiện được một số việc làmthể hiện lòng biết ơn thầy cơ.- Nói rõ ràng, mạch lạc, giới thiệu đượcấn tượng về thầy cô.b. Học liệu, phương tiện: bút, giấy, kéo,sản phẩm về thầy côc. Phương pháp tổ chức: Kĩ thuật phòngtranhd. Cách thực hiện:Nhiệm vụ 1: Chia sẻ điều ấn tượng vềthầy cô- GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm,chia sẻ về : tên, đặc điểm, tính tình, kỉniệm…. với thầy cơ mà em đã biết- Trong khi HS thảo luận, GV hỗ trợ cácnhóm gặp khó khăn.-Các nhóm HS trình bày những điềumình biết về thầy, cô giáo cho các bạncùng nghe. GV cần lưu ý HS cách dùngtừ thích hợp khi trình bày về thầy, cô.Nhiệm vụ 2: Làm sản phẩm tặng thầycô.- GV hỏi: Thầy cơ đã có cơng dạy dỗ em.Em cần làm gì để tỏ lịng biết ơn và qKế hoạch bài dạy- HS trả lời- HS lắng nghe- HS chia sẻ những thơng tin trêntrong nhóm nhỏ.- HS chia sẻ trước lớp.-HS trả lời: chăm ngoan, học giỏi, mến thầy, cô giáo ?- GV dẫn dắt hướng dẫn HS làm sảnphẩm tặng thầy cô.- Một số gợi ý về sản phẩm tặng thầy côcho HS: làm thiệp, vẽ tranh, làm hoa giấy,sưu tầm bức ảnh chụp cùng thầy cơ vàtrang trí, viết lời chúc …GV có thể tổchức cho HS chơi trị chơi “ Bão thổi” đểnhóm học sinh có cùng ý tưởng làm sảnphẩm giống nhau về cùng một nhóm tạosự thuận lợi cho các em trao đổi và thựchiện cùng bạn. Ngồi ra, GV có thể thiếtkế bảng gài nhóm hình trái tim uthương để HS trưng bày sản phẩm củacác em theo nhóm sau khi làm xong.- Trong quá trình HS làm sản phẩm, GVlưu ý HS về vấn đề an tồn nếu có sửdụng kéo và dọn dẹp chỗ ngồi sau khi đãhoàn thành xong nhằm rèn cho HS kỹnăng cần thiết và ý thức trách nhiệm.- Giới thiệu với nhóm mình về sản phẩmđã làm.- Mời HS nhận xét các bạn và GV đánhgiá.-GV nhận xét đánh giá, tổng kết hoạtđộng.e. Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấnđápf. Công cụ đánh giá: Các câu hỏi3. Hoạt động tiếp nối (3 phút)- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khenngợi, biểu dương HS.- Nhắc nhở HS thể hiện sự kính u, biếtơn thầy cơ giáo, chuẩn bị một số việc làmthể hiện sự kính yêu thầy cô giáo.Kế hoạch bài dạyvâng lời thầy cô, làm quà tặng dễthương tặng thầy cô…-HS làm sản phẩm-HS trưng bày sản phẩm-HS tham gia nhận xét đánh giá- HS giới thiệu sản phẩm.- HS nhận xét.- HS lắng nghe.- HS lắng nghe, thực hiện. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHỦ ĐỀ 3: KÍNH U THẦY CƠTHÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ (TIẾT 2)I. MỤC TIÊUThực hiện xong chủ đề này, học sinh:- Về năng lực đặc thù:NL thích ứng với cuộc sống:+ Giới thiệu, chia sẻ với bạn bè việc em đã làm thể hiện sự kính yêu thầy cô.+ Biết được một số việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy cơ.+ Kĩ năng ứng xử với thầy cơ giáo.+ Bày tỏ lịng biết ơn, kính yêu thầy cô giáo.- Về phẩm chất:+ Nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô.- Về năng lực chung:+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo mối quan hệ gần gũi, kính u thầy cơgiáo.+ Năng lực tự chủ: Nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, biếttự hào về thầy cô giáo của mình.+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận thơng tin từ tình huống,nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.II. CHUẨN BỊ- Giáo viên: Giấy A0; phiếu thảo luận; tranh ảnh liên quan đến chủ đề, bàigiảng điện tử.- Học sinh: Sách HS, bảng nhóm, các bài hát về thầy cơ và mái trường, bút,giấy, kéo, sản phẩm về thầy cô.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1: Khởi động - Kết nốichủ đề (3 phút)- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà- HS thực hiện2. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việclàm thể hiện sự kính u thầy cơ (27phút)a. Mục tiêu:HS kể được một số việc làm thể hiệnlịng biết ơn thầy cơ. Chia sẻ việc em đãlàm thể hiện sự kính u thầy cơ.b. Học liệu, phương tiện: Giấy A0, bút,tranh tr29.c. Phương pháp tổ chức: Thảo luậnnhóm, trị chơi, kĩ thuật “Khăn trải bàn”d. Cách thực hiện:Nhiệm vụ 1: Kể những việc làm thểhiện sự kính yêu thầy cô.- GV tổ chức cho HS thảo luận theo- HS làm việc theo nhómKế hoạch bài dạy nhóm 4 về bài 1/ SGK trang 29:+ Tranh vẽ gì ?+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạnnhỏ trong tranh ?- Đại diện các nhóm báo cáo phần thảoluận của nhóm mình. Các nhóm cịn lạilắng nghe và nhận xét, góp ý cho nhómbạn.- GV chốt: Việc làm của bốn bạn nhỏtrong tranh đều thể hiện sự kính u thầycơ. Lịng kính u ấy bắt nguồn từ nhữngviệc đơn giản và gần gũi như: tặng thầymột bài thơ, nhớ lời cô dặn, chăm chỉhọc hành và thăm hỏi sức khỏe thầy côgiáo. Mời HS nhận xét các bạn và GVđánh giá.Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc em đã làmthể hiện sự kính u thầy cơ- GV phát giấy A0 theo kĩ thuật khăn trảibàn.- HS thảo luận nhóm 4: Chia sẻ việc emđã làm thể hiện sự kính u thầy cơ vàghi ý kiến của mình vào giấy.- GV tổ chức cho HS chơi chuyền “ Hộpquà trái tim” theo bài hát về thầy cô. Khinhạc ngừng, hộp q đang ở trên taynhóm nào thì nhóm đó sẽ chia sẻ phầnthảo luận trước lớp.- -GV động viên, khích lệ những việc làmcủa HS nhằm ni dưỡng trong các emtình cảm trong sáng, hồn nhiên dành chothầy cơ giáo của mình.e. Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấnđápf. Cơng cụ đánh giá: Các câu hỏi, bảnnhóm.- 3. Hoạt động 3: Thực hành ứng xử vớithầy côa. Mục tiêu: Giúp HS biết được kĩ năngứng xử với thầy cơ giáo.b. Học liệu, phương tiện: Các mảnhghép ghi tình huống, tranh tr30.c. Phương pháp tổ chức: Trò chơi, sắmvai.d. Cách thực hiện:Kế hoạch bài dạy-HS báo cáo-HS lắng nghe-HS thảo luận nhóm 4-Học sinh chơi trị chơi-HS lắng nghe và nhận xét, góp ý chonhóm bạn.- HS lắng nghe - Giáo viên chuẩn bị sẵn các mảnh ghépbằng bìa cứng. Trên một nửa mảnh ghépghi tình huống, nửa cịn lại ghi các câunói phù hợp với tình huống đó.- Dán các mảnh ghép tình huống lênbảng. Để úp các câu nói trên bàn GV.- GV gọi HS lên yêu cầu khuôn mặt vuivẻ, tươi tắn bốc 1 mảnh ghép bất kì trênbàn, sau đó đọc to câu nói trong mảnhghép rồi ghép nó với một mảnh trênbảng.- Sắm vai thể hiện cách xử lí tình huốngcủa nhóm em.- Mời HS nhận xét các bạn và GV đánhgiá. GV tổng hợp kết quả trò chơi xem aighép đúng nhất. GV bổ sung các tìnhhuống khác nhau có gắn với đời sống củacác em để cho các em rèn luyện sâu sắchơn.4. Hoạt động tiếp nối (3 phút)- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khenngợi, biểu dương HS.- Nhắc nhở HS thể hiện sự kính u, biếtơn thầy cơ giáo, tìm hiểu những việc làmthể hiện sự thân thiện với bạn bè.- HS lắng nghe cách chơi- HS lên bốc mảnh ghép.- HS thảo luận sắm vai.- HS tham gia nhận xét đánh giá- HS lắng nghe- HS lắng nghe- HS lắng nghe thực hiệnKế hoạch bài dạy HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHỦ ĐỀ 3: KÍNH U THẦY CƠTHÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ (TIẾT 3)I. MỤC TIÊUThực hiện xong chủ đề này, học sinh:- Về năng lực đặc thù:NL thích ứng với cuộc sống:+ Huy động kinh nghiệm bản thân về các biểu hiện của sự thân thiện tronggiao tiếp, thực hiện được việc giải quyết mâu thuẫn với bạn.+ Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn.+ Thể hiện sự thân thiện với bạn bè trong lớp, hàng xóm.+ Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi,thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.- Về phẩm chất:+ Nhân ái: Thể hiện sự thân thiện với bạn bè.- Về năng lực chung:+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm quen được với những người bạn hàngxóm, tạo mối quan hệ gần gũi , thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.+ Năng lực tự chủ: Nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, biếttìm cách hịa giải với bạn khi có mâu thuẫn.+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận thơng tin từ tình huống,nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.II. CHUẨN BỊ- Giáo viên: Bài hát “Lớp chúng mình”, bảng phụ, giấy A3; phiếu thảo luận;mảnh ghép tranh ảnh (tr 32), bài giảng điện tử.- Học sinh: Sách HS, bảng nhóm, thẻ vui – buồnIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1. Nghe và hát bài hát“Lớp chúng ta đoàn kết” sáng tác MộngLân (5 phút)a. Mục tiêu: Giúp HS cảm thấy vui vẻ,thoải mái và đồn kết trong q trình hoạtđộng, giúp HS thấy được lợi ích khi thamgia hoạt động. HS huy động kinh nghiệmbản thân về các biểu hiện của sự thânthiện trong giao tiếp.b. Học liệu, phương tiện: Video bài hátc. Phương pháp tổ chức: Giao lưud. Cách thực hiện:- HS hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”. - HS hát- GV dẫn dắt vào bài học bằng cách đặt- HS chia sẻcâu hỏi:+ Bài hát các em vừa hát có nội dung gì ? +Tinh thần đồn kết của các thànhviên trong lớp.Kế hoạch bài dạy + Khi tập thể đoàn kết, những thành viêntrong lớp cảm thấy như thế nào ?- GV nhận xét, chốt ý.e. Phương pháp đánh giá: Quan sátf. Công cụ đánh giá: Sổ ghi chép2. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việclàm thể hiện sự thân thiện với bạn bè(15 phút)a. Mục tiêu: Nhận diện được những việclàm để thể hiện tình bạn. HS biết thể hiệnsự thân thiện với bạn bè trong lớp, hàngxóm.*Phương pháp, kĩ thuật: phương phápquan sát, trị chơi, hoạt động nhóm.b. Học liệu, phương tiện: Tranh ghéphình, giấy A3.c. Phương pháp tổ chức: Trị chơid. Cách thực hiện:Nhiệm vụ 1: Chỉ ra những việc làmthể hiện sự thân thiện với bạn bè tronglớp, hàng xóm.- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ghéphình theo nhóm 4 – 6 HS ( mỗi nhóm: 1tranh ). Nhóm nào xong trước sẽ giànhchiến thắng.- Thảo luận về bài 1/ SGK trang 32:+ Tranh vẽ gì ?+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạnnhỏ trong tranh ?- Đại diện các nhóm báo cáo phần thảoluận của nhóm mình. Các nhóm cịn lạilắng nghe và nhận xét, góp ý cho nhómbạn.- GV chốt: Việc làm của bốn bạn nhỏtrong tranh đều thể hiện sự thân thiện vớibạn bè trong lớp. Sự thân thiện ấy bắtnguồn từ những việc đơn giản và gần gũinhư: giúp đỡ bạn, vui chơi và đọc sáchcùng nhau.Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc em đã làmthể hiện sự thân thiện với bạn bè tronglớp, hàng xóm- HS thảo luận nhóm 2: Chia sẻ việc emđã làm thể hiện sự thân thiện với bạn bètrong lớp, hàng xóm.Kế hoạch bài dạy+ Mọi thành viên cảm thấy vui vẻ,hạnh phúc.- HS lắng nghe.- HS chơi trò chơi.- HS trả lời- HS báo cáo- HS lắng nghe-HS chia sẻ những thơng tin trongnhóm nhỏ. - GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trướclớp theo hình thức trị chơi “ Mời bạn”.- HS lắng nghe và nhận xét, góp ý chonhóm bạn.- GV động viên, khích lệ những việc làmcủa HS nhằm ni dưỡng trong các emtình cảm trong sáng, hồn nhiên dành chobạn bè của mình.e. Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấnđápf. Cơng cụ đánh giá: Các câu hỏi, tranhghép hình.3. Hoạt động 3. Tìm cách hồ giải vớibạn khi có mâu thuẫn (15 phút)a. Mục tiêu: Thực hiện được việc giảiquyết mâu thuẫn với bạn.b. Học liệu, phương tiện: Thẻ vui –buồnc. Phương pháp tổ chức: cá nhând. Cách thực hiện:Nhiệm vụ 1: Kể lại một lần em và bạnmâu thuẫn mà không tự giải quyếtđược- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Emlà phóng viên nhí” để phỏng vấn bạnmình.- GV chốt: Để tránh những mâu thuẫnkhơng đáng có làm mất đi tình bạn dễthương, các em cần biết một số cách hòagiải cần thiết đối với bạn bè của mình.Nhiệm vụ 2: Xác định những cách hồgiải với bạn khi có mâu thuẫn- GV trình chiếu những cách hòa giải ởbài 2/ SGK trang 33 và tổ chức cho HSgiơ thẻ gương mặt cảm xúc vui – đồng ývà gương mặt cảm xúc buồn – khôngđồng ý. Ở mỗi tranh, GV mời HS nêu nộidung tranh và nêu lí do vì sao em lại chọnbiểu tượng cảm xúc như thế.- GV cho HS nêu thêm những cách hòagiải mâu thuẫn với bạn khác trong cuộcsống hằng ngày.- Mời HS nhận xét các bạn và GV đánhgiá.e. Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấnKế hoạch bài dạy- HS chia sẻ trước lớp.-HS tham gia nhận xét đánh giá- HS lắng nghe- HS lắng nghe- HS chơi- HS lắng nghe- HS bày tỏ ý kiến.- HS chia sẻ- HS nêu- HS tham gia nhận xét. đápf. Cơng cụ đánh giá: Các câu hỏi, bảngnhóm.4. Hoạt động tiếp nối (3 phút)- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - HS lắng nghe.ngợi, biểu dương HS.- Nhắc nhở HS thể hiện sự thân thiện, vuivẻ, viết những điều tốt đẹp muốn chia sẻvới bạn.Kế hoạch bài dạy HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHỦ ĐỀ 3: KÍNH U THẦY CƠTHÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ (TIẾT 4)I. MỤC TIÊUThực hiện xong chủ đề này, học sinh:- Về năng lực đặc thù:NL thích ứng với cuộc sống:+ Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè khi tự mình không giảiquyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn.+ Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi,thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.- Về phẩm chất:+ Nhân ái: Thể hiện sự thân thiện với bạn bè.- Về năng lực chung:+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm quen được với những người bạn hàngxóm, tạo mối quan hệ gần gũi , thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.+ Năng lực tự chủ: Nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, biếttìm cách hịa giải với bạn khi có mâu thuẫn.+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận thông tin từ tình huống,nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.II. CHUẨN BỊ- Giáo viên: Trò chơi Kết bạn, bảng phụ, giấy A3; phiếu thảo luận; mảnhghép tranh ảnh (tr 32), bài giảng điện tử, phiếu đánh giá cho mỗi học sinh.- Học sinh: Sách HS, bảng nhóm.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động 1. Chơi trò chơi "Kếtbạn"(5 phút)a. Mục tiêu: Giúp HS cảm thấy vui vẻ,thoải mái và đồn kết trong q trình hoạtđộng, giúp HS thấy được lợi ích khi thamgia hoạt động. HS huy động kinh nghiệmbản thân về các biểu hiện của sự thânthiện trong giao tiếp.b. Học liệu, phương tiện: Các mảnhghép ghi tình huốngc. Phương pháp tổ chức: Trị chơid. Cách thực hiện:GV phổ biến luật chơi:- HS nghe GV hướng dẫn luật chơi- - Chọn một HS làm quản trò, các HS khácđứng thành vòng tròn và vừa di chuyển vừahát.- Khi quản trị hơ: "Kết bạn! Kết bạn!” thi tất -HS chơicả HS đồng thanh, hỏi: “Kết mấy? Kếtmấy?”Kế hoạch bài dạy -Khi quản trị hơ “Kết đơi! Kết đơi!” thì tất cảnhanh chóng tạo thành từng nhóm 2 người.Nếu bạn nào đứng một mình hoặc nhómnhiều hơn1người là phạm luật và phải chịu phạt mộthình phạt nào đó.-Quản trị u cầu các bạn tiếp tục đi chuyềnvà hát. Sau đố quàn trị cỏ thể hơ “Kêt... ba!(hoặc bốn, năm, sáu,...)” để HS kết thànhnhổm ba hoặc bốn, năm, sảuv..GV yêu cầu cả lớp chọn ra một quản tròvà cùng chơi- Kết thúc trò chơi, GV nêu câu hỏi dểhọc sinh suy nghĩ và trả lời:+ Trò chơi thể hiện tinh thần gì?+ Tinh thần đó mang lại lợi ích gì chochúng ta?-GV tổng kết tuyên dươnge. Phương pháp đánh giá: Quan sátf. Công cụ đánh giá: Sổ ghi chép2. Hoạt động 2: Thực hành tìm kiếm sựhỗ trợ khi hồ giải với bạn (27 phút)a. Mục tiêu: Chủ động tìm kiếm sự hỗtrợ từ thầy cơ, bạn bè khi tự mình khônggiải quyết được vấn đề trong mối quan hệvới bạn.b. Học liệu, phương tiện: tranh tr32c. Phương pháp tổ chức: Sắm vaid. Cách thực hiện:-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 –6 về các câu hỏi sau:+ Tranh vẽ gì ?+ Nếu em là bạn nhỏ trong tình huốngtrên, em sẽ làm gì?+ Sắm vai thể hiện cách xử lí tình huốngcủa nhóm em* Gợi ý: GV có thể sử dụng 2 bức tranhtrong SGK trang 35 ( Tình huống 1. Mộtbạn nam làm đứt dây quay nhảy của haibạn nữ. Tình huống 2: Trong lớp học, vàogiờ chơi, một bạn nữ giật quyển truyệntrên tay một bạn nữ khác và bỏ chạy) vàlồng ghép thêm một số tình huống trongthực tế ( Tình huống 3. Các bạn chạygiỡn cùng nhau, một bạn bị té và đổ lỗiKế hoạch bài dạy+ Đoàn kết+ Mang lại sự vui vẻ, thân thiện, tạosức mạnh …-HS lắng nghe.-Học sinh thảo luận-HS trả lời cho các bạn cịn lại. Tình huống 4. Haibạn giằng co đồ chơi dẫn đến đánh nhau…)- HS thực hành sắm vai trước lớp. Cácnhóm cịn lại bổ sung, nhận xét cho nhómbạn.- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.e. Phương pháp đánh giá: Quan sátf. Công cụ đánh giá: Sổ ghi chép, cáchsắm vai.4. Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động (5phút)- GV cho HS tự đánh giá, đánh giá đồngđẳng và xin ý kiến người thân vào phiếuđánh giá.Kế hoạch bài dạy-HS sắm vai-HS tham gia nhận xét đánh giá- HS lắng nghe- HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhauvà cũng suy nghĩ về phần đánh giácủa GV, người thân, bạn dành chomình. PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGHọ và tên :………………………Lớp :………Trường :…………………………….A. EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀUEM ĐÃ HỌC ĐƯỢC QUA CHỦ ĐỀ1. Hãy kể những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô giáo thân thiện với bạnbè mà em đã thực hiện trong tuần vừa qua.2. Đánh dấu vào ô trống trước những biểu hiện kính u thầy cơ giáo thânthiện với bạn bè :Lễ phép, chào hỏi khi gặp thầy cơ giáo.Nhìn đi nơi khác khi thầy cơ giáo đang nói chuyện với mình.Nhận lỗi, xin lỗi khi mắc lỗi với thầy cô, bạn bè.Không cho bạn chơi chung với mình.Mừng rỡ khi thầy cơ giáo bị ốm.Cho bạn mượn đồ dùng học tập.Cùng nhau làm vệ sinh trường lớp.Giận dỗi, ghen ghét khi bạn đạt điểm cao hơn mình.Động viên, khích lệ các bạn bằng ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, lời nói.Xơ đẩy bạn khi chơi.3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có các hành động ứng xử thân thiện vớithầy cơ và hịa giải với bạn bè khi có mâu thuẫn :a) ………………khi thầy cơ cần sự giúp đỡ.b) ………………khi gặp thầy, cô giáo mới.c) ………………khi giận nhau với bạn.d) ………………khi thầy cô cần sự giúp đỡ.e) ………………khi chơi trò chơi với bạn.B. EM THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀTự đánh giá mức độ rèn luyện của em bằng cách đánh dấu vào ô phù hợp :STT1234Nội dungChào hỏi lễ phép vớithầy cô.Chào hỏi thân thiện vớibạn bè.Làm các sản phẩm thểhiện sự kính u thầy cơgiáo.Làm quen với bạn hàngKế hoạch bài dạyEm tự đánh giáCần cốTốtĐạtgắng 567xóm.Tìm kiếm sự hỗ trợ từthầy cơ để giải quyếtmâu thuẫn.Đoàn kết, vui vẻ cùnghọc cùng chơi với bạn.Nhận lỗi và xin lỗi khimắc lỗi với bạn.C. BẠN, NGƯỜI THÂN ĐÁNH GIÁ EMEm xin ý kiến của bạn, người thân về việc rèn luyện của em theogợi ý :Hoàn thành tốt :Hoàn thành :Chưa hoàn thành :STTNội dungBạn đánh giá em Người thânđánh giá em1Kính u thầy cơgiáo2Ứng xử lễ phép vớithầy cơ giáo3Ứng xử thân thiệnvới bạn bè4Hịa giải khi có mâuthuẫn.Ý kiến của giáo viên :…………………………………………………………….......…………………………………………………………….......…………………………………………………………….......…………………………………………………………….......Kế hoạch bài dạy