Kỳ nhông sống được bao lâu

Hiện nay, kỳ nhông là loài động vật được nhiều nông dân chọn nuôi kỳ nhông. Bởi nó có giá trị kinh tế khá lớn mà lại dễ chăm sóc, phù hợp với mọi môi trường. Việc tìm hiểu các kiến thức cần thiết khi chọn nuôi kỳ nhông rất quan trọng. Nó là nền tảng vững chắc, giúp bà con có thêm kinh nghiệm, kỹ năng để tự tin chăn nuôi đúng kỹ thuật.

Đặc tính sinh học của kỳ nhông

Về hình dạng, kỳ nhông là loài bò sát tương tự như tắc kè, đều có thể nhảy cao và rất xa. Toàn thân chúng là màu hồng đỏ, hai bên hông có điểm đường màu cam đen và dọc sống lưng có hàng gai.

Chúng là động vật máu lạnh nên thường ở ngoài trời rất ít, chỉ tầm 6-7 tiếng là chui vào hang và ẩn mình dưới cát. Thời gian trưởng thành của 1 con kỳ nhông khoảng từ 5-6 tháng. Chu kì mang thai 9-11 ngày và đẻ được chừng 5-7 trứng. Để cho trứng nở thành con thì điều kiện bắt buộc phải lấp chúng dưới mặt đất trong vòng 46 ngày, nhằm cung cấp đầy đủ độ ẩm.

Nên xem:   Tìm hiểu mô hình nuôi CÁ SẤU hiệu quả

Kỳ nhông rất dễ nuôi, ít xuất hiện bệnh nên không đòi hỏi nhiều công chăm sóc. Nuôi chừng 7-9 tháng là có thể xuất bán, giá giao động hiện nay khoảng 500.000/kg. Vì thế, nó được xem là động vật có giá trị kinh tế cao và được nhiều người tin tưởng lựa chọn.

Xem thêm: Kỹ thuật nuôi nhím thịt

Cách nuôi kỳ nhông phù hợp với khí hậu Việt Nam

Để nuôi kỳ nhông đạt hiệu quả tốt nhất, người nuôi cần quan tâm đến các yếu tố như xây dựng chuồng trại, cách chọn giống, nguồn thức ăn và cách nuôi dưỡng…

Về xây dựng chuồng trại

Đầu tiên, bạn nên lựa chọn địa điểm nuôi thích hợp, cách khu dân cư càng xa càng tốt để tránh các tác nhân xâm nhập và gây hại như mèo,chuột… Bạn có thể dùng mái tôn, proximăng để dựng chuồng. Tuy nhiên, khi xây người nuôi nên chú ý chôn tấm tôn hoặc proximăng xuống sâu dưới đất tầm 0,7m. Để nhằm hạn chế kỳ nhông không thoát ra ngoài. Để tạo điều kiện cho kỳ nhông phát triển, bạn có thể trông thêm cây xanh, đổ thêm cát hoặc đất thịt.

Kinh nghiệm chọn giống

Đối với bất kì vật nuôi nào, điều kiện tiên quyết chính là con giống phải khỏe mạnh, không bị dị tật, trầy da… kỳ nhông cũng vậy. Ban đầu khi nuôi, bạn nên mua chừng 150kg giống, mỗi kg dao động khoảng 10-20 cao, tùy cân nặng. Sau đó, kỳ nhông có khả năng tự gây giống, sinh sản dù ở trong môi trường nuôi nhốt.

Nên xem:   Mô hình nuôi Yến trong nhà - nắm chắc thu nhập 200 triệu/ 1 tháng

Cách chăm sóc kỳ nhông hiệu quả

Là loại bọ sát hoang dã, khả năng sinh tồn cực kỳ cao. Do đó mà kỳ nhông dễ nuôi hơn chúng ta tưởng. Chỉ cần chú ý một số điều dưới đây, bà con sẽ chăm sóc tốt hơn.

  • Làm chuồng kín, cao, chắc chắn, mục đích không để kỳ nhông bỏ chạy ra ngoài. Tốt nhất nên khoanh lưới, xây rào xung quanh.
  • Nên tách và phân loại kỳ nhông lớn – nhỏ sống khác khu vực với nhau. Vì nếu nuôi chung kỳ nhông lớn sẽ cắn, đánh nhau với con nhỏ hơn. Đã có rất nhiều trường hợp người nuôi không phân loại dẫn đến số lượng kỳ nhông bị chết, lở loét rất lớn. Từ đó gây tổn thất lớn đến kinh tế, nguồn giống ban đầu.
  • Nơi chăm sóc, nuôi kỳ nhông cần đảm bảo độ ẩm phù hợp. Bởi, loài này không chịu được nắng hay sống ở nơi quá khô hạn. Khả năng chịu nắng tối đa mà kỳ nhông chịu được là 1 tiếng, quá thời gian này chúng sẽ bị chết. Bên cạnh đảm bảo độ ẩm thích hợp từ nguồn nước. Bà con cần trồng cây xanh để tạo bóng mát xung quanh chuồng.

Kỳ nhông thích ăn thực vật

Xem thêm: Cách xử lý khi gà ủ rủ, đi ngoài phân trắng

Là động vật hiền lành, kỳ nhông chủ yếu ăn các loại thực vật gần gũi, có sẵn trong tự nhiên.Tiêu biểu một số loại như rau khoai, rau muống, các loại đậu hay những loại quả sậm màu. Loại thức ăn khoái khẩu mà bò sát này “mê mẩn” nhất đó là lá chồi non của cây xương rồng. Bà con nếu có thời gian nên tìm kiếm nguồn thức ăn này cho kỳ nhông. Nó mang lại nguồn dinh dưỡng cực kỳ cao, giúp kỳ nhông sớm sinh trưởng, phát dục hiệu quả.

Nên xem:   Cho gà ăn gì để đẻ nhiều trứng? Chế độ ăn cho gà đẻ

Bên cạnh cung cấp các loại rau, củ, quả tươi, người nuôi có thể bổ sung thêm côn trùng như giun, dế, sâu bọ cho kỳ nhông. Việc tăng cường bổ sung thực đơn ăn uống phong phú, nhiều năng lượng sẽ giúp kỳ nhông nhanh chóng phát triển và mang lại năng suất cao hơn.

Như vậy, với tất cả những kiến thức thú vị về nuôi kỳ nhông ở trên. Chắc chắn bà con sẽ chăm sóc, nuôi loại bò sát này chất lượng hơn. Kỳ nhông có biệt danh là “vua sa mạc” thịt của chúng bán trên thị trường rất đắt đỏ. Tuy nhiên nhu cầu mua lại cực kỳ cao. Hy vọng, bà con sẽ mắm bắt cơ hội này để kinh doanh kỳ nhông thu lợi nhuận khủng.

Chúc bà con chăn nuôi thành công!

Kỳ nhông sống cả ở nước ngọt và trên cạn. Một số loài dành nhiều thời gian hơn ở dưới nước, trong khi những loài khác dành nhiều thời gian hơn trên cạn, nhưng vì chúng là động vật lưỡng cư nên tất cả các loài kỳ nhông đều cần nước để tồn tại. Nhiều loài kỳ giông khác nhau có thể được tìm thấy trên khắp Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Châu Á.

Hầu hết các loài kỳ nhông, bao gồm cả kỳ nhông thông thường trong họ Plethodontidae, chủ yếu sống ở các con suối chảy qua các khu vực nhiều cây cối. Chúng thường có thể được tìm thấy dưới đá và cây đổ vào ban ngày. Kỳ nhông là loài sống về đêm, có nghĩa là chúng ngủ vào ban ngày và hoạt động vào ban đêm.

Nhiều loài kỳ nhông khác nhau thích nghi với việc ăn những con mồi có sẵn trong môi trường sống riêng lẻ của chúng. Các loài lớn hơn dành nhiều thời gian trên cạn có thể ăn các loài động vật có vú nhỏ, côn trùng, giun đất và thậm chí cả các loài kỳ nhông khác. Những con sống trong nước nhiều hơn có thể ăn cua, bọ nước và cá nhỏ. Một loài kỳ nhông đặc biệt, được gọi là kỳ nhông đen, ăn thịt con trưởng thành và con của các loài kỳ giông nhỏ hơn khác. Thậm chí, ấu trùng của chúng còn ăn thịt đồng loại, đôi khi ăn thịt lẫn nhau trước khi phát triển thành con trưởng thành. Kỳ nhông, không giống như ếch, có răng ở phía sau miệng và có khả năng tóm lấy con mồi chứ không chỉ đơn giản là bắt nó trên lưỡi.

Kỳ Nhông Axolotl hay còn gọi là kỳ giông Mexico, cá Khủng Long, cá cửu sừng, cá nhiều vây… Là một loài sinh vật cảnh mới du nhập vào Việt Nam trong vài năm gần đây. Tuy nhiên chúng đã nhanh chóng được đón nhận, nhu cầu mua bán loài vật này cũng vì thế mà ngày càng tăng cao.

Đây là một loài cá nước ngọt nhiệt đới thuộc loại cá cổ đại. Tại Việt Nam trong thời gian gần đây, loài cá này được yêu thích vô cùng. Bài viết này, Pet Mart sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích có liên quan tới cách nuôi Kỳ Giông Axolotl và Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào hợp nhất. Hãy cùng theo dõi ngay nhé.

Phân loại kỳ giông Axolotl

  • Kỳ Nhông Axolotl mình trắng mắt đen: loại phổ biến nhất và được nhiều người tìm mua. Là kết quả lai giống nhân tạo, do đó ít có khả năng sinh sống ngoài thiên nhiên. Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào cũng được, không quá khắt khe trong nuôi ghép.
  • Kỳ Nhông Axolotl vàng: toàn thân màu vàng, mang hơi đỏ. Đây cũng là sản phẩm nhân giống nhân tạo
  • Kỳ Nhông Axolotl đen: toàn thân màu đen. Cũng do con người nhân giống nhưng có hình thái gần giống nhất với loài trong tự nhiên.
  • Kỳ Nhông Axolotl mình đỏ mắt đen: toàn thân màu hồng, riêng mắt màu đen. Tập tính giống như loài họ hàng gần với chúng là Kỳ Giông trắng mắt đen.
  • Kỳ Nhông Axolotl tự nhiên: màu nâu, xám, da sần sùi, tính cách hung dữ nhất trong các loài Axolotl. Là loài đang bị đe dọa tuyệt chủng.

Kỳ nhông Mexico có độc không?

Nhiều người chưa nuôi hoặc chưa biết cách nuôi Kỳ Giông Axolotl luôn cảm thấy sợ hãi loài động vật này. Giống loài này thực sự không phải là một loài cá. Chúng là một loài thuộc họ kỳ nhông.

Phần lớn cơ thể loài Kỳ Nhông đều chứa độc. Nhưng thật đặc biệt, chúng lại không độc với con người. Vì vậy bị kỳ nhông Mexico cắn bạn không cần phải lo lắng về vấn đề trúng độc.

Nhưng tốt nhất là nên xử lý độc tính. Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào trong bể cá gia đình cũng đều sống thân thiện. Bạn có thể nuôi ghép để cảm thấy bớt sợ hãi hơn.

Môi trường nuôi kỳ giông Axolotl

Nhiệt độ

Kỳ Nhông Axolotl có khả năng thích nghi tốt. Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào cũng được nhưng khi chất lượng nước thay đổi, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự thèm ăn của cá. Do đó, trong  phần lớn khi thay nước, cần phải thêm nước mới trung tính.

Cách nuôi Kỳ Giông Axolotl tốt nhất ở nhiệt độ 20 – 25°C. Nếu nhiệt độ nước từ từ hạ xuống 20°C, nó cũng sẽ không gây hại cho Kỳ Giông Axolotl. Nhiệt độ nước trong thời kỳ vị thành niên nên được duy trì ở 25 – 26°C. Nhiệt độ này phù hợp cho sự tăng trưởng.

Đảm bảo nhiệt độ nước ổn định sẽ giúp cá tránh được nhiều bệnh tật. Chính vì vậy, mỗi khi thời tiết thay đổi bạn cần chú ý điều chỉnh hệ thống nước. Đảm bảo không có bất cứ một sự thay đổi đột ngột nào.

Cây thủy sinh

Đồ trang trí đáy bể nuôi không được dùng những vật nhỏ hơn miệng cá Khủng Long – cá Cửu Sừng. Vì loài này có thị giác rất kém, dễ nhầm tưởng đồ trang trí là thức ăn. Hang kỳ giông bản tính rất nhát gan. Vì vậy cần tạo một nơi để chúng ẩn nấp, nhưng phải đủ rộng để chúng thoải mái.

Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào cũng không quá nguy hiểm nếu bể có đủ cây thủy sinh. Cây thủy sinh có thể trồng một số loại cây thân mềm trong bể. Giúp cá Khủng Long có thể ẩn nấp khi cần. Ngoài ra khi sinh sản, trứng của kỳ giông sẽ bám vào bề mặt cỏ và hang đá.

Bể nuôi Kỳ Nhông Axolotl

Kỳ giông trưởng thành dài khoảng 20cm, ít nhất cần diện tích 45x35x30cm. Nên tạo cho chúng nhiều không gian, không nên để nhiều Kỳ Giông ở chung một chỗ.

Bể nuôi dưỡng Kỳ Nhông Axolotl tốt nhất là hơn 100cm. Vì Kỳ Nhông Axolotl rất thích đào cát cho nên dưới đáy bể cá tốt nhất nên đặt 4 – 6cm cát. Đây vốn là loài cá rất khỏe, nhưng nếu nồng độ Nitrat trong nước tăng lên, sức đề kháng sẽ bị suy yếu.

Trong môi trường tự nhiên, Kỳ Nhông Axolotl sinh sống trong các hang sâu ít khi có ánh sáng. Mắt chúng dần thoái hóa, gần như không nhìn thấy gì. Do đó nơi nuôi kỳ giông nên tối và kín đáo.

Chất lượng nước tạo nên chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, nếu bạn có ý định nuôi Kỳ Nhông Axolotl, đừng bỏ qua yếu tố này. Chất lượng nước tốt sẽ duy trì cân bằng sự phát triển của Kỳ Nhông Axolotl.

Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào tốt nhất?

Bạn có biết Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào phù hợp nhất không? Các giống cá lớn thuộc họ cá chép, cá Cichlid và các loại cá khác có thể được nuôi chung với cá Khủng Long. Nhưng cần lưu ý rằng “Cá Phổi” không thể nuôi chung với Cá Khủng Long. Điều này có thể gây nguy hiểm cho chúng.

Thức ăn cho Cá Khủng Long – Cá Cửu Sừng

Thức ăn sống cho cá Cửu Sừng

Cách nuôi Kỳ Giông Axolotl không khó. Chúng thuốc loài động vât ăn thịt. Khi còn nhỏ có thể ăn trùn quế, bo bo [trứng nước, moina] giun đất.

Tuy nhiên, Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào cũng cần quan sát xem chúng có tấn công nhau hay không.Tránh tình trạng trở thành thức ăn của nhau.

Sau khi lớn có thể cho ăn tôm tép, thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thịt cá, ruột cá và gan cá. Sau khi trưởng thành có thể cho ăn cá vàng, cá diếc, cá chạch nhỏ, tôm to hoặc phile cá.

Đồng thời chúng cũng rất ham ăn, lượng thức ăn cực kỳ lớn. Một khi cho ăn động vật thủy sinh không đủ, chúng sẽ ăn những con cá khác. Ban ngày hầu như có thể không cần cho ăn.

Nếu như cho ăn có thể cho ăn cá nhỏ kích thước tương đương cá bột. Kích thước càng nhỏ càng không vướng quai hàm của nó. Cách nuôi Kỳ Giông Axolotl vào buổi tối có thể lựa chọn một số loại thức ăn kích thước lớn một chút cho vào trong bể.

Thức ăn nhân tạo cho cá Khủng Long

Để tạo điều kiện nuôi dưỡng tốt nhất, ngoài việc cho ăn mồi sống, cách nuôi Kỳ Giông Axolotl bằng thức ăn nhân tạo cũng rất tốt.

Bạn có thể mua thức ăn và đồ dùng cho cá mà người nuôi cá cảnh hay chia sẻ tại Vietpet.net. Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào thì nên mua thức ăn phù hợp với cả 2 giống cá là tốt nhất.

Thức ăn cho cá Khủng Long – cá Cửu Sừng càng đầy đủ chất dinh dưỡng, cá càng phát triển nhanh. Có sức khỏe tốt chống lại bệnh tật. Đảm bảo hệ tiêu hóa của cá phù hợp với thức ăn mà bạn lựa chọn.

Lưu ý khi cho cá Cửu Sừng ăn

Cá Cửu Sừng Khủng Long có lượng thức ăn rất lớn, một khi mồi cho ăn không đủ, nó sẽ gây hại cho các loài cá khác. Vì vậy, khi cho ăn tốt nhất nên áp dụng phương pháp phi tập chung.

Trong bóng tối, cá Khủng Long dường như không nhúc nhích. Nếu như muốn cho ăn, lại không muốn kỳ nhông bị tổn thương, tốt nhất là ban ngày cho một ít cá bột.

Khả năng bắt mồi ban ngày của cá Cửu Sừng ít. Cá Cửu Sừng ăn thức ăn sống, chết rồi cũng có thể ăn. Tuy nhiên, thị lực của chúng không tốt, nếu như dùng cá chết hoặc cá khô bác sĩ thú y khuyên bạn nên dùng kẹp đưa đến trước mắt nó. Nó sẽ ăn ngay.

Nếu như áp dụng cách nuôi Kỳ Giông Axolotl ăn cá lòng tong, chạch hoặc tôm, vậy thì tôm phải bỏ càng và đuôi gai. Nếu vứt cá Moroko đá còn sống trực tiếp vào trong bể, chúng sẽ ăn mất phần mang ngoài của kỳ nhông. Sẽ rất ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

Kỳ nhông Mexico tái sinh cực kỳ nhanh

Kỳ Nhông Mexico sẽ tàn sát lẫn nhau đến chết khi trong hoàn cảnh không đủ thức ăn. Khả năng tái sinh của Kỳ Nhông Mexico rất mạnh. Chúng có thể hồi phục những phần cơ thể bị cắt đứt trong vòng một tháng.

Điều kiện sinh sản của kỳ giông Axolotl

  • Mùa sinh sản: cuối đông đến đầu xuân hàng năm là mùa sinh sôi nảy nở của kỳ giông
  • Số lượng trứng: 60 -500 quả
  • Tỷ lệ ấp nở thành công: khoảng 85%
  • Độ tuổi bắt đầu sinh sản: ít nhất là 11 tháng tuổi, kỳ giông trưởng thành hoàn toàn là có thể sinh sản
  • Điều kiện để kỳ giông sinh sản: nhiệt độ dưới 23℃.
  • Nơi đẻ trứng: bụi cỏ hoặc hang đá.

Phương pháp phối giống Kỳ Giông Axolotl

  • Tự nhiên: đặt bể ngoài cửa sổ. Ánh nắng mặt trời chiếu vào làm tăng nhiên độ của nước sẽ kích thích kỳ giông giao phối
  • Nuôi riêng: tách riêng một đôi kỳ giông ra nuôi riêng, sau một thời gian chúng sẽ tự giao phối
  • Chiếu sáng: dùng ánh sáng nhân tạo chiếu định kỳ vài ngày, cách nuôi Kỳ Giông Axolotl này  làm thay đổi chu kỳ sinh học của kỳ giông.

Kỳ Giông có màu khác nhau hoàn toàn có thể phối giống. Ví dụ ghép đôi mắt đỏ và mắt đen sẽ cho ra 10%~20% kỳ giông con mắt đỏ. Còn lại hình thái tương tự bình thường nhưng có gien lặn. Một số cá thể sẽ có nhiều đặc điểm riêng.

Pet Mart hy vọng rằng, thông qua bài viết này bạn sẽ nắm rõ hơn về cách nuôi Kỳ Giông Axolotl và nắm bắt được Kỳ Nhông Axolotl nuôi chung với cá nào. Nếu cần tìm hiểu thêm về các giống cá cảnh khác, bạn có thể tham khảo các bài viết của petmart.vn.

Video liên quan

Chủ Đề