Lịch sử 8 Bài 2 Sự phát triển của cách mạng

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII hay, chi tiết

Trang trước Trang sau
  • Trắc nghiệm Bài 2 [có đáp án]: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

1. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.

- Công thương nghiệp đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.

2. Tình hình chính trị - xã hội

- Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay vua.

- Xã hội: gồm 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.

+ Tăng lữ và quý tộc được hưởng đặc quyền, đặc lợi.

+ Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Trong đó, nông dân nghèo khổ nhất, tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại bị kìm hãm về chính trị, không có bất cứ một chức danh, một đặc quyền nào.

[ Vị trí của 3 đẳng cấp trong xã hội, nguồn: Internet]

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của cả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy đã bị tố cáo, phê phán trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng [ triết học ánh sáng]. Tiêu biểu là: Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.

- Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người và có tác dụng chuẩn bị tích cực cho cách mạng.

1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế

• Biểu hiện:

- Nhà nước nợ nhiều, không có khả năng trả nổi. Phải thu nhiều thứ thuế, công thương nghiệp đình đốn, công nhân và thợ thủ công thất nghiệp.

- Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra khắp mọi nơi.

• Diễn biến

- 05/05/1789, hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối chủ trương tăng thuế của nhà vua.

- 17/06/1789, đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc và tuyên bố là Quốc hội lập hiến có quyền soạn thảo Hiến pháp, thông qua các đạo luật về tài chính. Vua và quân đội đã lựa chọn quân đội để uy hiếp.

- Quần chúng nhân dân đã dùng vũ trang chống lại nhà vua, binh lính cũng nghiêng về phía nhân dân.

- 14/07/1789, nhân dân tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xtin.

[ Ngục Ba-xti, biểu tượng của chế độ phong kiến Pháp, nguồn: Internet]

⇒ Mở đầu cho thắng lợi kháng chiến là thắng lợi của cách mạng Pháp.

1. Chế độ quân chủ lập hiến [ từ ngày 14/07/1789 – 10/08/1792]

- Phái Lập hiến nắm quyền đã:

+ Hạn chế quyền của nhà vua.

+ Tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

+ Tháng 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

[ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nguồn: Internet]

- Tháng 4/1792, liên minh Áo – Phổ cùng bọn phản động trong nước Pháp chống lại cách mạng. Tháng 8/1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp.

- 10/8/1792, nhân dân lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến.

2. Bước đầu của nền Cộng hòa [ 21/9/1792 – 2/6/2793]

Sau khi lật đổ phái Lập hiến, chính quyền chuyển sang tay phái Ghi-rông-đanh.

- Ngày 21/9/1792, thành lập nền cộng hòa. 21/1/1793 xử tử vua Lu-I XVI

- 20/9/1792, quân Pháp giành thắng lợi ở Van-ni sau đó chuyển sang phản công đuổi quân địch ra khỏi đất nước.

- Mùa xuân năm 1793, liên minh phong kiến châu Âu và quân Anh lại tấn công nước Pháp, phản động trong nước nổi dậy.

Nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, lạm phát tăng cao, đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản và ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực.

 ⇒2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-xpi-e khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh.

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh [ 2/6/1793 – 27/7/1794]

- Phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-xpi-e cầm quyền đã thi hành một số các biện pháp:

+ Trả lại đất công bị quý tộc phong kiến chiếm đoạt cho nông dân.

+ Chia nhỏ đất đai để bán cho nông dân.

+ Trưng thu lúa mì, quy định mức giá, mức lương.

[ Rô-be-xpi-e, nguồn: Internet]

- Kết quả: Nền kinh tế phát triển, xã hội dần ổn định. Chiến thắng được thù trong giặc ngoài.

- 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chính bắt và xử tử Rô-be-xpi-e.

4. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Giai cấp tư sản tỏ ra là giai cấp tiến bộ cách mạng, quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 8 có đáp án, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Giải Lịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

  • Giải Lịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18 [ngắn nhất]

Để học tốt Lịch Sử lớp 8, nội dung bài học là soạn, trả lời câu hỏi và giải bài tập Lịch Sử 8. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải Lịch Sử 8 tương ứng. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 8 có đáp án.

Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo

Tham khảo các bài giải Lịch Sử 8 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Sự phát triển của cách mạng

Mục 1

1. Chế độ quân chủ lập hiến [từ ngày 14 - 7 -1789 đến ngày 10 - 8 - 1792]

Cách mạng thắng lợi ở Pa-ri và nhanh chóng lan rộng khắp nước. Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền, nhưng Lu-i XVI vẫn được giữ ngôi vua, mặc dù không có quyền hành gì.

- Sự kiện chính:

+ Tháng 8/1789, thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”.

+ Tháng 9/1791, Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

+ Tháng 4 - 1792, hai nước Áo - Phổ liên minh với nhau, cùng bọn phản động trong nước Pháp chống lại cách mạng. Tháng 8 - 1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp.

+ Trước tình hình "Tổ quốc lâm nguy", ngày 10 - 8 - 1792, nhân dân Pa-ri cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

* Nội dung Tuyên ngôn có một số điều sau:

- Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng.

- Đều có những quyền được hưởng: quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.

- Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.

Mục 2

2. Bước đầu của nền cộng hòa [từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 - 6 - 1793]

- Thời gian: 21/9/1792 - 2/6/1793.

- Lực lượng cầm quyền: phái Gi-rông-đanh [Tư sản công thương].

- Sự kiện:

+ Tháng 9/1792, Quốc hội thông qua Hiến pháp, thành lập nền Cộng hòa.

+ Ngày 21/1/1793, vua Lu-I XVI bị xử tử.

+ Tháng 6/1793, nhân dân đứng lên lật đổ phái Gi-rông-đanh.

Mục 3

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh [từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794]

- Thời gian: 2/6/1793 – 27/7/1794

- Lực lượng cầm quyền: pháp Gia-cô-banh.

- Những việc làm:

+ Lập Ủy ban cứu quốc, Rô-pe-spie đứng đầu.

Rô-be-spi-e

+ Tịch thu ruộng đất của thế lực phong kiến đem chia cho dân.

+ Trưng thu lúa mì bán cho dân.

+ Ban hành luật giá tối đa, luật tương tối đa.

- Ngày 27/7/1794, phái Gia-cô-banh bị lật đổ.

=> Cách mạng Pháp kết thúc.

Mục 4

4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

a. Đối với nước Pháp

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những tàn tích phong kiến.

=> Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

- Đáp ứng được nhiều yêu cầu của quần chúng nhân dân.

- Quần chúng nhân dân là động lực chính của cách mạng.

=> Cách mạng Pháp là cuộc cách mạng dân chủ điển hình nhất.

b. Đối với thế giới

- Ảnh hưởng to lớn phong trào dân tộc, dân chủ ở các nước châu Âu.

* Hạn chế: tiếp tục duy trì chế độ tư hữu, không xóa bỏ triệt để áp bức…

ND chính

Tiến trình phát triển của cách mạng tư sản Pháp:

- Chế độ quân chủ lập hiến [từ ngày 14 - 7 -1789 đến ngày 10 - 8 - 1792]

- Bước đầu của nền cộng hòa [từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 - 6 - 1793]

- Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh [từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794]

- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII



Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Sự phát triển của cách mạng

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết Cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

    Lý thuyết Cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

  • Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 11 SGK Lịch sử 8

  • Quan sát hình 5, hãy miêu tả tình cảnh của người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 11 SGK Lịch sử 8

  • Dựa vào những đoạn trích ngắn trên, em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 11 SGK Lịch sử 8

  • Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 12 SGK Lịch sử 8

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

1. Tình hình kinh tế:

- Giữa thế kỉ XVIII, nền nông nghiệp Pháp vẫn lạc hậu, công cụ canh tác rất thô sơ [chủ yếu dùng cày, cuốc] nên năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân rất khổ cực.

- Trong lĩnh vực công thương nghiệp, kinh tế TBCN đã phát triển nhưng bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm. Nước Pháp bấy giờ chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.

2. Tình hình chính trị, xã hội

- Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.

- Chế độ quân chủ chuyên chế: Chế độ chính trị của một nước, có triều đình phong kiến do vua đứng đầu và mọi quyền lực tập trung trong tay nhà vua. Chế độ quân chủ lập hiến: Chế độ chính trị của một nước, trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng một Hiến pháp do Quốc hội tư sản định ra... Nhà vua tuy ở ngôi [trị vì] nhưng không nắm thực quyền cai trị.

- Xã hội tồn tại ba đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.

+ Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế.

+ Đẳng cấp thứ ba [tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị]:

/ Không có quyền lợi gì.

/ Phải đóng nhiều thứ thuế.

/ Nông dân chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ nhất.

- Đẳng cấp: Là những tầng lớp xã hội được hình thành dưới chế độ phong kiến, do luật pháp hoặc tập tục quy định về vị trí xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ phác nhau.

=> Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với các Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc ngày càng gay gắt.

=> Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến.

3. Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:

- Đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng Pháp là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Giăng Giắc Rút-xô đã:

+ Ủng hộ những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản.

+ Kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI.

- Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.

II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ

Sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp diễn ra qua ba giai đoạn chính:

1. Nền quân chủ lập hiến

- Thời gian: 14/7/1789 - 10/8/1792.

- Lực lượng cầm quyền: phái lập hiến [đại tư sản].

Phái Lập hiến, phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh: Phái Lập hiến gồm tầng lớp đại tư sản để phân biệt với phái Gi-rông-đanh gồm tầng lớp tư sản công thương và phái Gia-cô-banh gồm những người dân chủ cách mạng được quần chúng ủng hộ.

- Sự kiện chính:

+ Tháng 8/1789, thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”.

+ Tháng 9/1791, Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

+ Ngày 10/8/1792, nền quân chủ lập hiến sụp đổ.

2. Bước đầu của nền công hòa

- Thời gian: 21/9/1792 – 2/6/1793.

- Lực lượng cầm quyền: phái Gi-rông-đanh [Tư sản công thương].

- Sự kiện:

+ Tháng 9/1792, Quốc hội thông qua Hiến pháp, thành lập nền Cộng hòa.

+ Ngày 21/1/1793, vua Luis XVI bị xử tử.

+ Tháng 6/1793, nhân dân đứng lên lật đổ phái Gi-rông-đanh.

3. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh

- Thời gian: 2/6/1793 – 27/7/1794

- Lực lượng cầm quyền: pháp Gia-cô-banh.

- Những việc làm:

+ Lập Ủy ban cứu quốc, Rô-pe-spie đứng đầu.

+ Tịch thu ruộng đất của thế lực phong kiến đem chia cho dân.

+ Trưng thu lúa mì bán cho dân.

+ Ban hành luật giá tối đa, luật tương tối đa.

- Ngày 27/7/1794, phái Gia-cô-banh bị lật đổ.

=> Cách mạng Pháp kết thúc.

4. Kết quả và ý nghĩa lịch sử

a. Đối với nước Pháp

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những tàn tích phong kiến.

=> Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

- Đáp ứng được nhiều yêu cầu của quần chúng nhân dân.

- Quần chúng nhân dân là động lực chính của cách mạng.

=> Cách mạng Pháp là cuộc cách mạng dân chủ điển hình nhất.

b. Đối với thế giới

- Ảnh hưởng to lớn phong trào dân tộc, dân chủ ở các nước châu Âu.

*Hạn chế: tiếp tục duy trì chế độ tư hữu, không xóa bỏ triệt để áp bức…

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

- Xác lập sự thắng lợi của Chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến:

- Tạo điều kiện mở đường cho nền sản xuất mới Tư bản chủ nghĩa phát triển [dẫn chứng].

- Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân

- Là những cuộc cách mạng không triệt để, thể hiện Chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ nhưng cũng có những hạn chế:

+ Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của quần chúng nhân dân

+ Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ bóc lột phong kiến, mà chỉ thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác

+ Thậm chí giai cấp tư sản ở một số nước còn thể hiện sự thoả hiệp với phong kiến

Xem tiếp: Lý thuyết sử 8 Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Kiến thức lý thuyết Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

I. Nước Pháp trước cách mạng

1. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.

- Công thương nghiệp đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.

2. Tình hình chính trị - xã hội

- Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay vua.

- Xã hội: gồm 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.

+ Tăng lữ và quý tộc được hưởng đặc quyền, đặc lợi.

+ Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Trong đó, nông dân nghèo khổ nhất, tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại bị kìm hãm về chính trị, không có bất cứ một chức danh, một đặc quyền nào.

Vị trí của 3 đẳng cấp trong xã hội

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của cả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy đã bị tố cáo, phê phán trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng [ triết học ánh sáng]. Tiêu biểu là: Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.

- Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người và có tác dụng chuẩn bị tích cực cho cách mạng.

II. Cách mạng bùng nổ

1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế

• Biểu hiện:

- Nhà nước nợ nhiều, không có khả năng trả nổi. Phải thu nhiều thứ thuế, công thương nghiệp đình đốn, công nhân và thợ thủ công thất nghiệp.

- Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra khắp mọi nơi.

• Diễn biến

- 05/05/1789, hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối chủ trương tăng thuế của nhà vua.

- 17/06/1789, đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc và tuyên bố là Quốc hội lập hiến có quyền soạn thảo Hiến pháp, thông qua các đạo luật về tài chính. Vua và quân đội đã lựa chọn quân đội để uy hiếp.

- Quần chúng nhân dân đã dùng vũ trang chống lại nhà vua, binh lính cũng nghiêng về phía nhân dân.

- 14/07/1789, nhân dân tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xtin.

Ngục Ba-xti, biểu tượng của chế độ phong kiến Pháp

⇒ Mở đầu cho thắng lợi kháng chiến là thắng lợi của cách mạng Pháp.

III. Sự phát triển của cách mạng

1. Chế độ quân chủ lập hiến [ từ ngày 14/07/1789 – 10/08/1792]

- Phái Lập hiến nắm quyền đã:

+ Hạn chế quyền của nhà vua.

+ Tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

+ Tháng 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nguồn

- Tháng 4/1792, liên minh Áo – Phổ cùng bọn phản động trong nước Pháp chống lại cách mạng. Tháng 8/1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp.

- 10/8/1792, nhân dân lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến.

2. Bước đầu của nền Cộng hòa [ 21/9/1792 – 2/6/2793]

Sau khi lật đổ phái Lập hiến, chính quyền chuyển sang tay phái Ghi-rông-đanh.

- Ngày 21/9/1792, thành lập nền cộng hòa. 21/1/1793 xử tử vua Lu-I XVI

- 20/9/1792, quân Pháp giành thắng lợi ở Van-ni sau đó chuyển sang phản công đuổi quân địch ra khỏi đất nước.

- Mùa xuân năm 1793, liên minh phong kiến châu Âu và quân Anh lại tấn công nước Pháp, phản động trong nước nổi dậy.

Nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, lạm phát tăng cao, đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản và ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực.

⇒2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-xpi-e khởi nghĩa lật đổ phái Ghi-rông-đanh.

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh [ 2/6/1793 – 27/7/1794]

- Phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-xpi-e cầm quyền đã thi hành một số các biện pháp:

+ Trả lại đất công bị quý tộc phong kiến chiếm đoạt cho nông dân.

+ Chia nhỏ đất đai để bán cho nông dân.

+ Trưng thu lúa mì, quy định mức giá, mức lương.

Rô-be-xpi-e, nguồn

- Kết quả: Nền kinh tế phát triển, xã hội dần ổn định. Chiến thắng được thù trong giặc ngoài.

- 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chính bắt và xử tử Rô-be-xpi-e.

4. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Giai cấp tư sản tỏ ra là giai cấp tiến bộ cách mạng, quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao.

Lịch sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

  • Lý thuyết Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
    • I. Nước Pháp trước cách mạng
    • II. Cách mạng bùng nổ
  • Soạn Sử 8 Bài 1 trang 17
    • Bài 1 [trang 17 SGK Lịch sử 8]
    • Bài 2 [trang 17 SGK Lịch sử 8]
    • Bài 3 [trang 17 SGK Lịch sử 8]
    • Bài 4 [trang 17 SGK Lịch sử 8]

Lý thuyết Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

I. Nước Pháp trước cách mạng

1. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.

- Công thương nghiệp đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.

2. Tình hình chính trị - xã hội

- Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay vua.

- Xã hội: gồm 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của cả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy đã bị tố cáo, phê phán trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng [ triết học ánh sáng]. Tiêu biểu là: Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô.

- Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người và có tác dụng chuẩn bị tích cực cho cách mạng.

II. Cách mạng bùng nổ

1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế

*Biểu hiện:

- Nhà nước nợ nhiều, không có khả năng trả nổi. Phải thu nhiều thứ thuế, công thương nghiệp đình đốn, công nhân và thợ thủ công thất nghiệp.

- Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra khắp mọi nơi.

*Diễn biến

- 05/05/1789, hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối chủ trương tăng thuế của nhà vua.

- 17/06/1789, đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc và tuyên bố là Quốc hội lập hiến có quyền soạn thảo Hiến pháp, thông qua các đạo luật về tài chính. Vua và quân đội đã lựa chọn quân đội để uy hiếp.

- Quần chúng nhân dân đã dùng vũ trang chống lại nhà vua, binh lính cũng nghiêng về phía nhân dân.

- 14/07/1789, nhân dân tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xtin.

Mở đầu cho thắng lợi kháng chiến là thắng lợi của cách mạng Pháp.

Video liên quan

Chủ Đề