Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo nên khoảng không vũ trụ vào năm

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lời người

Chọn A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 297

Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ năm 1957 có ý nghĩa như thế nào?


A.   Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.


B.   Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.


C.   Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ XHCN so với chế độ TBCN.


D.   Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.


Câu 62: Mốc đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới là gì?


A.   Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.


B.   Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.


C.   Thành lập Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV).


D.   Nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời.


Câu 63: Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX mở đầu bằng


A.   sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xô.


Câu 63: Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX mở đầu bằng


A.   sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xô.


B.   cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973.


C.   cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản.


D.   sự mâu thuẫn trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô.


Câu 64: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của tình trạng “trì trệ” kéo dài ở Liên Xô cuối những năm 70 của thế kỉ XX?


A.   Sản xuất công – nông nghiệp trì trệ.


B.   Tình trạng thiếu lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng trở nên phổ biến.


C.   Mức sống của người dân ngày càng giảm sút.


D.   Đời sống nhân dân bước đầu được đảm bảo.

21/10/2021 770

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là:

A. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên vũ trụ của loài người

C. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kỹ thuật Xô viết.

D. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo nên khoảng không vũ trụ vào năm

Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo nên khoảng không vũ trụ vào năm

Nguồn: Sputnik launched, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Liên Xô mở đầu “Kỷ nguyên Không gian” (Space Age) bằng việc phóng Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Con tàu vũ trụ tên là Sputnik, có nghĩa là “vệ tinh” trong tiếng Nga, đã được phóng vào lúc 10:29 tối, theo giờ Moskva, từ trạm phóng Tyuratam tại Cộng hòa Kazakhstan. Sputnik có đường kính 22 inch (55,8 cm), nặng 184 pound (83,5 kg), và có thể bay một vòng quanh Trái Đất hết 1 giờ 36 phút. Vệ tinh này có vận tốc 18.000 dặm/giờ, với quỹ đạo hình elip, trong đó điểm cực viễn cách Trái Đất 584 dặm và điểm cực cận cách 143 dặm.

Sputnik có thể quan sát được bằng ống nhòm trước khi mặt trời mọc hoặc sau khi mặt trời lặn. Nó truyền tín hiệu vô tuyến trở lại Trái Đất đủ mạnh để ngay cả những vật thu sóng vô tuyến nghiệp dư cũng có thể bắt được. Bấy giờ, người Mỹ nào sở hữu những thiết bị như vậy đều điều chỉnh và lắng nghe đầy kinh ngạc mỗi khi tàu vũ trụ Liên Xô bay qua Mỹ nhiều lần trong ngày. Vào tháng 1/1958, quỹ đạo vệ tinh Sputnik dần thu hẹp như đã được tiên đoán, và con tàu vũ trụ bị đốt cháy trong bầu khí quyển.

Về mặt chính thức, việc phóng Sputnik là để hưởng ứng Năm Địa Vật lý Quốc tế, một năm mà Hội đồng các Hiệp hội Khoa học Quốc tế (International Council of Scientific Unions) tuyên bố là thời điểm lý tưởng cho việc phóng vệ tinh nhân tạo để nghiên cứu Trái Đất và hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nhiều người Mỹ lại lo sợ mục đích đầy nham hiểm của công nghệ tên lửa và vệ tinh mới của Liên Xô, rõ ràng là đang đi trước những nỗ lực không gian của Mỹ. Sputnik lớn gấp khoảng 10 lần kích thước của vệ tinh dự kiến đầu tiên của Mỹ, theo kế hoạch sẽ không được phóng cho đến năm tiếp sau đó. Chính phủ, quân đội, và cộng đồng khoa học Mỹ đã mất cảnh giác trước các thành tựu công nghệ của Liên Xô, và những nỗ lực của họ nhằm bắt kịp với Liên Xô đã báo trước sự khởi đầu của một “cuộc chạy đua không gian.”

Vệ tinh đầu tiên của Mỹ, Explorer, được phóng vào ngày 31/01/1958. Tính đến thời điểm đó, Liên Xô đã đạt được một chiến thắng lớn về mặt ý thức hệ, khi họ đưa một con chó vào quỹ đạo không gian trên tàu Sputnik 2. Trong khoảng cuối những năm 1950 đến đầu những năm 1960, các chương trình không gian của Liên Xô liên tiếp đạt được một loạt các danh hiện đầu tiên, như: người đàn ông đầu tiên bay vào không gian, người phụ nữ đầu tiên bay vào không gian, ba người đàn ông đầu tiên bay vào không gian, cuộc đi bộ đầu tiên trong không gian, tàu vũ trụ đầu tiên đến gần Mặt Trăng, bay vào quỹ đạo Mặt Trăng, tàu vũ trụ đầu tiên đến gần Sao Kim, và thiết bị không gian đầu tiên hạ cánh trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Mỹ đã có bước nhảy vọt khổng lồ trong cuộc đua không gian vào cuối những năm 1960, với chương trình Apollo, hạ cánh thành công hai tàu Apollo với 11 phi hành gia trên bề mặt của Mặt Trăng vào tháng 7/1969.

Chọn đáp án A

Ngày 4 - 10 - 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người mang tên Sputnik I lên quỹ đạo và cũng là vệ tinh đầu tiên trong chương trình cùng tên. Đây được xem là một trong những sự kiện quan trọng nhất của lịch sử thế giới hiện đại, mở ra kỉ nguyên vũ trụ mới cho nhân loại. Sputnik khi đó chỉ có kích thước bằng một quả bóng rổ, nặng 83,6 kg và mất 98 phút để bay một vòng quanh trái đất. Vệ tinh nhân tạo này đã khởi đầu cho những bước phát triển khoa học - công nghệ, quân sự và chính trị mới. Và mặc dù việc phóng tàu Sputnik chỉ là một sự kiện riêng rẽ nhưng nó cũng đã đánh dấu kỷ nguyên không gian và cuộc đua vũ trụ giữa 2 cường quốc là Mỹ và Liên Xô trong thời kì chiến tranh lạnh. Từ Sputnik, kỷ nguyên vũ trụ đã được sinh ra, tiếp sau đó là những thay đổi lớn lao trong cuộc sống hàng ngày mà nhân loại ngày nay như truyền hình, điện thoại… Các vệ tinh thông tin đã thu hẹp khoảng cách giữa con con người trong từng quốc gia. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận của Liên Xô đối với cộng đồng thế giới.