Lợi thế so sánh của tôm xuất khẩu việt nam năm 2024

Thị trường tôm năm 2022 theo nhận định của các doanh nghiệp vẫn phụ thuộc chủ yếu vào tình hình dịch COVID-19. Tuy nhiên, theo đánh giá chung là nếu COVID-19 tan, sức tiêu thụ sẽ cao hơn, nhưng còn khi nào COVID-19 mới tan thì chưa ai dám khẳng định. Vấn đề này theo các doanh nghiệp vẫn là điểm lợi, nhưng cũng có điểm hại là các nước đối thủ của tôm Việt Nam hiện đã mạnh lên.

Ví dụ như Ecuador trong suốt năm 2021 hầu như không bị ảnh hưởng bởi COVID-19, còn Ấn Độ lúc đầu và giữa năm 2021 bị ảnh hưởng COVID-19 mạnh nhưng đến cuối năm đã ổn và đặc biệt hơn là sản lượng tôm cả năm 2021 của Ấn Độ vẫn không giảm khi gần đạt triệu tấn, Ecuador thì tăng và chạm mốc 1 triệu tấn tôm, còn Việt Nam năm 2021 cũng đạt khoảng 930.000 tấn.

Tôm Ấn Độ và Ecuador rất rẻ do giá thành nuôi của họ thấp là một lợi thế của họ. Thứ hai là các nước này còn một sách lược để tăng trưởng như: Ấn Độ năm 2015 đề ra mục tiêu tăng tỷ lệ tôm chế biến so với tôm Block và họ đã mua hơn 1.000 bộ cấp đông IQF của Việt Nam nên họ bắt đầu chiếm lĩnh dần phân khúc tôm IQF tươi ở Mỹ, cao điểm có năm lên đến 44% thị phần. Hiện Ấn Độ đang tiến thêm bước thứ hai để chinh phục thị trường Nhật bằng sản phẩm tôm luộc - tôm hấp chín cấp đông rời (do không cạnh tranh lại với tôm Nobashi, tôm bột của Việt Nam).

Đối với Ecuador, họ chỉ nuôi với mật độ 10 con/m2, nhưng nhờ diện tích lớn nên sản lượng tôm của họ vẫn đạt 1 triệu tấn vào năm 2021. Do đó, về lý thuyết, sản lượng tôm nước này có thể tăng lên 1,5, thậm chí là 2 triệu tấn/năm là không khó (bằng cách nâng mật độ nuôi lên từ 15 - 20 con/m2). Xưa nay trình độ chế biến nước này thấp do thiếu lao động, nên họ chỉ bán tôm nguyên con cho Trung Quốc và Mỹ, nhưng ở thị trường Mỹ người tiêu dùng ít ưa chuộng mặt hàng nguyên con.

2 năm nay nhờ nhập khẩu lao động từ các nước nghèo lân cận nên họ bắt đầu chế biến tôm lặt đầu, cấp đông rời, nên thị phần của họ tại Mỹ cũng bắt đầu tăng lên. Quan điểm của nước này hiện nay là 3:3:3 cho 3 thị trường lớn là châu Âu, châu Mỹ (chủ yếu là Mỹ) và châu Á. Trong đó, thị trường Mỹ hiện Ecuador đã gấp đôi Việt Nam (18% so với 9% của Việt Nam), nên chỉ riêng nước này với Ấn Độ đã chiếm khoảng 60% thị phần tại Mỹ, còn nếu tính thêm Indonesia con số này lên đến 80%.

Tuy nhiên, lợi thế cạnh tranh của tôm Việt Nam không phải là không có, đó là hiện Việt Nam đang ở trình độ chế biến cao hơn, chẳng hạn như tôm luộc để ăn chơi chỉ có Việt Nam và Thái Lan làm được nhưng Thái Lan hiện giảm mạnh do thiếu hụt lao động và họ không còn coi trọng ngành tôm. Phân khúc cấp cao hiện gần như chỉ còn duy nhất Việt Nam. Còn ở châu Âu, Thái Lan mất ưu đãi thuế quan nên Việt Nam vẫn chiếm lĩnh phân khúc thị trường cao cấp, ở Nhật cũng vậy. Do đó, Việt Nam có điều kiện mua tôm nguyên liệu giá cao, nên dù giá thành nuôi còn cao nhưng người nuôi vẫn còn có lãi.

Trước mắt, thị trường Anh vẫn thực hiện theo EVFTA nên không ảnh hưởng gì. Thị trường Nhật có cạnh tranh nhưng không lớn do Việt Nam đang dẫn đầu thị trường này và ngày càng bỏ xa 2 đối thủ chính là Indonesia và Thái Lan. Tuy không có cạnh tranh lớn với các nước nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước là không ít. Hàn Quốc được đánh giá là thị trường tiềm năng với kim ngạch hàng năm 300 - 400 triệu USD và hiện Việt Nam đang là nước dẫn đầu thị phần ở Hàn Quốc và nhiều doanh nghiệp ở Sóc Trăng đã có tiếng tăm ở thị trường này.

Mỗi năm thị trường mỗi khác, nên vấn đề là doanh nghiệp tìm thế mạnh nào của mình để chen chân vào. Còn nói rộng hơn thời cơ của ngành tôm vẫn có, kể cả trong tình hình khó khăn. Chẳng hạn như trong nước, ngành tôm được Chính phủ ưu ái với chương trình quốc gia đến năm 2025, chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Thứ hai là điều kiện biến đổi khí hậu, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là 4 điểm chịu tác động nặng nhất thế giới, nhưng điều này lại giúp tăng diện tích nuôi tôm dễ dàng. Thứ ba là tâm lý người lao động sau đợt dịch vừa qua phần nhiều muốn tìm việc làm tại quê nhà nên các nhà máy chế biến tôm cũng thuận lợi hơn trong việc tuyển dụng lao động.

Thực tế 2 tháng đầu năm 2022, cho thấy dù là thời điểm nghịch vụ và thị trường chưa vào cao điểm nhưng hoạt động nuôi và xuất khẩu tôm đều diễn ra khá tốt, nhất là xuất khẩu có bước tăng mạnh so với cùng kỳ. Một thuận lợi không nhỏ khác cho ngành tôm đó là từ quý III đến quý IV, khi các tỉnh nuôi tôm khu vực đồng bằng sông Cửu Long bước vào cao điểm thu hoạch tôm cũng trùng với cao điểm thị trường đang có nhu cầu cao. Do đó, nếu không phải chịu tác động quá lớn từ dịch COVID-19, hay biến động địa chính trị, kinh tế thế giới, ngành tôm sẽ có cơ hội bứt tốc mạnh mẽ trong năm 2022 này.

Trong chế biến thủy sản, nước thải sơ chế tôm chứa nhiều nitrogen dưới dạng ammonium, nitrite và nitrate. Hàm lượng nitrogen còn thừa trong nước thải là nguyên nhân gia tăng các hợp chất có hại cho thủy sản. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sơ chế tôm được tiến hành trên hai mô hình xử lý nước thải IFAS: mô hình có chủng vi khuẩn nitrate hóa Pseudomonas aeruginosa ĐTW3.2 và mô hình đối chứng không chủng vi khuẩn. Với nước thải trước xử lý có nồng độ COD trong khoảng 754,93 ± 94,69 mg/L; BOD5 584,67 ± 17,17 mg/L và N-NH4+ 16,5 ± 1,24 mg/L thì mô hình IFAS có chủng dòng vi khuẩn nitrate hóa Pseudomonas aeruginosa ĐTW3.2 đạt hiệu suất xử lý COD; BOD5 và N-NH4+ lần lượt là 95,18%; 96,78% và 96,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mô hình IFAS đối chứng sau ba ngày khảo sát.

This study tries to explore the degree of competition in tobacco Industry in Madura. By doing so, this study examines the competition in all markets of the distributional levels of Madura’s tobacco, from farmer to tobacco’s final user. In addition, for every market of the distributional level, the discussion is focused on the competition among the sellers themselves, the buyers themselves and also the consequences for the sellers and the buyers in terms of price, strategic behavior and profit. Linear “Structure-Conduct-Performance (S-C-P)’ model is being used as the main framework in this study. Additionally, this study uses primary and secondary data. Furthermore, this study shows that in the upstream industry of tobacco, the degree of competition is almost perfect, and as it gets closer to the downstream industry of tobacco the degree of competition is close to monopoly. Hence, the closer a firm to the upstream industry of tobacco, the profit is less, and as it gets closer to the...

This paper assesses the comprehensive macroeconomic picture of the world and Vietnam in 2017 and forecasts the outlook for 2018, and then making some policy implications for Vietnam. The world economy in 2017 is considered to be the most prosperous since 2011, thanks to the steady growth of key economies, bounced global trade, and favorable global financial conditions. However, as slow and uncertain global investment growth as well as many unpredictable factors in US government policy and Brexit, and political risks from tensions of the Korean Peninsula, 2018 will continue to witness unpredictable developments in the global economy. Faced with that situation, together with internal difficulties in the country, Vietnam should have flexible solutions, high determination and act in a drastic way in order to achieve the objectives on the economic growth and inflation as outlined. In addition, Vietnam should continue to promote the trade facilitation activities, the improvement of the bu...

Nghiên cứu này tập trung điều tra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức (SWOT) ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường công nghệ nhà xanh (GBTs) tại Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng tiếp cận hỗn hợp thăm dò gồm 3 bước: phân tích nội dung của 34 bài phỏng vấn chuyên sâu, nghiên cứu nhóm tập trung với 3 chuyên gia, và phân tích định lượng số liệu khảo sát bằng bảng hỏi cấu trúc với 32 cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm trong các dự án xây dựng công trình xanh. Kết quả nghiên cứu đã xác định và xếp hạng mức độ ảnh hưởng tương đối của 20 yếu tố SWOT đến thị trường GBTs; từ đó, 3 giải pháp chiến lược đã được đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển thị trường GBTs. Từ khóa: công nghệ nhà xanh; GBTs; công trình xanh; xây dựng xanh; SWOT.

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá một cách hệ thống, toàn diện, khách quan về tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng ở Việt Nam và Trung Quốc. Đánh giá những mặt thành công và ch¬ưa thành công ở 2 quốc gia trong sự so sánh đối chiếu. Trên cơ sở ...

Nền kinh tế toàn cầu suy thoái mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và dự báo sẽ cần khoảng 2 năm để phục hồi. Thị trường chuỗi sản phẩm olefins và aromatics biến động lớn khi nhu cầu giảm mạnh. Bài báo giới thiệu kết quả phân tích thị trường cung - cầu và giá của chuỗi giá trị olefins (ethylene, propylene, polymer) và aromatics (benzene, xylene, toluene) trong ngắn hạn và dài hạn. Trên cơ sở đó, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) các giải pháp thúc đẩy sự phục hồi của thị trường nội địa và thích ứng với xu hướng trong dài hạn

Nghiên cứu này nhằm khám phá tác động của Tính vị chủng, Căng thẳng kinh tế và Đánh giá sản phẩm lên sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam. Dựa trên những sự kiện căng thẳng kinh tế gần đây giữa Việt Nam và Trung Quốc, nghiên cứu này đánh giá lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam và sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của họ như thế nào. Dựa trên dữ liệu thu thập từ 248 khách hàng, kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy sự không sẵn lòng mua hàng hóa Trung Quốc của người tiêu dùng Việt Nam chịu tác động của ba yếu tố là Căng thẳng kinh tế, Tính vị chủng và Đánh giá sản phẩm. Nghiên cứu này có thể hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển các chiến lược kinh doanh và tiếp thị, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc phân phối các hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt Nam.