Maaux đánh giá trẻ theo thông tư 28

  1. Tỉnh/Thành phố: ……………….............................................................................. 2) Huyện/Quận/Thị xã: …………………..………………………………………….. 3) Cấp học: …………………………………………..………..................................... 4) Trường:…………………………………………..………....................................... 5) Họ và tên người tự đánh giá: …………………………………………..…………. 6) Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ………/……../20……

Hướng dẫn: Người được đánh giá điền vào cột minh chứng ít nhất 1 minh chứng cho mức phù hợp, sau đó đánh dấu X vào chỉ 1 ô phù hợp với mức đạt được của tiêu chí (đã có minh chứng tương ứng). Nếu tiêu chí nào không có minh chứng hoặc được đánh giá là chưa đạt thì đánh dấu X vào ô “Chưa đạt”. Kèm theo phiếu này là minh chứng cho mức đạt được của từng tiêu chí thì kết quả tự đánh giá mới có giá trị.

Tiêu chuẩn / Tiêu chí Mức đánh giá tiêu chí Minh chứng Chưa đạt Đạt Khá Tốt Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ của trẻ em Tiêu chí 6. Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em Tiêu chí 7. Quản trị nhân sự nhà trường Tiêu chí 8. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường Tiêu chí 9. Quản trị tài chính nhà trường Tiêu chí 10. Quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường Tiêu chí 11. Quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục Tiêu chí 12. Xây dựng văn hoá nhà trường Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ trong nhà trường Tiêu chí 14. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc) và công nghệ thông tin Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin

1. Tự nhận xét (ghi rõ): - Điểm mạnh: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Những vấn đề cần cải thiện: .............................................................................................. 2. Kế hoạch học tập phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường của bản thân trong năm học tiếp theo - Mục tiêu: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................................... - Nội dung đăng ký học tập (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):………………………… ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Thời gian: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... - Điều kiện thực hiện: ........................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................3. Tự xếp loại kết quả đánh giá: ........................................

..................,ngày........tháng........năm 2020 Người tự đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên)

Biểu mẫu 02 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG

1. Tên Hiệu trưởng được đánh giá: NHỮ THỊ THỦY 2. Chức vụ: Hiệu trưởng 3. Đơn vị công tác: Trường mầm non Mỹ Hưng 4. Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): …./5/2022

Cuộc khảo sát ý kiến này nhằm cải tiến công tác quản lý trường học. Ý kiến của Thầy / Cô rất quan trọng trong việc thúc đẩy thành công của nhà trường và từng trẻ. Để đảm bảo tính khách quan, ý kiến của Thầy / Cô sẽ được giữ bí mật. Xin Thầy/Cô cho ý kiến về Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng trường của Thầy/Cô đang công tác bằng cách khoanh tròn vào chỉ 1 ô tương ứng với mức đạt được ở mỗi dòng. Trong bảng có 4 mức đạt được là: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Ít đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Hoàn toàn đồng ý.

Nội dung Mức 1. Hiệu trưởng thực hiện gương mẫu các quy định về đạo đức nhà giáo 1 2 3 4 2. Hiệu trưởng có tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường 1 2 3 4 3. Hiệu trưởng am hiểu chuyên môn và thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân 1 2 3 4 4. Kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và địa phương 1 2 3 4 5. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ của trẻ em hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em. 1 2 3 4 6. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động giáo dục trẻ em hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em. 1 2 3 4 7. Hiệu trưởng xây dựng vị trí việc làm và bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với tất cả giáo viên, nhân viên 1 2 3 4 8. Các tổ/nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán hoạt động hiệu quả và kết nối với mạng lưới giáo viên cốt cán của địa phương. 1 2 3 4 9. Hiệu trưởng quản lý và sử dụng tài chính phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, công khai, minh bạch. 1 2 3 4 10. Hiệu trưởng chỉ đạo khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường 1 2 3 4 11. Nhà trường thực hiện tự đánh giá và cải tiến chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em liên tục 1 2 3 4 12. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ trong nhà trưởng chủ động thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường theo quy định 1 2 3 4 13. Hiệu trưởng khuyến khích phản ánh góp ý phát triển nhà trường và giải quyết những tâm tư vướng mắc, những đóng góp cho nhà trường ngày một tốt hơn. 1 2 3 4 14. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ em trong nhà trưởng chủ động, tích cực tham gia xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực 1 2 3 4 15. Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng trong cung cấp và tiếp nhận và xử lý các thông tin về hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 1 2 3 4 16. Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ và cộng đồng trong huy động các nguồn lực phát triển nhà trường 1 2 3 4 17. Hiệu trưởng có sử dụng tiếng ngoại ngữ trong giao tiếp, trong công việc và tạo lập môi trường phát triển ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên và trẻ 1 2 3 4 18. Hiệu trưởng chỉ đạo ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong các điều hành các hoạt động của nhà trường 1 2 3 4

19. Các ý kiến khác (ghi rõ): 19.1. Những điểm tốt trong hoạt động quản lý nhà trường: ................................................. ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... 19.2. Những điều cần thay đổi: ............................................................................................. ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... Cảm ơn sự hợp tác của Thầy / Cô!

Biểu mẫu 03 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG

1. Tên Hiệu trưởng được đánh giá: NHỮ THỊ THỦY 2. Chức vụ: Hiệu trưởng 3. Đơn vị công tác: Trường mầm non Mỹ Hưng 4. Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): 30/5/2022

Trong bảng có 4 mức đạt được là: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Ít đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Hoàn toàn đồng ý. Tổng số giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá Hiệu trưởng: 47/48 (lưu ý: 01 NVKT nghỉ thai sản không tham gia đánh giá).

Nội dung Mức đồng ý (ghi số lượng ý kiến vào mỗi ô tương ứng) 1 2 3 4 1. Hiệu trưởng thực hiện gương mẫu các quy định về đạo đức nhà giáo 0 0 0 47/47 2. Hiệu trưởng có tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường 0 0 0 47/47 3. Hiệu trưởng am hiểu chuyên môn và thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân 0 0 0 47/47 4. Kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và địa phương 0 0 0 47/47 5. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ của trẻ em hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em. 0 0 0 47/47 6. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động giáo dục trẻ em hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em. 0 0 0 47/47 7. Hiệu trưởng xây dựng vị trí việc làm và bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với tất cả giáo viên, nhân viên 0 0 0 47/47 8. Các tổ/nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán hoạt động hiệu quả và kết nối với mạng lưới giáo viên cốt cán của địa phương. 0 0 0 47/47 9. Hiệu trưởng quản lý và sử dụng tài chính phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, công khai, minh bạch. 0 0 0 47/47 10. Hiệu trưởng chỉ đạo khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường 0 0 0 47/47 11. Nhà trường thực hiện tự đánh giá và cải tiến chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em liên tục 0 0 0 47/47 12. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ trong nhà trưởng chủ động thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường theo quy định 0 0 0 47/47 13. Hiệu trưởng khuyến khích phản ánh góp ý phát triển nhà trường và giải quyết những tâm tư vướng mắc, những đóng góp cho nhà trường ngày một tốt hơn. 0 0 0 47/47 14. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trẻ em trong nhà trưởng chủ động, tích cực tham gia xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực 0 0 0 47/47 15. Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ TE và cộng đồng trong cung cấp và tiếp nhận và xử lý các thông tin về hoạt động ND,CS,GD trẻ em 0 0 0 47/47 16. Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ và cộng đồng trong huy động các nguồn lực phát triển nhà trường 0 0 0 47/47 17. Hiệu trưởng có sử dụng tiếng ngoại ngữ trong giao tiếp, trong công việc và tạo lập môi trường phát triển ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên và trẻ 0 0 40/47 7/47 18. Hiệu trưởng chỉ đạo ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong các điều hành các hoạt động của nhà trường 0 0 0 47/47

19. Các ý kiến khác (ghi rõ): 19.1. Những điểm tốt trong hoạt động quản lý nhà trường: Đồng chí Thủy luôn gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động của nhà trường, luôn có tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường, am hiểu trong lĩnh vực quản lý chỉ đạo, tích cực học hỏi, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân, có kế hoạch cải tiến và phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và địa phương. Thường xuyên quan tâm đến đời sống, tinh thần của đội ngũ giáo viên, nhân viên, thực hiện tốt việc công khai, dân chủ, minh bạch và công tác thi đua khen thưởng trong đơn vị, ứng dụng CNTT thành thạo trong công tác quản lý chỉ đạo nhà trường. 19.2. Những điều cần thay đổi: Cần quyết đoán hơn, mạnh dạn hơn trong công tác quản lý chỉ đạo nhà trường và góp ý cho đội ngũ trong công tác phê bình./.

  1. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nguyễn Thị Mai

Mỹ Hưng, ngày 30 tháng 5 năm 2022 NGƯỜI TỔNG HỢP

Phạm Thị Hương

Biểu mẫu 04 PHIẾU CẤP TRÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG

1. Tên Hiệu trưởng được đánh giá: NHỮ THỊ THỦY 2. Chức vụ: Hiệu trưởng 3. Đơn vị công tác: Trường mầm non Mỹ Hưng 4. Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ....../......./2022

Cấp trên trực tiếp đánh giá mức đạt được của từng tiêu chí bằng cách đánh dấu vào chỉ 1 ô tương ứng với 4 mức đạt được của tiêu chí và phải căn cứ trên minh chứng xác thực.

Tiêu chuẩn / Tiêu chí Mức đánh giá tiêu chí Chưa đạt Đạt Khá Tốt Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà trường Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Tiêu chí 5. Quản trị HĐ nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ em Tiêu chí 6. Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em Tiêu chí 7. Quản trị nhân sự nhà trường Tiêu chí 8. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường Tiêu chí 9. Quản trị tài chính nhà trường Tiêu chí 10. Quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học của nhà trường Tiêu chí 11. Quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục Tiêu chí 12. Xây dựng văn hoá nhà trường Tiêu chí 13. Thực hiện dân chủ trong nhà trường Tiêu chí 14. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc) và công nghệ thông tin Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin

Nhận xét (ghi rõ): - Điểm mạnh:......................................................................................................................... ... ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .............. - Những vấn đề cần cải thiện:................................................................................................ ........................................................................................................................................ .......... .................................................................................................................................................. Xếp loại kết quả đánh giá: .................................................................................

Thanh Oai, ngày......tháng.... năm 2022 Thủ trưởng đơn vị (Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III

UBND HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MN MỸ HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON Năm học 2021 - 2022

  1. TỰ ĐÁNH GIÁ:

Đối tượng đánh giá Chưa đạt Đạt Khá Tốt Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Hiệu trưởng 0 0 0 0 0 0 1 33,3 Phó hiệu trưởng 0 0 0 0 2 66,7 0 0 Tổng số 0 0 0 0 2 66,7 1 33,3

  1. CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRỰC TIẾP TRÊN ĐÁNH GIÁ:

Đối tượng đánh giá Chưa đạt Đạt Khá Tốt Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Hiệu trưởng 0 0 1 33,3 Phó hiệu trưởng 2 66,7 0 0 Tổng số 2 66,7 1 33,3 Mỹ Hưng, ngày 30 tháng 5 năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Ghi chú: - Năm học thực hiện tự đánh giá (chu kỳ một năm một lần): Báo cáo theo mục A. - Năm học thực hiện cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp đánh giá (chu kỳ hai năm một lần): Báo cáo theo mục A và mục B.


- Tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí; - Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao trong quản trị cơ sở giáo dục mầm non theo quy định; - Mức khá: Có phẩm chất, năng lực đổi mới, sáng tạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao trong quản trị cơ sở giáo dục mầm non; - Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến đổi mới quản trị cơ sở giáo dục mầm non và phát triển giáo dục địa phương.

  1. Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt mức tốt, trong đó các tiêu chí chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt mức tốt;
    1. Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt từ mức khá trở lên;
    2. Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức đạt trở lên;
    3. Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí).

- Tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí; - Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao trong quản trị cơ sở giáo dục mầm non theo quy định; - Mức khá: Có phẩm chất, năng lực đổi mới, sáng tạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao trong quản trị cơ sở giáo dục mầm non; - Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến đổi mới quản trị cơ sở giáo dục mầm non và phát triển giáo dục địa phương.

  1. Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt mức tốt, trong đó các tiêu chí chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt mức tốt;
    1. Đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá: có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí chí 1, 4, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 14 và 15 đạt từ mức khá trở lên;
    2. Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức đạt trở lên;
    3. Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí).

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://nukeviet.vn là vi phạm bản quyền