Mổ mất có ăn được thịt vịt không

Sau khi cắt mí, để nếp mí nhanh lành và hồi phục bạn cần thực hiện chế độ kiêng khem rất khắt khe. Bên cạnh những món ăn quen thuộc như: hải sản, rau muống, thịt bò… thì việc cắt mí có ăn được thịt vịt không cũng là điều khiến nhiều chị em tranh cãi và quan tâm. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.

Mổ mất có ăn được thịt vịt không
Cắt mí có ăn được thịt vịt không?

Có nên ăn thịt vịt sau khi cắt mí?

Thịt vịt cũng giống như thịt gà, là loại thịt gia cầm rất phổ biến và quen thuộc trong bữa cơm của người Việt. Đây cũng là loại thực phẩm rất bổ dưỡng và hay được dùng để nấu tẩm bổ cho người ốm. Vậy cắt mí xong có ăn được thịt vịt không là điều khiến nhiều người tranh cãi vì tác dụng trái ngược của nó gây ra.

Theo dân gian, những người nếu đang có vết thương hở thì không nên ăn thịt gia cầm, bởi nó sẽ dễ gây ngứa. Trong khi đó, việc cắt mí ít nhiều cũng tạo ra vết thương hở trên da, lúc ấy bạn cần thời gian để lành thương và hồi phục. Nếu theo đúng tác dụng của nó, thì thịt vịt chứa nhiều chất đạm, chất béo, vitamin và các axit amin cần thiết cho cơ thể tăng sức đề kháng, giúp cơ thể nhanh hồi phục.

Nhưng trong trường hợp nếu bạn vừa cắt mí, thì các bác sĩ lại khuyên rằng không nên ăn thịt vịt. Mặc dù là loại chứa nhiều protein và ít mỡ, nhưng nó sẽ khiến vùng vết thương chưa lành bị ngứa ngáy và có thể sưng viêm. Nguyên nhân là do thịt vịt có tính nóng, nên nếu bạn ăn trong thời gian vết thương chưa lành thì sẽ ảnh hưởng tới vết thương. Nó sẽ làm miệng vết thương lâu khô và quá trình phục hồi của mí mắt sẽ lâu hơn. Nếu nghiêm trọng, nó sẽ gây sẹo làm mất thẩm mỹ cho mắt và cả khuôn mặt của bạn.

Mổ mất có ăn được thịt vịt không
Thịt vịt không tốt cho người có vết thương hở, có thể gây ngứa và sưng viêm.

Sau khi cắt mí cần kiêng thịt vịt bao lâu?

Để đảm bảo cho việc thẩm mỹ đạt hiệu quả cao và không ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Các chuyên gia cho rằng bạn nên kiêng thịt vịt cho tới khi vết thương lành hẳn và dần ổn định trở lại.  Khi ấy bạn có thể ăn uống và sinh hoạt cá nhân thoải mái mà không lo sẽ gây ảnh hưởng tới sự ổn định của nếp mí nữa.

Thời gian kiêng cữ dài hay ngắn sẽ tùy theo cơ địa của mỗi người. Thông thường sẽ kéo dài khoảng 3-4 tuần sau khi cắt mí. Còn với những người cơ địa xấu hơn thì có thể kiêng khem trong thời gia lâu hơn. Nhưng bạn cũng đừng quá lo lắng và sốt ruột, hãy cứ đợi vết thương hồi phục ổn định mới được ăn thịt vịt.

Cách chăm sóc để có mí mắt đẹp.

– Sau khi cắt mí xong, bạn tuyệt đối không được để mắt tiếp xúc trực tiếp với nước từ 3-5 ngày đầu khi miệng vết thương còn chưa khô.

Mổ mất có ăn được thịt vịt không
Nên theo các bác sĩ bạn không nên ăn thịt vịt khi mới cắt mí xong.

– Không sử dụng các loại mỹ phẩm trang điểm mắt, vì rất có thể sẽ khiến mắt bị viêm, sưng, nhiễm trùng.

– Cần che chắn và bảo vệ cho mí mắt cẩn thận mỗi khi đi ra ngoài, tránh để bụi bẩn hay ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vùng mí mắt. Vì rất có thể nó sẽ khiến mắt bị viêm nhiễm, lâu lành hơn.

– Sau khi cắt mí bạn hãy tăng cường bổ sung sữa, thịt nạc heo và các loại rau củ quả chứa nhiều vitamin A, C, E sẽ tốt hơn cho quá trình hồi phục.

– Ngoài ra để có được kết quả cắt mí tốt nhất thì việc lựa chọn trung tâm uy tín ngay từ ban đầu là rất quan trọng. Những thẩm mỹ viện có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, tay nghề giỏi sẽ mang đến cho bạn đôi mắt hai mí đẹp tự nhiên đầy sức sống.

Mổ mất có ăn được thịt vịt không
hãy chờ cho vết cắt lành và hồi phục hẳn thì hãy sử dụng loại thực phẩm này.

– Ngoài thịt vịt, bạn cũng cần phải kiêng khem một số loại thực phẩm có thể khiến vết thương lâu lành như thịt gà, thịt bò, rau muống, đồ nếp, đồ cay nóng… Những món ăn này dù rất hấp dẫn nhưng lại không tốt cho quá trình hồi phục vết thương của bạn, thậm chí có thể gây ra sẹo thâm, da loang lổ màu mất thẩm mỹ.

Tạm kết.

Qua bài viết này, hi vọng các bạn đã có câu trả lời cho việc cắt mí có ăn được thịt vịt không của mình rồi. Ai đi thẩm mỹ cũng mong muốn bản thân mình trở nên đẹp hơn. Vì thế, nếu đã quyết tâm làm rồi, thì bạn cũng hãy kiên trì và có chế độ chăm sóc mí mắt sau cắt hợp lý. Hãy tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để không chỉ có một đôi mắt 2 mí đẹp, mà còn không làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bản thân và ảnh hưởng tới công việc của chính mình. Chúc các bạn sớm có được vẻ đẹp như ý với đôi mắt to, tròn, rõ mí.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Sinh mổ ăn thịt vịt được không? Theo các chuyên gia, đối với những bệnh nhân mới phẫu thuật nói chung và các sản phụ sau khi sinh mổ nói riêng thì không nên ăn thịt vịt. Bởi thịt vịt tính hàn, dễ gây hậu sản, ảnh hưởng vết mổ, gây mất sữa của con…

  • Thịt vịt có tốt không?
  • Sinh mổ ăn thịt vịt được không?
  • Món ăn chế biến hấp dẫn từ thịt vịt dành cho mẹ bầu sinh mổ
  • Ăn thế nào cho đúng?

Thịt vịt có tốt không?

Câu trả lời chắc chắn là có!  Thịt vịt chứa nhiều dưỡng chất cực kỳ bổ dưỡng cho cơ thể. Trong 100g thịt vịt có đến 25g protein, giá trị dinh dưỡng ở 201 calories. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong thịt vịt bao gồm lượng lớn canxi, lipit, protit, phospho, kẽm, magie đồng axit nicotic khỏe, các vitamin B, A, D, E, K… có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ chữa nhiều bệnh.

Với lượng dinh dưỡng dồi dào này, các nhà khoa học khắp nơi đều tin rằng ăn thịt vịt tốt cho tim mạch, hỗ trợ điều trị lao phổi và ung thư. Với người mới ốm dậy, mất sức, cơ thể suy nhược như phụ nữ mới sinh, thịt vịt là chất bổ tự nhiên vì bổ sung nguồn năng lượng. Nó còn có ích cho người chán ăn, sốt, mệt mỏi. Thịt vịt cũng hỗ trợ việc chuyển hoá nước trong cơ thể.

Mổ mất có ăn được thịt vịt không

Thịt vịt chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và tốt cho tim mạch (Ảnh: istockphoto)

Sinh mổ ăn thịt vịt được không?

Sau sinh ăn thịt vịt được không? Đối với phụ nữ mới sinh, có vẻ như những lợi ích của thịt vịt là vô cùng cần thiết. Thịt vịt bổ sung dinh dưỡng tối đa, giúp hồi phục sức khoẻ và lợi sữa, giúp mẹ có đủ sữa cho con bú.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các mẹ sau sinh mổ không nên ăn thịt vịt. Vì thịt vịt không được các chuyên gia khuyên ăn đối với người sau phẫu thuật. Thịt vịt có vị tanh, tính hàn lạnh nên không phù hợp với những người vừa mổ xong. Nếu mẹ mới sinh mổ ăn thịt vịt có thể gặp tình trạng như sưng tấy, khó lành, thậm chí là mưng mủ vết mổ.

Lượng lớn protein của thịt vịt hoàn toàn không tốt cho vết thương hở, dễ để lại sẹo, thậm chí là sẹo lồi, mất thẩm mỹ. Thịt vịt còn có tính hàn, bổ âm nên bà đẻ vừa sinh xong cũng không nên ăn ngay. Tốt nhất nếu muốn ăn thịt vịt thì các mẹ nên đợi khoảng 6 đến 8 tuần sau sinh mổ để vết mổ lành phần nào và cơ thể đã ổn định. Vì vậy, sau khi sinh mổ mẹ cần đặc biệt lưu ý những điều này khi muốn ăn thịt vịt mẹ nhé!

Xem thêm:

Giải đáp thắc mắc sản phụ sinh thường ăn thịt bò được không?

Thực đơn cho bà đẻ – Ăn gì để mẹ sau sinh nhanh hồi phục lại nhiều sữa

Món ăn chế biến hấp dẫn từ thịt vịt dành cho mẹ bầu sinh mổ

Sau khi sinh mổ, mẹ chỉ nên ăn thịt vịt nạc, loại bỏ phần da và lớp mỡ ở bên ngoài. Bởi lẽ phần lớn chất béo và cholesterol của vịt nằm ở da và mỡ. Các chất này ngoài việc không tốt cho hệ tiêu hóa, gây khó tiêu cho mẹ mà chúng còn dễ gây tăng cân khi ăn quá nhiều.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Hơn nữa, mỡ vịt khi nấu chín dễ bị oxy hóa lipid trong quá trình bảo quản, và quá trình này dễ làm cho thực phẩm bị biến chất khi chúng không được sử dụng. Ngoài ra, theo khuyến nghị của USDA thì nhiệt độ để nấu vịt là khoảng 165 độ F (74 độ C) nhiệt độ bên trong tối thiểu an toàn sẽ tiêu diệt vi khuẩn có hại.

Cháo vịt đậu xanh

Cháo là món vô cùng dễ ăn và để cung cấp thêm dinh dưỡng cho mẹ vừa sinh mổ, món cháo vịt đậu xanh sẽ là sự lựa chọn món ngon từ thịt vịt thích hợp nhất. Món ăn này có hương vị thơm ngon, đậm vị của thịt vịt mềm kết hợp với hương thanh mát của đậu xanh giúp mẹ có cảm giác thoải mái, nhẹ bụng khi ăn sau sinh.

Thịt vịt trộn rau khoai lang

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Món thịt vịt trộn rau khoai lang sẽ là món ăn phù hợp nhất. Món ăn là sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thịt vịt đậm đà cùng hương thanh mát, giòn ngon của rau khoai lang. Sự kết hợp này tạo ra món ăn với đầy đủ hương vị, giàu dinh dưỡng và vô cùng dễ nuốt cho mẹ sau sinh mổ.

Mổ mất có ăn được thịt vịt không

Thịt vịt trộn khoai lang dễ làm và ngon miệng (Ảnh: istockphoto)

Nội dung liên quan:

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Sau sinh ăn trứng vịt được không? Khi nào thì mẹ tuyệt đối không nên ăn trứng vịt

Sau sinh ăn măng được không? Có phải ăn măng sau sinh sẽ bị mất sữa?

Ăn thế nào cho đúng?

Ăn thịt vịt sau sinh sao cho đúng? Mẹ sinh mổ khi ăn thịt vịt thì chỉ nên ăn thịt nạc, bỏ da và mỡ. Da và mỡ vịt chứa nhiều chất béo và cholesterol không tốt cho hệ tiêu hoá, khó tiêu. Bà đẻ lại đặc biệt thường gặp vấn đề về tiêu hoá nên cần phải chú ý điểm này.

Khi nấu thịt vịt cho mẹ sinh mổ nên nêm ít gia vị, nấu chín kỹ, mềm. Một số món hấp dẫn mà mẹ sau sinh mổ khoảng 2 tháng có thể ăn tại nhà như cháo vịt đậu xanh, vịt hầm hạt sen, thịt vịt luộc, hấp,…

Đối với các mẹ có tiền sử bệnh gout, hệ tiêu hoá kém, thận có vấn đề thì nên hạn chế, ăn càng ít thịt vịt càng tốt, thậm chí nên kiêng ăn. Lượng protein cao trong thịt vịt có thể làm tăng cao axituric gây nguy hiểm cho người bệnh. Tính hàn đặc trưng của thịt vịt cũng dễ gây nhiễm lạnh với người có hệ miễn dịch và tuần hoàn kém.

Bên cạnh cách chế biến, thì cách bảo quản cũng không kém phần quan trọng khi mẹ sinh mổ muốn ăn thịt vịt. Theo khuyến nghị của bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ USDA, thịt vịt tươi sống nên bảo quản ở ngăn mát khoảng 2 độ C hoặc âm 25 độ C với ngăn đông. Ở ngăn mát, mẹ sẽ bảo quản được khoảng 1-4 ngày và đông lạnh là vài tháng. Ngoài ra, mẹ nên đóng gói thịt trong bọc thực phẩm, túi zip, giấy bạc hay hộp kín,… để bảo quản thịt vịt, hạn chế các vi khuẩn xâm nhập làm giảm chất lượng và hư hỏng thực phẩm.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Chú ý không ăn kèm thịt vịt với thịt ba ba nhiều hoạt chất sinh học hoặc quả dâu, mận làm nóng ruột, khó tiêu.

Kết luận

Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh là vô cùng quan trọng nhưng việc kiêng khem cũng dẫn đến việc thèm thuồng, ảnh hưởng tâm trạng mẹ mới sinh. Tốt nhất là có chế độ dinh dưỡng cân bằng và nên tìm hiểu lời khuyên của bác sĩ về thực đơn. Hi vọng với các kiến thức phía trên sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc sinh mổ ăn thịt vịt được không và ăn như thế nào để khoẻ mạnh hơn.

Xem thêm:

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo