Mỗi năm việt nam có bao nhiêu người chết năm 2024

TPO - Mỗi năm ở Việt Nam, trung bình thiên tai làm 400 người chết và mất tích, có khoảng 7 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây thiệt hại về kinh tế khoảng 1-1,5% GDP…

Ngày 10/11, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội [LĐ-TB&XH] tổ chức hội thảo "Công tác xã hội trong lĩnh vực biến đổi khí hậu" tại TPHCM.

Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, cho biết: "Thiên tai, biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, đã đang và sẽ tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu, trở thành thách thức nghiêm trọng nhất đối với quá trình phát triển bền vững của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong đó, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất".

Ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, phát biểu khai mạc hội thảo

Theo ông Hồi, ước tính trong 20 năm qua, ở Việt Nam, các loại thiên tai đã khiến hơn 13.000 người thiệt mạng, gây thiệt hại hơn 6,4 tỷ USD. Mỗi năm, trung bình thiên tai làm 400 người chết và mất tích, có khoảng 7 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây thiệt hại về kinh tế khoảng 1-1,5% GDP…

"Tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đến Việt Nam rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm và thu nhập của lao động trong hầu hết các ngành kinh tế"- Thứ trưởng Nguyễn Văn Hồi nhấn mạnh, đồng thời cho biết tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực trợ giúp xã hội khá trực tiếp, thiệt hại về tài sản và con người tăng lên. Từ đó, nhu cầu trợ giúp xã hội đột xuất và thường xuyên tăng lên, làm gia tăng chi phí trợ giúp xã hội đột xuất…

Tại hội thảo, ông Tô Đức, Cục trưởng Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐ-TB&XH đã có báo cáo về hoạt động công tác xã hội trong lĩnh vực biến đổi khí hậu.

Cục trưởng Tô Đức khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của 235.000 người đang tham gia hoạt động công tác xã hội ở các đơn vị công lập và ngoài công lập. Nguồn nhân lực này tạo thành mạng lưới hỗ trợ những nhóm người dân yếu thế, trong đó có nhóm người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu.

Ông Tô Đức, Cục trưởng Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐ-TB&XH.

Theo ông Đức, Bộ LĐ-TB&XH đã nghiên cứu, chủ động hoàn thiện các chính sách của ngành theo hướng phù hợp với các Chương trình, Đề án, Kế hoạch và Chiến lược quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, đảm bảo an sinh xã hội.

"Hiện Bộ LĐ-TB&XH đang nghiên cứu, đề xuất ban hành Nghị định Công tác xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác hại do biến đổi khí hậu gây ra đối với các nhóm dễ bị tổn thương"- ông Đức nói và theo ông hệ thống chính sách đang được hoàn thiện nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cơ hội việc làm, đời sống của người dân, đặc biệt là những nhóm yếu thế.

Ngày 7/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai tổ chức Hội thảo tập huấn định hướng thông tin, truyền thông về phòng, chống thiên tai cho phóng viên theo dõi phòng, chống thiên tai các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.

Thông tin tại Hội thảo ông Lê Minh Nhật, Phó Cục trưởng Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai [Tổng cục Phòng, chống thiên tai - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn] cho biết: Bình quân 20 năm trở lại đây, mỗi năm thiên tai làm khoảng hơn 300 người chết và mất tích, gây ra thiệt hại về kinh tế khoảng 1 - 1,5% GDP.

Từ đầu năm 2022 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 4 cơn bão, 1 cơn áp thấp nhiệt đới, 197 trận mưa lớn, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất; 193 trận dông lốc, sét; 81 vụ sạt lở bờ sông, 223 trận động đất, 9 trận gió mạnh trên biển và 2 đợt rét đậm, rét hại.

Thiên tai từ đầu năm 2022 đã làm 136 người chết, mất tích, 210 người bị thương; 639 nhà sập đổ, 15.354 nhà bị hư hỏng, tốc mái; 20.457 con gia súc, 435.045 con gia cầm bị chết, cuốn trôi; 246.622 ha lúa, hoa màu bị thiệt hại; 136.776 m đường giao thông, 1.046.131 m3 đất, đá, bê tông bị sạt lở, hư hỏng. Ước tính giá trị thiệt hại khoảng 8.915 tỷ đồng.

Dự báo 3 tháng cuối năm 2022 và 3 tháng đầu năm 2023, trên khu vực Biển Đông sẽ có khoảng từ 5-7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta khoảng từ 2 - 4 cơn. Phó Cục trưởng Cục Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai Lê Minh Nhật

Tổng lượng mưa ở Trung Bộ phổ biến cao hơn từ 20-50% so với trung bình nhiều năm. Tháng 11/2022, tổng lượng mưa tại khu vực Bắc và Trung Trung Bộ cao hơn từ 15 - 30%; khu vực Nam Trung Bộ phổ biến cao hơn từ 30 - 60%, có nơi trên 60% so với trung bình nhiều năm.

Từ tháng 12/2022, tổng lượng mưa tại khu vực Bắc và Trung Trung Bộ ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm từ 15-30%, riêng Nam Trung Bộ cao hơn từ 20-40%.

Tháng 10/2022, tổng lượng mưa tại Tây Nguyên phổ biến ở mức cao hơn từ 40-80%, tại Nam Bộ tổng lượng mưa cao hơn từ 10-20% so với trung bình nhiều năm.

Tháng 11/2022, tổng lượng mưa tại Tây Nguyên phổ biến ở mức cao hơn từ 50 - 100% so với trung bình nhiều năm, có nơi cao hơn; tại khu vực Nam Bộ tổng lượng mưa cao hơn từ 20-40% so với trung bình nhiều năm. Tháng 12/2022, tổng lượng mưa phổ biến ở mức cao hơn từ 20-40% so với trung bình nhiều năm.

Ông Lê Minh Nhật cũng đưa ra dự báo trong 3 tháng cuối năm 2022 và 3 tháng đầu năm 2023, trên khu vực Biển Đông sẽ có khoảng từ 5-7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta khoảng từ 2 - 4 cơn.

Trong những tháng cuối năm 2022, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai yêu cầu các đơn vị, địa phương thực hiện Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 01/6/2022 về tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Đồng thời, kiểm tra, rà soát phương án ứng phó thiên tai theo phương châm “bốn tại chỗ”.

Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ năng ứng phó thiên tai, sự cố cho người dân; đa dạng hình thức truyền thông phù hợp từng đối tượng; lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai.

Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai.

Quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm tình trạng khai thác, tập kết cát sỏi trái phép, lấn chiếm, sử dụng trái phép đất ven sông, ven biển gây cản trở thoát lũ, ảnh hưởng đến an toàn đê điều.

Triển khai Bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chống thiên tai cấp tỉnh, phong trào thi đua “Chủ động phòng chống thiên tai, xây dựng cộng đồng an toàn” gắn xây dựng cộng đồng an toàn với xây dựng nông thôn mới.

Bao nhiêu người chết vì tai nạn giao thông ở Việt Nam?

Theo tính toán của WHO, tỉ lệ số người tử vong do tai nạn giao thông đường bộ của Việt Nam đã giảm từ 25,4 người/100.000 dân vào năm 2010 xuống còn 17,7 người/100.000 dân vào năm 2021 [giảm 43,5%].

Trung bình 1 ngày Việt Nam có bao nhiêu người chết?

3.828 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày. 1.896 người chết trung bình mỗi ngày. -182 người di cư trung bình mỗi ngày.

1 phút trên thế giới có bao nhiêu người chết?

Bệnh tim mạch được xếp vào một trong những bệnh nguy hiểm, gây ra tỷ lệ tử vong cao trên thế giới và cả Việt Nam.

Phụ nữ chiếm bao nhiêu dân số Việt Nam?

Cụ thể, tỷ lệ nam giới chiếm 49,9%, nữ giới chiếm 50,1%. Do mức sinh có xu hướng giảm nhẹ nên tốc độ tăng dân số giảm dần trong những năm gần đây và dự báo tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.

Chủ Đề