Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay

Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay TL kỹ NĂNG LÃNH đaọ QUẢN lý hải 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.77 KB, 30 trang )

Show

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Những thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đã giành được sau cách mạng
tháng 8 năm 1945 và qua hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược cũng như
những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
là bằng chứng khẳng định tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay, đất nước ta tiếp tục đạt những thành tựu to lớn, tốc độ tăng
trưởng kinh tế nhiều năm liên tục ở mức khá, nhiều doanh nghiệp nhà nước đã
tạo được uy tín và thương hiệu trên thị trường trong nước và nước ngoài. Bên
cạnh đó, chúng ta gặp không ít những khó khăn, thách thức.
Việc củng cố, nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở
nước ta càng trở nên cấp thiết. Điều quan trọng nhất đối với nhà quản lý là phải
biết vận dụng một cách linh hoạt phong cách lãnh đạo của mình. Giống như một
đoàn tàu ra khơi, bao giờ chúng ta cũng kỳ vọng ở thuyền trưởng - người chèo
lái con tàu đất nước. Do đó, bản thân tôi mong những người cộng sản lãnh đạo
đất nước trong tương lai phải hiểu rõ truyền thống lịch sử, văn hoá và nhìn vào
bốn ngàn năm lịch sử để nhìn rõ con đường đi lên của đất nước.
Những yêu cầu trên đã đặt ra cho chúng ta cần phải nghiên cứu về tâm lý
của người lãnh đạo và các tổ chức. Bởi vì, mỗi con người, mỗi tổ chức xã hội là
một thế giới tâm lý rất phức tạp và phong phú. Thế giới tâm lý này là động lực
nội tâm chi phối từ nhận thức đến hành vi của các chủ thể.
Kỹ năng lãnh đạo là sự rất cần thiết, nhưng chưa đủ để nhà lãnh đạo nắm
chắc thành công. Cái không thể thiếu ở một người lãnh đạo là biết mình lãnh đạo
1


ai, trong môi trường kinh tế, xã hội, văn hoá nào, với những truyền thống, phong
tục, tập quán ra sao và quan trọng hơn hết cần đưa ra tầm nhìn như thế nào để


đem lại lợi ích lớn nhất cho người sẽ chịu ảnh hưởng từ tầm nhìn ấy.
Xuất phát từ nhận thức trên, người lãnh đạo tương lai phải có trách nhiệm
với dân tộc, với lịch sử, với trọng trách mà họ đang gánh vác nên em đã quyết
định chọn đề tài: “Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng
cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay”.
Cấu trúc đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về tâm lý và phong cách người lãnh đạo
Phần II: Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan
Phần III: Một số giải pháp về tâm lý – phong cách lãnh đạo để nâng cao
hiệu quả công tác quản lý hiện nay.

2


PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ VÀ PHONG CÁCH
NGƯỜI LÃNH ĐẠO

1. Khái niệm về lãnh đạo và các yếu tố cấu thành của lãnh đạo

Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của quản lý, khả năng lãnh đạo là
tiêu chí đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả lãnh đạo là chìa khoá để trở thành
nhà lãnh đạo giỏi.
1.1. Khái niệm về lãnh dạo
Lãnh đạo là sự tác động như một nghệ thuật hay một quá trình đến con
người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ
chức, mọi người cần được động viên để tự nguyện làm việc với sự sốt sắng, tin
tưởng, tận tuỵ tối đa khả năng của mình.
1.2. Các yếu tố cấu thành của lãnh đạo
- Khả năng nhận thức được con người, những động lực thúc đẩy khác

nhau ở những thời gian khác nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau.
- Khả năng khích lệ: Hãy hiểu rõ những biện pháp khích lệ mà mọi người
coi trọng bằng cách áp dụng kỹ năng xây dựng quan hệ và xác định kỳ vọng.
Hãy nghiên cứu những biện pháp khích lệ cụ thể mà mọi người muốn có và
những gì mà môi trường đã mang lại cho họ. Hãy sử dụng các biện pháp khuyến
khích “cứng” và “mềm” để khích lệ mọi người. Các khuyến khích cứng bao
gồm: tiền lương, phúc lợi, thăng chức, an ninh nghề nghiệp và điều kiện làm
việc. Đây là những công cụ thúc đẩy mạnh. Hãy chắc chắn là mọi người nhận
được đầy đủ những ưu đãi này.
- Khả năng hành động: Để tạo ra một bầu không khí hữu ích cho sự ảnh
hưởng các quyết định của nhóm hay tập thể.

3


* Muốn chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần phải lưu ý 4 yếu
tố:
- Tầm nhìn: “Phần tinh quý thực sự của nhà lãnh đạo là có tầm nhìn”,
Rev. TheodoreM. Hesburgh, Hiệu trưởng Trường Đại học Notre Dame, Pháp
cho biết: Nhà lãnh đạo phải chỉ ra hướng đi cho những người dưới quyền. Các
nhà lãnh đạo thường là những người có tầm nhìn xa, những người có khả năng
dự báo trước xu thế lớn, họ là những nhà chiến lược. Người lãnh đạo phải xác
định được tương lai, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của một tổ chức.
- Giao tiếp: Người lãnh đạo phải thành thạo giao tiếp bằng cả văn nói và
cả văn viết, phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, đôi
mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Nhà lãnh đạo tài năng thường sử dụng
ngôn ngữ làm lay chuyển mọi người. Họ nói năng rất rõ ràng, chính xác, họ có
cách sử dụng từ vựng vô cùng hoàn hảo, phù hợp với từng đối tượng.
Người lãnh đạo giỏi phải biết bày tỏ cảm xúc của mình và tìm hiểu cảm
xúc của người khác. Hãy nói với các nhân viên rằng họ đang cảm thấy thế nào

về công việc và cường độ làm việc, công việc của họ tiến triển ra sao, có điều gì
đang cản trở thành công. Sau đó, hãy tỏ ra chân thành và nói cho họ biết bạn
đánh giá như thế nào về họ, phong cách và hiệu quae làm việc của họ. Khi
những giá trị chính là gì và điều này tạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở
có hiệu quả cao.
- Sự tin cậy: Một nghiên cứu của Hay đã khảo sát trên 75 yếu tố tạo nên
sự hài lòng của nhân viên. Kết quả là:
+ Niềm tin và sự tin cậy, đây được coi là công cụ đo lường xác thực nhất
của nhân viên trong một tổ chức.
+ Truyền thống hiệu quả là lãnh đạo trong ba lĩnh vực dưới đây chính là
yếu tố then chốt để đạt được niềm tin và sự tin cậy trong tổ chức:
• Giúp nhân viên hiểu rõ việc làm của tổ chức.
4


• Giúp nhân viên hiểu được rằng: Họ cần đóng góp những gì để đạt
được các mục tiêu chung của tổ chức.
• Chia sẻ thông tin với các nhân viên về 2 vấn đề: Tổ chức đang hoạt
động thế nào và mỗi thành biên làm việc như thế nào trong mối
tương quan với các mục tiêu chiến lược của tổ chức.
* Nhà lãnh đạo sẽ được người khác tôn trọng khi chứng minh được khả
năng, kiến thức chuyên môn của mình bằng một thứ ngôn ngữ thích hợp, được
thể hiện một cách chuẩn xác và đúng thời điểm. Khi nhà lãnh đạo trả lời các thắc
mắc, quan tâm nhân viên một cách chính xác, thể hiện tài năng của mình một
cách khiêm tốn và làm cho các nhân viên cảm thấy tin tưởng khi làm theo những
đường lối do mình vạch ra, anh ta sẽ có một ảnh hưởng lớn đối với họ.
- Tự biết mình: Thành công trong nền kinh tế tri thức chỉ đến với những
người biết rõ bản thân, những mặt mạnh, những giá trị và cách tốt nhất mà con
người có thể làm. Các cơ quan trong thời đại ngày nay không quản lý công việc
nhân viên, những công nhân tri thức phải biết trở thành nhà quản lý của chính

mình một cách hiệu quả. Điều đó phụ thuộc vào bạn có tìm cho mình một vị trí,
có biết khi nào thì nên thay đổi công việc, làm việc tận tâm và năng suất trong
cuộc đời làm việc. Để làm tốt những việc trên, bạn cần có năng suất trong suốt
cuộc đời làm việc, bạn cần có sự hiểu biết sâu sắc về bản thân, không chỉ sở
trường và sở đoản mà cả cách học tập, cách làm việc với những người khác,
những giá trị của bạn và nơi mà bạn có thể đóng góp nhiều nhất. Khi bạn có thể
vận dụng những khả năng của mình, bạn mới có thể đạt được thành công xuất
sắc thật sự.
2. Đặc điểm tâm lý và những điều cần tránh của người lãnh đạo
2.1. Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo
- Khả năng tác động về mặt tình cảm và ý chí như khả năng truyền cảm,
nghị lực của mình cho người khác bằng phong thái cá nhân, tính nghiêm khắc
trong truyền đạt, tính phê phán, ngay thẳng, dũng cảm, đúng lúc.
5


- Tính cởi mở cá nhân như sự khéo léo giao thiệp với người khác, tiếp xúc
nhanh chóng và không gượng gạo với bất kỳ người nào, khéo léo tác động đến
con người, biết phát biểu trước công chúng, đó là phẩm chất không thể tách rời
của bất kỳ người lãnh đạo nào.
- Tính chọn lọc tâm lý biểu hiện ở khả năng nhanh chóng, nắm bắt được
những đặc điểm và trạng thái tâm lý của người khác và muốn chan hoà với họ.
- Đặc tính phản ánh là một phẩm chất quan trọng của người lãnh đạo có ý
nghĩa tâm lý rộng rãi.
2.2. Kỹ năng lãnh đạo
- Sử dụng đúng uy quyền của mình về pháp lý.
- Uỷ quyền cho cấp dưới, khả năng quan trọng nhất mà người lãnh đạo
cần có là biết sử dụng người khác để đạt kết quả tốt.
- Phải biết tổ chức công việc của mình, vấn đề là ở chỗ phải chọn phương
pháp thực hiện công việc để công việc dồn mình hay tự mình dồn công việc.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãnh đạo và người cấp dưới, việc thực
hiện quyền lực trong thực tế có liên quan đến yêu cầu và mong đợi của cả hai
bên từ phía tập thể đối với người lãnh đạo cũng như từ phía lãnh đạo đối với
người dưới quyền.
- Biết cách truyền đạt quyết định có hiệu quả.
2.3. Những điều cần tránh trong phong cách người lãnh đạo
Để đạt được hiệu quả trong quản lý, người lãnh đạo cần tránh một số điều
sau:
- Tính độc tôn.
- Tính cố chấp, không tiếp thu ý kiến của người khác.
- Tính đơn ý.
- Tính cực đoan, duy ý chí.
6


- Tính ôm đồn, bao biện, làm mọi việc không đúng thẩm quyền.
- Tính ua dua, không biết quyết định và không dám chịu trách nhiệm.
- Tính sổ sàng.
-

Tính duy ý chí, phải biết người dưới quyền của mình như thế nào để
giao nhiệm vụ hợp lý.
3. Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh đạo
3.1. Tâm lý học quản lý
- Giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu những người dưới quyền mình, giải
thích những hành vi của những người dưới quyền, nhìn thấy trước những hành
vi của cấp dưới, từ đó sắp xếp cán bộ một cách hợp lý, phù hợp với khả năng
của họ.
- Tác dụng thực tiễn của tâm lý học là ở chỗ nó giúp người lãnh đạo nắm
được quy luật của tâm lý và làm chủ nó nhằm phát huy khả năng chủ quan của

con người, tạo ra một sức mạnh quần chúng đem lại hiệu quả tổng hợp cao.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức
- Giá trị của tổ chức: Là những tiêu chuẩn nguyên tắc hướng dẫn hoạt
động của tổ chứ và cùng vào khuôn khổ cho các hoạt động đó. Giá trị của tổ
chức bao gồm ba yếu tố là:
+ Mục tiêu của tổ chức hành chính là thi hành pháp luật bảo vệ an ninh
trật tự và thoả mãn nhu cầu công cộng.
+ Tiêu chuẩn hiệu suất là tiêu chuẩn đo lường khả năng làm việc của công
chức.
+ Nguyên tắc tôn trọng pháp luật: Nguyên tắc này có mục đích kiểm soát
và ngăn chặn lạm dụng công chức để bảo vệ quyền lợi của cơ quan nhất là của
nhân dân.
- Tương quan nhân sự trong tổ chức:
7


+ Cách cư xử giữa các công chức trong tổ chức, các công chức liên hệ với
nhau theo chính thức và phi chính thức.
+ Tinh thần phục vụ tập thể.
Áp lực của cấp trên và đồng nghiệp trong một số trường hợp cấp trên và
đồng nghiệp trở thành áp lực đối với công chức khiến cho con người này có
những thái độ hoạt động đặc biệt.
- Chức vụ công chức: Ảnh hưởng đến hành động của cá nhân và ảnh
hưởng đến hành động của người khác, chức vụ ảnh hưởng đến nhân cách của
người làm thay đổi tâm trạng và do đó biến đổi phong cách.
Nhiệm vụ của công chức cũng ảnh hưởng đến tâm lý và phong cách của
công chức.
Quyền lợi là động cơ mạnh thúc đẩy con người làm việc vì điều kiện tiên
quyết là con người phải được thoả mãn.
3.3. Cần khắc phục những hiện tượng tâm lý tiêu cực trong quản lý

- Tâm lý sản xuất nhỏ: Thích ổn định, ngại đổi mới, thích thoả mãn với
kết quả hiện tại, cầu an yên phận.
- Tâm lý tiêu xài hoang phí: Đang là vật cản lớn cho việc thực hiện công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tâm lý xin cho: Công chức trong bộ máy hành chính thường có tâm lý
ban ơn trong quan hệ với các tổ chức và nhân dân.
- Người lãnh đạo cần lưu ý đến tình khí cá nhân: Nó ảnh hưởng quan
trọng đến kết quả hoạt động. Vì vậy, lưu ý đến các đặc điểm của nó là điều kiện
tất yếu để lãnh đạo có hiệu quả.
4. Phong cách lãnh đạo
Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi hiện nay phải là người có những cái
nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họ phải có một
phong cách quản lý mới, hợp lý. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở
8


đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động,
vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể lao động trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Có thể khẳng định rằng, phong cạc lãm đapk sẽ là một yếu tố
quan trọng trong những yếu tổ làm nên sự thành công trong làm ăn của một
doanh nghiệp.
Được coi là nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo, nó gắn liền
với nhiều người lãnh đạo và nghệ thaụat lãnh đạo, quản lý con người.
Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh
đạo, quản lý mà con người thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển,
tác động người khác của người lãnh đạo.
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.
Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động và
hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách
của họ.

Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện,
và được biểu hiện bằng công chức: Phong cách lãnh đạo bằng cá tính nhân với
môi trường.
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được
hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu
tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ
thống quản lý.
Phong cách lãnh đạo được coi như là một nhân tố quan trọng của quản lý,
trong đó thể hiện không chỉ mặt khoa học và tổ chức quản lý mà còn thể hiện tài
năng và chí hướng của con người, nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo.
Phong cách làm việc của người lãnh đạo là tổng hợp những phương pháp,
biện pháp, cách thức riêng có, tiêu biểu, ổn định mà người lãnh đạo sử dụng
hàng ngày để thực hiện nhiệm vụ của mình.
9


Phong cách làm việc là cái đời thường dung dị nhưng lại phản ảnh các
phẩm chất bên trong của con người, phẩm chất tuy là cái sâu kín bên trong của
con người song nó không phải là cái trừu tượng mà được biểu hiện trong hành
động, cử chỉ, hành vi, cử chỉ, hành vi, trong việc thực hiện nhiệm vụ, trong cách
đối nhân xử thế, giải quyết các mối quan hệ cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, với
quần chúng, đó là phong cách làm việc của cán bộ hoặc nói một cách khác,
phong cách làm việc là phẩm chất của con người, bản thân con người.
4.1. Phong cách lãnh đạo cơ bản
4.1.1. Sự lãnh đạo chuyên quyền
Nhà lãnh đạo đòi hỏi cấp dưới phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình.
Họ thể hiện những phẩm chất mạnh mẽ của người lãnh đạo vì quyết tâm biết về
những mối quan tâm của nhân viên, duy trì sự thảo luận và thúc đẩy mọi người
về thảo luận nhiều hơn. Họ thường lãnh trách nhiệm khởi đầu, điều hành và kết
thúc mọi việc. Tuy nhiên, nếu thể hiện những đặc điểm của nhà lãnh đạo chuyên

quyền một cách thái quá thì nguy cơ cũng rất rõ ràng. Khi biểu hiện một cách
thái qúa, nhà lãnh đạo độc đoán lập kế hoạch trước một cách tỉ mỉ, bởi vì mục
đích của họ là buộc nhân viên đạt được mục tiêu của họ đề ra, và họ quyết tâm
tác động đến hoàn cảnh để làm cho điều đó được khả thi.
* Ưu điểm: Nó cho phép giải quyết một cách nhanh chóng kịp thời các
nhiệm vụ. Song người lãnh đạo không quan tâm tới ý kiến của người dưới quyền
và ra quyết định trên cơ sở những thông tin sẵn có.
* Nhược điểm: Là chủ quan không tập trung và phát huy được sáng tạo,
kinh nghiệm của người dưới quyền.
4.1.2. Sự lãnh đạo dân chủ
Nhà lãnh đạo thu thập ý kiến của nhân viên, tạo ra sự đồng lòng, nhất trí
tuyệt đối quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhiều người. Khả năng tư duy
và xúc cảm của nhà lãnh đạo đi kèm là tinh thần lãnh đạo đồng đội và giao tiếp
trong công sở. Nhà lãnh đạo dân chủ chấp nhận quan niệm lãnh đạo là chức
10


năng của cả nhóm chứ không phải của riêng một cá nhân nào. Tập thể được coi
là một đơn vị, một cơ thể với nhiều chức năng. Nhiệm vụ lãnh đạo do nhiều
người cùng chia sẻ tuỳ theo khả năng và năng khiếu riêng của họ. Nói một cách
khác, cương vị lãnh đạo tập trung vào nhóm chứ không phải cá nhân nhà lãnh
đạo. Điều đó không có nghĩa vai trò của người lãnh đạo là không cần thiết.
Ngược lại, để nhóm hoạt động hiệu quả, rất cần một người đi đầu, giúp cả nhóm
xác lập mục tiêu, tổ chức và xây dựng các quy định chung hiệu quả cho hoạt
động của nhóm.
Ưu điểm là nó cho phép khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của
người dưới quyền của tập thể. Do đó, nó tạo ra sự thoả mãn lớn cho người dưới
quyền vì họ cảm thấy được chấp nhận và được tham gia. Người dưới quyền cảm
thấy thoả mãn vì họ được thực hiện những công việc do chính họ đề ra, thậm chí
được tham gia đánh giá kết quả công việc.

Nhược điểm của phong cách dân chủ là quá trình dân chủ tốn kém nhiều
thời gian. Trong rất nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi tới
được quyết định trong khi thời gian giải quyết nhiệm vụ không cho phép kéo
dài.
4.1.3. Sự lãnh đạo tự do
Nhà lãnh đạo cung cấp thông tin cho tập thể, từ đó xem thông tin đó có
nhận được sự ủng hộ đồng tình không và đưa ra ý kiến của mình.
Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào công việc của nhóm, giao hết quyền
hạn và trách nhiệm cho mọi người. Các thành viên trong nhóm được cung cấp
tối đa các thông tin được phép tự do hành động theo điều họ nghĩ, theo cách
chức mà họ cho là tốt nhất. Theo phong cách này, các thông tin được thực hiện
chủ yếu theo chiều ngang. Nếu xét về lượng thông tin là người dưới quyền được
biết thì phong cách của sự lãnh đạo chuyên quyền độc đoán ít nhất, tiếp đến là
sự lãnh đạo dân chủ và phong cách tự do là nhiều nhất.

11


Ưu điểm của sự lãnh đạo này là nó cho phép phát huy tối đa năng lực sáng
tạo của người dưới quyền. Tuy nhiên, sự lãnh đạo này dễ dẫn đến tình trạng hỗn
loạn, vô chính phủ trong tổ chức do thiếu vắng chỉ dẫn của người lãnh đạo.
Từ việc so sánh hiệu quả của 3 phong cách lãnh đạo trên, K. Lewin kết
luận rằng sự lãnh đạo dân chủ là phong cách mang lại hiệu quả cao nhất và coi
đây là phong cách của người lãnh đạo thành công.
Tốt nhất là phong cách dân chủ kết hợp với một ít độc đoán. Người dưới
quyền tin tưởng vào sự lãnh đạo và cảm thấy mình được tôn trọng.
4.2. Phong cách cách mạng và khoa học
- Các đặc trưng quan trọng nhất thuộc bản chất của phong cách cách mạng
và khoa học:
+ Tính tư tưởng: Thể hiện sự trung thành tuyệt đối sự nghiệp cách mạng

của Đảng, của dân tộc, thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, phải cần kiệm,
liêm chính, chí công vô tư.
+ Tính nguyên tắc Đảng và Pháp luật Nhà nước trong việc giải quyết
những vấn đề lợi ích.
+ Tính nghiêm khắc trong việc tự phê bình và thái độ công minh trong
việc tự phê bình và đánh giá người khác.
+ Tính thiết thực cụ thể linh hoạt trong việc giải quyết những vấn đề của
đời sống xã hội.
+ Nhạy cảm trước cái mới.
- Cần chống chủ nghĩa quan liêu trong quản lý, quan liêu là những người,
những cơ quan lãnh đạo từ trên xuống dưới xa rời thực tế, việc gì cũng không
sâu xa chỉ đại khái. Đối với công việc thì trọng hình thức chỉ khai hội, xem báo
cáo trên giấy không kiểm tra đến nơi đến chốn. Phong cách làm việc quan liêu
đem lại những tệ hại sau đây đối với quan hệ người lãnh đạo cấp dưới:
+ Ngăn cản cá nhân con người phát triển toàn diện.
+ Đề ra chủ nghĩa thủ cựu và nếp suy nghĩ theo đuôi.
12


+ Một trong những biểu hiện nổi bật của bệnh quan liêu là khoảng cách
ngày càng mở rộng giữa điều mà thủ trưởng có quyền làm và điều mà thủ trưởng
có thể làm.
• Với quan điểm: Quan liêu là xa rời quần chúng, không lắng nghe ý kiến của
quần chúng. Sợ phê bình và tự phê bình, thiếu dân chủ, không giữ đúng nguyên
tắc, nên việc chống quan liêu ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách, bởi quan
liêu là nguồn gốc nảy sinh của nạn tham ô, lãng phí. Lãnh đạo mắc bệnh quan
liêu nên cơ quan mới dễ xuất hiện người xấu.
• Suy nghĩ kỹ trước khi làm việc gì, lời nói phải đi đôi với việc làm, thống nhất
giữ lý luận với thực tiễn.
- Phong cách làm việc tập thể dân chủ quyết đoán dựa trên nguyên tắc tập

trung dân chủ, đề cao tính tập thể trong lãnh đạo đi đôi với tăng cường trách
nhiệm cá nhân.
- Phong cách sâu sát thực tế vào quần chúng, thường xuyên liên hệ mật
thiết với nhân dân.
- Phong cách khiêm tốn cởi mở, tiếp thu phê bình và tự phê bình.
- Phong cách cần cù, tiết kiếm, tỉ mỉ trong chất lượng.
- Phong cách kết hợp tính nguyên tắc cứng rắn với linh hoạt mềm trong
xử lý công việc.
Nhu cầu áp dụng những cách lãnh đạo này là rất khác nhau, tuỳ theo hoàn
cảnh của mỗi tổ chức. Người lãnh đạo phải thuần thục từ bốn phong cách trở
lên, đặc biệt là phong cách làm việc tập thể dân chủ quyết đoán, điều đó sẽ giúp
họ đạt được sự thành công như ý trong việc kinh doanh.
4.3. Những yếu tố hình thành và con đường rèn luyện, xây dựng phong
cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo
4.3.1. Những yếu tố hình thành phong cách làm việc khoa học
Phong cách làm việc khoa học của người lãnh đạo là sản phẩm tổng hợp
của nhiều yếu tố:
13


- Phẩm chất chính trị đạo đức: Đây là cái “gốc” để hình thành và phát
triển phong cách làm việc khoa học. Là đức tính đoàn kết, khiêm tốn, có tinh
thần cầu thị, có lòng vị tha, niềm tin yêu đồng sự, cấp dưới và quần chúng.
- Tri thức: Người cán bộ lãnh đạo mà thiếu tri thức, không am hiểu, thành
thạo công việc thì thường dựa vào kinh nghiệm áp đặt, giáo điều.
- Cơ chế chính sách: Là yếu tố bên ngoài nhưng tác động rất quan trọng
đến việc hình thành phong cách làm việc của người lãnh đạo.
- Khí chất cá nhân.
4.3.2. Con đường rèn luyện phong cách làm việc của người lãnh đạo
- Thường xuyên giáo dục lý luận Mác-Lenin, xây dựng cho mình phong

cách làm việc khoa học. Phải rèn luyện trong công tác, trong học tập, trong
phong trào cách mạng quần chúng và rèn luyện ngay trong cuộc sống đời
thướng.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và hoạch định đường
lối chủ trương, chính sách, chủ động sáng tạo trong tổ chức thực hiện các chủ
trương đường lối vào cuộc sống.
- Tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo, đảm bảo và nâng cao vai trò
lãnh đạo nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của
người lãnh đạo.

14


PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO TẠI CƠ QUAN
1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội của huyện ĐỨC THỌ
ĐỨC THỌ là một huyện ngoại thành của thành phố HÀ TĨNH.
Có thể nói sau ngày giải phóng, ĐỨC THỌ là một huyện thuần nông, có
hơn 60% hộ dân thiếu đói. Thêm vào đó là thiên tai, bão lũ liên tục xảy ra gây
rất nhiều tổn thất về tính mạng và tài sản cho nhân dân. Ba mươi năm qua, Đảng
bộ và nhân dân ĐỨC THỌ đã đoàn kết một lòng, gắn sức phấn đấu xây dựng
quê hương ngày một giàu mạnh, đến nay đã đạt được một số kết quả đáng tự
hào:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (1997 - 2000) là 11%, (2001 - 2005)
là 14%.
Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến rõ nét theo hướng giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Định hướng
cơ cấu nền kinh tế của huyện đến năm 2010 như sau: công nghiệp - xây dựng
chiếm 36%, dịch vụ chiếm 33%, nông nghiệp chiếm 31%.
Thu nhập đầu người từ 3 triệu đồng năm 1997 lên trên 7,5 triệu đồng cuối

năm 2006 và đến năm 2010 phất đấu đạt 12,04 triệu đồng/người/năm.
Cơ bản thâm nhập nhựa và bê tông ximăng đường giao thông nông thôn,
kiệt xóm gần 700 km, xe ô tô vào được tận khu dân cư.
Hệ thống trường cấp 1- 2- 3 và các thôn vùng lũ được kiên cố hoá và tầng
hoá.
Đã xoá được 4.831 nhà tạm cho các hộ gia đình chính sách và xã hội; đã
xoá hết hộ đói.

15


Đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể: 99% hộ có điện, 95% hộ có
nhà xây, 70% có xe gắn máy, 80% hộ có phương tiện nghe nhìn. 11/11 xã đạt
chuẩn quốc gia về y tế.
Quốc phòng và an ninh trên địa bàn huyện được giữ vững, trật tự xã hội
có nhiều tiến bộ.
Trong 7 năm liền được UBND thành phố đánh giá và công nhận là đơn vị
dẫn đầu khối quận, huyện, 6 năm liền được Thủ tướng tặng cờ thi đua xuất sắc,
Chủ tịch Nước tặng Huân chương lao động hạng ba. Đặc biệt tháng 10 năm
2004 Chủ tịch nước đã ký quyết định phong tặng cho nhân dân, cán bộ huyện
ĐỨC THỌ danh hiệu “Anh Hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”.
Để có được những thành tựu như trên là nhờ vào công tác tuyên truyền,
phổ biến và giáo dục pháp luật của huyện trong thời gian qua; qua công tác này
nhân dân trên địa bàn huyện đã nắm rõ được chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước cũng như chủ trương của huyện, góp phần vào thực hiện thắng lợi các
mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng lãnh đạo
Lúc sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ
vững mạnh. Người đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Muốn việc
thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc yếu”. Người đã chỉ ra nhiều chỉ

dẫn có ý nghĩa phương pháp luận học để xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh.
Điều này quan trọng trước tiên, theo Bác là phải biết đúng cán bộ. Muốn
vậy, phải chí công vô tư trong việc xem xét cán bộ.
Người nói: “Biết người cố nhiên là khó. Tự biết mình cũng không phải là
dễ. Đã không tự biết mình thì khó mà biết người. Vì vậy, muốn biết đúng sự phải
– trái ở người ta, thì phải biết đúng sự phải – trái của mình. Nếu không biết sự
phải – trái ở mình, thì chắc chắn không thể nhận rõ người cán bộ tốt hay xấu.
Bác thấy rằng, người lãnh đạo thường phạm bốn bệnh khi xem xét cán bộ:
Tự cao, tự đại; ưa nịnh hót, do yêu ghét mà xét con người; đem một khuôn cứng
16


mắc để đánh giá cán bộ. Bác ví người lãnh đạo nếu mắc một trong bốn bệnh ấy
cũng như một người mang kính màu, không bao giờ thấy được màu sắc thật của
sự vật. Bác khuyên người lãnh đạo phải bỏ kính màu đó, sửa chữa những bệnh
ấy, mới có thể hiểu biết đúng cán bộ.
Người dạy chúng ta phải có phương pháp khách quan toàn diện trong việc
xem xét đánh giá cán bộ. Chống lối “Duy ngã” siêu cứng nhắc, hời hợt. Khi
xem xét cán bộ, không nên chỉ nhìn bề ngoài, xem trong một lúc, một việc mà
phải xem xét một cách toàn diện, cả quá trình phát triển của họ, những lúc gặp
khó khăn, cũng như lúc thuận lợi.
Theo Bác, cách tốt nhất để đánh giá đúng cán bộ, tránh thiên vị, là để cho
quần chúng nhận xét cán bộ. Người nói: “Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán
bộ nào có lỗi lầm mà có thể sửa đổi, ai làm việc hay hay, việc gì quậy, dân
chúng cũng do cách so sánh đó mà họ biết rõ ràng. Vì vậy, để cho dân chúng
phê bình cán bộ, dựa theo ý kiến họ mà cân nhắc cán bộ, nhất định không xảy
ra, thiên vị, nhất định hợp lý và công bằng”.
Người chỉ rõ, sử dụng cán bộ, cũng như khi đánh giá cán bộ phải rất “vô
tư”. Người phê phán gay gắt những bệnh hám dùng người bà con, anh em quen
biết, hám dùng người nịnh hót, ghét người chính trực, hám dùng những người

hợp tính với mình, tránh những người không hợp ý mình.
Bác căn dặn: “Phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một
cách chí công vô tư, không có thành kiến, khiến cho người cán bộ khỏi bị bỏ rơi.
Phải chiuk khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho
họ tiến bộ. Phải vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình”.
* Bác đã nêu rõ 4 tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ lãnh đạo:
- Những người đã tỏ ra rất trung thành, hăng hái trong công việc, trong lúc
chiến tranh.

17


- Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng, luôn
luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. Như thế thì dân chúng mới tin cậy cán bộ
và nhận cán bộ đó là người lãnh đạo của họ.
- Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề trong những hoàn
cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách và không có sáng kiến thì không phải người lãnh
đạo. Người lãnh đạo đúng đắn cần phải: Khi thất bại không hoang mang, khi
thắng lợi không kiêu ngạo. Khi thi hành các nghị quyết thì kiên quyết, gan góc,
không sợ khó khăn.
- Những người luôn giữ đúng kỷ luật.
Đó là khuôn khổ lựa chọn cán bộ lãnh đạo, chúng ta phải theo đúng.
Trong công tác cán bộ, Người luôn luôn coi trọng cả đức và tài của người cán
bộ. Người nói: “Có tài phải có đức. Có tài mà không có đức, tham ô, hủ hoá có
hại cho nước. Có đức không có tài như “Ông bụt” ngồi trong chùa không giúp
ích gì được cho ai”. Trong công tác cán bộ, Bác chỉ rõ những khuyết điểm cần
phải sửa: “Có những nơi thường dùng những người văn hay nói khéo, nhưng
không phải làm được việc, không ra tranh đấu. Mà những đồng chí làm việc tốt
mà nói thông thạo, nhưng rất trung thành, hăng hái, rất gần gủi quần chúng, thì
bị dìm xuống. Chúng ta phải sửa chữa ngay những khuyết điểm đó”. Bác còn chỉ

rõ: Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, phải làm sao họ yên tâm công tác, hứng thú
trong công việc. Muốn thế, người lãnh đạo phải làm sao cho cán bộ “Cả gan
nói, cả gan đề ra ý kiến, cả gan phụ trách, cả gan làm việc”. Người căn dặn:
Người lãnh đạo muốn biết mình, tốt nhất là phải có thái độ và cách làm việc thật
sự dân chủ, để mọi người xung quanh mạnh dạn, thắng thắn nói những ưu,
khuyết điểm của mình. Người lãnh đạo thật sự dân chủ, ý kiến của cán bộ được
sự tôn trọng, thì khối đại đoàn kết nội bộ được củng cố, những sáng kiến được
nảy nở, công việc nhất định sẽ được hoàn thành tốt đẹp.
Người nói: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với
nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những
sáng kiến đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái và người
18


khác cũng học theo. Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc thì
những khuyết điểm lặt vặt cũng tự sửa chữa được nhiều”. Người cho rằng: Điều
mấu chốt trong cách lãnh đạo là làm sao cho cấp dưới có tinh thần chủ động,
sáng tạo trong công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, dám tìm tòi, suy nghĩ và
dám quyết định.
Bác căn dặn: “Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, cần phải chỉ rõ ràng, sắp
đặt đầy đủ”. Vạch ra những điểm chính và những khó khăn có thể xảy ra. Những
vấn đề đã được quyết định rồi giao cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan mà làm.
Cũng như trong quân đội, khi chiến lược, chiến thuật đã quyết định rồi, thì Tổng
tư lệnh không cần nhúng vào những vấn đề lặt vặt. Thà để cho các cấp chỉ huy
có quyền “tuỳ cơ ứng biến” mới có thể phát triển tài năng của họ. Việc gì cấp
trên cũng nhúng vào, cán bộ cũng như một cái máy, việc gì cũng chờ lệnh, sinh
ra ỷ lại, mất hết sáng kiến.
Bác còn chỉ rõ: “Muốn chống lệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết
các Nghị quyết có được thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra
sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát, kiểm soát

khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về sau khuyết
điểm nhất định mới bớt đi”.
Kiểm tra, kiểm soát có tác dụng đánh giá không ngừng những hoạt động
của các cơ quan, mà còn đánh giá cả những chủ trương, chính sách, quyết định
đã đề ra.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trên đây, Đảng ta luôn quan tâm đến
công tác cán bộ. Đến Đại hội Đảng lần thứ X, trong phần báo cáo về công tác
xây dựng Đảng, Đảng ta đã nêu lên những nội dung, phương hướng tiếp tục
“Đổi mới công tác cán bộ” như sau:
- “Mục tiêu chúng ta là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị
vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu tham nhũng, lãng
phí, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi
19


mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết hợp tác, ý thức
tổ chức kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó
với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đội ngũ cán bộ phải
đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu phù hợp”.
- “Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trước
hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổ chức các cấp, các
ngành của hệ thống chính trị. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ
nữm cán bộ dân tộc thiểu số, các bộ xuất thân từ công nhânm con em những gia
đình có công với cách mạng ”.
- “Quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo
công tác và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời trách nhiêmh của các tổ chức
trong hệ thống chính trị và chịu trách nhiệm về công tác tổ chưc cán bộ theo
đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định; xác định rõ trách nhiệm
của tập thể và trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đúng đầu

trong công tác cán bộ. Các chính sách, quy chế tôn vinh những người có công,
bố trí sử dụng đúng những người có năng lực, sáng tạo, có sáng kiến, có ý
tưởng mới”.
- “Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trong
công tác cán bộ”.
- “Thực hiện tốt các cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quản lý,
giám sát cán bộ sau bầu cử, bổ nhiệm”.
3. Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan
Bộ máy hoạt động của Văn phòng gồm 01 Chánh Văn phòng, 02 Phó
Chánh Văn phòng, và cán bộ chuyên viên được phân công phụ trách từng lĩnh
vực cụ thể, hoạt động của cán bộ chuyên viên luôn gắn với nhiệm vụ chính trị và
chương trình công tác đề ra. Các quan hệ công tác với các ngành, các địa
phương và cấp trên để triển khai thực hiện nhiệm vụ đều tôn trọng các nguyên
20


tắc tập trung dân chủ, bàn bạc thảo luận nhất trí, luôn tôn trọng quy chế dân chủ
trong cơ quan, công khai minh bạch tài chính, thực hành tiết kiệm, quản lý tốt tài
sản của cơ quan.
3.1. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị giao
Với nhiệm vụ được giao hết sức nặng nề vừa làm tham mưu cho Ban
Chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực Thường vụ lãnh đạo thực hiện các
nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN. Xây dựng chính quyền, đoàn thể, xây
dựng Đảng trên phạm vi toàn huyện, khối lượng công việc nhiều, khó khăn
không ít. Lãnh đạo Văn phòng đã phân công nhiệm vụ cho từng chuyên viên,
phụ trách theo dõi từng lĩnh vực cụ thể và tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực
hiện, vừa lãnh đạo tốt chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng cấp uỷ cấp huyện.
Đã có nhiều cố gắng trong việc chủ động tham mưu xây dựng và triển khai thực
hiện có kết quả chương trình công tác hoạt động toàn khoá, chương trình công
tác hằng năm, quý, tháng, tuần cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ đảm bảo sự

lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, cân đối của cấp uỷ.
Trong lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ Văn phòng cấp uỷ, đội
ngũ tuy có mỏng, chưa kinh qua thực tiễn nhiều nhưng các đồng chí đã có cố
gắng hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được phân công. Lãnh đạo Văn phòng
đã mối quan hệ làm việc thường xuyên với các cơ quan có liên quan trong việc
tập hợp thông tin, báo cáo, phối hợp chuẩn bị có chất lượng, đúng thời gian các
đề án, kế hoạch, Chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết của Ban
Chấp hành Trung ương khóa X. Qua đó đã giúp cho cấp uỷ, Ban Thường vụ và
Thường trực chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm các nội dung quan trọng nhằm
tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi trong nông nghiệp,
đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển cơ sở
hạ tầng, đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế
nông nghiệp và nông thôn, củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở,
thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo, ứng dụng các tiến bộ khoa học
21


kỹ thuật công nghệ, thông tin, đẩy nhanh các tiến độ xây dựng các công trình
trọng điểm.
Lãnh đạo Văn phòng tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc
họp, phục vụ tốt các cuộc Hội nghị cho Ban Chấp hành – Ban Thường vụ phục
vụ cho lãnh đạo đi công tác, tiếp khách chu đáo, các chế độ chính sách, lương
chi cho cán bộ kịp thời. Công tác tài chính Đảng không chỉ là công tác chuyên
môn nghiệp vụ mà còn là một bộ phận quan trọng của công tác Xây dựng Đảng
Hoạt động của công tác Văn thư Lưu trữ, được Lãnh đạo Văn phòng chỉ
đạo quản lý chặt chẽ, công tác xây dựng danh mục, lập hồ sơ lưu trữ được đầy
đủ, chế độ làm biên bản và quản lý biên bản các Hội nghị Ban Chấp hành –Ban
Thường vụ và Thường trực Thường vụ được thực hiện nghiêm túc, có chất
lượng, đã thực hiện tốt pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước trong cơ quan.
Công tác quản trị mạng cũng đáp ứng được nhiệm vụ được giao cho

Thường trực và các Ban Đảng.
* Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, nhất là vấn đề công
tác cán bộ cán bộ lãnh đạo.
- Một số cán bộ không chịu khó học tập để nâng cao trình độ cho phù hợp
với yêu cầu mới của công việc, an phận, không cầu tiến.
- Việc đề bạt bố trí cán bộ vẫn theo kiểu “Sống lâu lên lão làng”, chưa
mạnh dạn đề bạt những cán bộ trẻ, có năng lực.
- Vẫn còn tình trạng người làm không hết việc, còn người thì không biết
làm gì cho hết thời gian.
- Tổ chức bộ máy chưa thật sự tinh gọn, cán bộ còn kiêm nhiệm nhiều
việc, dẫn đến hiệu quả chưa cao.
- Lãnh đạo có lúc chưa quyết đoán làm cho người lãnh đạo chưa thật sự
có uy quyền đối với cấp dưới.

22


- Việc nắm bắt thông tin, tổng hợp tình hình để đề xuất cho Thường trực,
Ban Thường vụ giải quyết một số tình hình xảy ra ở địa phương còn chậm, chưa
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nặng về công tác chuyên môn. Lãnh đạo có lúc có
nơi thiếu sự bàn bạc thống nhất cao.

23


PHẦN III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÂM LÝ – PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ
Lãnh đạo là quá trình tác động và gây ảnh hưởng đến người khác làm cho

nhân viên tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ
chức. Vì lãnh đạo hiệu quả được xem là hết sức quan trọng đối với việc thành
đạt mục tiêu của tổ chức. Do vậy, để nâng cao hiệu quả trong quản lý, đòi hỏi
người lãnh đạo cần áp dụng một số nhân tố về tâm lý và phong cách lãnh đạo
như sau:
1. Nhân tố tạo khả năng được ưa thích đưa ra nhiều thông tin trọng
yếu, lời khuyên.
+ Thiếu thân thiện là một điểm không tốt. Mỗi lần bạn không thân thiện
với ai đó, bạn đã trãi qua một thất bại trong việc kiểm soát bản thân. Do đó, dù ở
cương vị nào đi chăng nữa chúng ta phải đối xử thân thiện với mọi người.
+ Quản lý con người, chứ không phải quản lý đồ vật và thư điện tử. Hãy
ghi nhớ rằng các kênh thông tin kỹ thuật số, thư điện tử, là những hình thức
không thiện cảm nhất trong giao tiếp. Các hình thức này đưa ra ít gợi ý nhất,
giao tiếp ít cảm xúc nhất và tạo ra chất lượng các mối liên hệ kém nhất.
2. Người lãnh đạo đất nước thời kỳ đổi mới phải có các điều kiện tiên
quyết
- Người lãnh đạo phải có Tâm, biết đặt quyền lợi của đất nước lên trên
quyền lợi của bản thân, biết hy sinh vì đất nước, vì nhân dân. Điều này rất quan
trọng.
- Yếu tố quan trọng của người lãnh đạo là sự sáng suốt để có thể phát hiện
và hiểu các quy luật phát triển và điều chỉnh mọi quyết định cho phù hợp với
24


thực tiễn. Người lãnh đạo phải có năng lực cảm nhận, phát hiện và sáng tạo
những quy luật biến động và bất trắc của cuộc sống, chứ không phải theo những
khuôn phép của quá khứ.
- Phải có nhận thức về trách nhiệm và phương pháp lãnh đạo mới. Biết
mềm dẻo để phù hợp với sự phát triển và đòi hỏi cải cách luôn xuất hiện trong
đời sống xã hội. Nhu cầu đổi mới và cải cách của xã hội nào cũng như nhau là

để đến một xã hội, một thế giới phát triển bền vững, họ phải hiểu được bản thân
sự phát triển bền vững, phải dựa trên nhận thức của từng người và sự đồng thuận
của cả xã hội.
- Nhà lãnh đạo chính trị cần giải quyết được các vấn đề:
+ Xác định được rõ ràng địa vị của Việt Nam trong tiến trình phát triển thế
giới.
+ Biết cảm nhận và xác định các yếu tố, điều kiện để bảo vệ sự an toàn
của đất nước, của nhân dân.
+ Xây dựng một hệ tư tưởng, triết lý về kinh tế, quân sự Việt Nam.
+ Xây dựng chương trình phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá.
+ Xây dựng đội ngũ trí thức trong xã hội Việt Nam và thừa nhận các giá
trị phương Tây và văn hoá phương Đông.
- Nhà lãnh đạo phải có đức dũng cảm vì người lãnh đạo là linh hồn của
nhân dân, chỗ dựa của nhân dân, là người cầm lái của con tàu đất nước đưa dân
tộc đến con đường hạnh phúc. Do đó người lãnh đạo phải định được tư tưởng
của mình như Napoleon Bonapart đã xác định rằng “Ta có thể mất tiền, vì như
vậy là không mất gì cả. Ta có thể mất niềm tin, vì như vậy mới là mất một nửa.
Nhưng nếu mất lòng dũng cảm, điều đó có nghĩa là mất tất cả”. Một người lãnh
đạo như một vị tướng phải là một người dũng cảm.
Lịch sử nước ta ở nửa thế kỷ trước có Hồ Chí Minh đã lãnh đạo đất nước
và nhân dân tiến hành hai cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc. Bước sang
25


Tiểu luận : Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.56 KB, 28 trang )




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Phần I: Cơ sở lý luận về tâm lý và phong cách người lãnh đạo Trang 1
1. Khái niệm về lãnh đạo và các yếu tố cấu thành của lãnh đạo Trang 1
1.1. Khái niệm về lãnh dạo Trang 1
1.2. Các yếu tố cấu thành của lãnh đạo Trang1
2. Đặc điểm tâm lý và những điều cần tránh của người lãnh đạo Trang 3
2.1. Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo Trang 3
2.2. Kỹ năng lãnh đạo Trang 3
2.3. Những điều cần trành trong người lãnh đạo Trang 3
3. Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh đạo Trang 4
3.1. Tâm lý học quản lý Trang 4
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức Trang 4
3.3. Cần khắc phục những hiện tượng tâm lý tiêu cực trong quản lý. .Trang 5
4. Phong cách lãnh đạo Trang 5
4.1. Phong cách lãnh đạo cơ bản Trang 6
4.1.1. Sự lãnh đạo chuyên quyền Trang 6
4.1.2. Sự lãnh đạo dân chủ Trang 6
4.1.3. Sự lãnh đạo tự do Trang 6
4.2. Phong cách cách mạng và khoa học Trang 7
4.3. Những yếu tố hình thành và con đường rèn luyện, xây dựng phong cách
làm việc của người cán bộ lãnh đạo Trang 8
4.3.1. Những yếu tố hình thành phong cách làm việc khoa học Trang 8
4.3.2. Con đường rèn luyện phong cách làm việc của người lãnh đạoTrang 9
Phần II: Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan Trang 10
1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội của huyện Hoà Vang Trang 10
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng lãnh đạo Trang 11
3. Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan Trang 14


3.1. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị giao Trang 14
Phần III: Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao
hiệu quả công tác quản lý Trang 16
1. Nhân tố tạo khả năng được ưa thích đưa ra nhiều thông tin trọng yếu, lời
khuyên Trang 16
2. Người lãnh đạo đất nước thời kỳ đổi mới phải có các điều kiện tiên quyết
Trang 16
3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo Trang 17
4. Một số giải pháp khác Trang 18
KẾT LUẬN: Trang 20
LỜI MỞ ĐẦU
Những thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đã giành được sau cách mạng tháng 8
năm 1945 và qua hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược cũng như những
thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN là bằng
chứng khẳng định tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay, đất nước ta tiếp tục đạt những thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhiều năm liên tục ở mức khá, nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tạo được uy
tín và thương hiệu trên thị trường trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó, chúng ta
gặp không ít những khó khăn, thách thức.
Việc củng cố, nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta
càng trở nên cấp thiết. Điều quan trọng nhất đối với nhà quản lý là phải biết vận
dụng một cách linh hoạt phong cách lãnh đạo của mình. Giống như một đoàn tàu ra
khơi, bao giờ chúng ta cũng kỳ vọng ở thuyền trưởng - người chèo lái con tàu đất
nước. Do đó, bản thân tôi mong những người cộng sản lãnh đạo đất nước trong
tương lai phải hiểu rõ truyền thống lịch sử, văn hoá và nhìn vào bốn ngàn năm lịch
sử để nhìn rõ con đường đi lên của đất nước.
Những yêu cầu trên đã đặt ra cho chúng ta cần phải nghiên cứu về tâm lý của
người lãnh đạo và các tổ chức. Bởi vì, mỗi con người, mỗi tổ chức xã hội là một thế

giới tâm lý rất phức tạp và phong phú. Thế giới tâm lý này là động lực nội tâm chi
phối từ nhận thức đến hành vi của các chủ thể.
Kỹ năng lãnh đạo là sự rất cần thiết, nhưng chưa đủ để nhà lãnh đạo nắm
chắc thành công. Cái không thể thiếu ở một người lãnh đạo là biết mình lãnh đạo
ai, trong môi trường kinh tế, xã hội, văn hoá nào, với những truyền thống, phong
tục, tập quán ra sao và quan trọng hơn hết cần đưa ra tầm nhìn như thế nào để đem
lại lợi ích lớn nhất cho người sẽ chịu ảnh hưởng từ tầm nhìn ấy.
Xuất phát từ nhận thức trên, người lãnh đạo tương lai phải có trách nhiệm
với dân tộc, với lịch sử, với trọng trách mà họ đang gánh vác nên em đã quyết định
chọn đề tài: “Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao
hiệu quả công tác quản lý hiện nay”. Cấu trúc đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về tâm lý và phong cách người lãnh đạo
Phần II: Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan
Phần III: Một số giải pháp về tâm lý – phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý hiện nay
Trong thời gian qua được sự hướng dẫn, chỉ bảo của các anh chị trong cơ
quan và đặc biệt là thầy hướng dẫn ________ – ____________________________
đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Và chắc chắn không thể tránh khỏi những sai
sót trong đề tài. Rất mong nhận được sự đóng góp, ý kiến của quý thầy cô, các anh
chị và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
, ngày tháng 01 năm 2010
Học viên thực hiện


PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ VÀ PHONG CÁCH
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm về lãnh đạo và các yếu tố cấu thành của lãnh đạo
Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của quản lý, khả năng lãnh đạo là tiêu
chí đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả lãnh đạo là chìa khoá để trở thành nhà lãnh

đạo giỏi.
1.1. Khái niệm về lãnh dạo
Lãnh đạo là sự tác động như một nghệ thuật hay một quá trình đến con người
sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ chức, mọi
người cần được động viên để tự nguyện làm việc với sự sốt sắng, tin tưởng, tận tuỵ
tối đa khả năng của mình.
1.2. Các yếu tố cấu thành của lãnh đạo
- Khả năng nhận thức được con người, những động lực thúc đẩy khác nhau ở
những thời gian khác nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau.
- Khả năng khích lệ: Hãy hiểu rõ những biện pháp khích lệ mà mọi người coi
trọng bằng cách áp dụng kỹ năng xây dựng quan hệ và xác định kỳ vọng. Hãy
nghiên cứu những biện pháp khích lệ cụ thể mà mọi người muốn có và những gì
mà môi trường đã mang lại cho họ. Hãy sử dụng các biện pháp khuyến khích
“cứng” và “mềm” để khích lệ mọi người. Các khuyến khích cứng bao gồm: tiền
lương, phúc lợi, thăng chức, an ninh nghề nghiệp và điều kiện làm việc. Đây là
những công cụ thúc đẩy mạnh. Hãy chắc chắn là mọi người nhận được đầy đủ
những ưu đãi này.
- Khả năng hành động: Để tạo ra một bầu không khí hữu ích cho sự ảnh
hưởng các quyết định của nhóm hay tập thể.
* Muốn chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần phải lưu ý 4 yếu tố:
- Tầm nhìn: “Phần tinh quý thực sự của nhà lãnh đạo là có tầm nhìn”, Rev.
TheodoreM. Hesburgh, Hiệu trưởng Trường Đại học Notre Dame, Pháp cho biết:
Nhà lãnh đạo phải chỉ ra hướng đi cho những người dưới quyền. Các nhà lãnh đạo
thường là những người có tầm nhìn xa, những người có khả năng dự báo trước xu
thế lớn, họ là những nhà chiến lược. Người lãnh đạo phải xác định được tương lai,
nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của một tổ chức.
- Giao tiếp: Người lãnh đạo phải thành thạo giao tiếp bằng cả văn nói và cả
văn viết, phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và
cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Nhà lãnh đạo tài năng thường sử dụng ngôn ngữ
làm lay chuyển mọi người. Họ nói năng rất rõ ràng, chính xác, họ có cách sử dụng

từ vựng vô cùng hoàn hảo, phù hợp với từng đối tượng.
Người lãnh đạo giỏi phải biết bày tỏ cảm xúc của mình và tìm hiểu cảm xúc
của người khác. Hãy nói với các nhân viên rằng họ đang cảm thấy thế nào về công
việc và cường độ làm việc, công việc của họ tiến triển ra sao, có điều gì đang cản
trở thành công. Sau đó, hãy tỏ ra chân thành và nói cho họ biết bạn đánh giá như
thế nào về họ, phong cách và hiệu quae làm việc của họ. Khi những giá trị chính là
gì và điều này tạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở có hiệu quả cao.
- Sự tin cậy: Một nghiên cứu của Hay đã khảo sát trên 75 yếu tố tạo nên sự
hài lòng của nhân viên. Kết quả là:
+ Niềm tin và sự tin cậy, đây được coi là công cụ đo lường xác thực nhất của
nhân viên trong một tổ chức.
+ Truyền thống hiệu quả là lãnh đạo trong ba lĩnh vực dưới đây chính là yếu
tố then chốt để đạt được niềm tin và sự tin cậy trong tổ chức:
• Giúp nhân viên hiểu rõ việc làm của tổ chức.
• Giúp nhân viên hiểu được rằng: Họ cần đóng góp những gì để đạt
được các mục tiêu chung của tổ chức.
• Chia sẻ thông tin với các nhân viên về 2 vấn đề: Tổ chức đang hoạt
động thế nào và mỗi thành biên làm việc như thế nào trong mối tương
quan với các mục tiêu chiến lược của tổ chức.
* Nhà lãnh đạo sẽ được người khác tôn trọng khi chứng minh được khả
năng, kiến thức chuyên môn của mình bằng một thứ ngôn ngữ thích hợp, được thể
hiện một cách chuẩn xác và đúng thời điểm. Khi nhà lãnh đạo trả lời các thắc mắc,
quan tâm nhân viên một cách chính xác, thể hiện tài năng của mình một cách khiêm
tốn và làm cho các nhân viên cảm thấy tin tưởng khi làm theo những đường lối do
mình vạch ra, anh ta sẽ có một ảnh hưởng lớn đối với họ.
- Tự biết mình: Thành công trong nền kinh tế tri thức chỉ đến với những
người biết rõ bản thân, những mặt mạnh, những giá trị và cách tốt nhất mà con
người có thể làm. Các cơ quan trong thời đại ngày nay không quản lý công việc
nhân viên, những công nhân tri thức phải biết trở thành nhà quản lý của chính mình
một cách hiệu quả. Điều đó phụ thuộc vào bạn có tìm cho mình một vị trí, có biết

khi nào thì nên thay đổi công việc, làm việc tận tâm và năng suất trong cuộc đời
làm việc. Để làm tốt những việc trên, bạn cần có năng suất trong suốt cuộc đời làm
việc, bạn cần có sự hiểu biết sâu sắc về bản thân, không chỉ sở trường và sở đoản
mà cả cách học tập, cách làm việc với những người khác, những giá trị của bạn và
nơi mà bạn có thể đóng góp nhiều nhất. Khi bạn có thể vận dụng những khả năng
của mình, bạn mới có thể đạt được thành công xuất sắc thật sự.
2. Đặc điểm tâm lý và những điều cần tránh của người lãnh đạo
2.1. Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo
- Khả năng tác động về mặt tình cảm và ý chí như khả năng truyền cảm, nghị
lực của mình cho người khác bằng phong thái cá nhân, tính nghiêm khắc trong
truyền đạt, tính phê phán, ngay thẳng, dũng cảm, đúng lúc.
- Tính cởi mở cá nhân như sự khéo léo giao thiệp với người khác, tiếp xúc
nhanh chóng và không gượng gạo với bất kỳ người nào, khéo léo tác động đến con
người, biết phát biểu trước công chúng, đó là phẩm chất không thể tách rời của bất
kỳ người lãnh đạo nào.
- Tính chọn lọc tâm lý biểu hiện ở khả năng nhanh chóng, nắm bắt được
những đặc điểm và trạng thái tâm lý của người khác và muốn chan hoà với họ.
- Đặc tính phản ánh là một phẩm chất quan trọng của người lãnh đạo có ý
nghĩa tâm lý rộng rãi.
2.2. Kỹ năng lãnh đạo
- Sử dụng đúng uy quyền của mình về pháp lý.
- Uỷ quyền cho cấp dưới, khả năng quan trọng nhất mà người lãnh đạo cần
có là biết sử dụng người khác để đạt kết quả tốt.
- Phải biết tổ chức công việc của mình, vấn đề là ở chỗ phải chọn phương
pháp thực hiện công việc để công việc dồn mình hay tự mình dồn công việc.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãnh đạo và người cấp dưới, việc thực hiện
quyền lực trong thực tế có liên quan đến yêu cầu và mong đợi của cả hai bên từ
phía tập thể đối với người lãnh đạo cũng như từ phía lãnh đạo đối với người dưới
quyền.
- Biết cách truyền đạt quyết định có hiệu quả.

2.3. Những điều cần tránh trong phong cách người lãnh đạo
Để đạt được hiệu quả trong quản lý, người lãnh đạo cần tránh một số điều
sau:
- Tính độc tôn.
- Tính cố chấp, không tiếp thu ý kiến của người khác.
- Tính đơn ý.
- Tính cực đoan, duy ý chí.
- Tính ôm đồn, bao biện, làm mọi việc không đúng thẩm quyền.
- Tính ua dua, không biết quyết định và không dám chịu trách nhiệm.
- Tính sổ sàng.
- Tính duy ý chí, phải biết người dưới quyền của mình như thế nào để giao
nhiệm vụ hợp lý.
3. Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh đạo
3.1. Tâm lý học quản lý
- Giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu những người dưới quyền mình, giải
thích những hành vi của những người dưới quyền, nhìn thấy trước những hành vi
của cấp dưới, từ đó sắp xếp cán bộ một cách hợp lý, phù hợp với khả năng của họ.
- Tác dụng thực tiễn của tâm lý học là ở chỗ nó giúp người lãnh đạo nắm
được quy luật của tâm lý và làm chủ nó nhằm phát huy khả năng chủ quan của con
người, tạo ra một sức mạnh quần chúng đem lại hiệu quả tổng hợp cao.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức
- Giá trị của tổ chức: Là những tiêu chuẩn nguyên tắc hướng dẫn hoạt động
của tổ chứ và cùng vào khuôn khổ cho các hoạt động đó. Giá trị của tổ chức bao
gồm ba yếu tố là:
+ Mục tiêu của tổ chức hành chính là thi hành pháp luật bảo vệ an ninh trật
tự và thoả mãn nhu cầu công cộng.
+ Tiêu chuẩn hiệu suất là tiêu chuẩn đo lường khả năng làm việc của công
chức.
+ Nguyên tắc tôn trọng pháp luật: Nguyên tắc này có mục đích kiểm soát và
ngăn chặn lạm dụng công chức để bảo vệ quyền lợi của cơ quan nhất là của nhân

dân.
- Tương quan nhân sự trong tổ chức:
+ Cách cư xử giữa các công chức trong tổ chức, các công chức liên hệ với
nhau theo chính thức và phi chính thức.
+ Tinh thần phục vụ tập thể.
Áp lực của cấp trên và đồng nghiệp trong một số trường hợp cấp trên và
đồng nghiệp trở thành áp lực đối với công chức khiến cho con người này có những
thái độ hoạt động đặc biệt.
- Chức vụ công chức: Ảnh hưởng đến hành động của cá nhân và ảnh hưởng
đến hành động của người khác, chức vụ ảnh hưởng đến nhân cách của người làm
thay đổi tâm trạng và do đó biến đổi phong cách.
Nhiệm vụ của công chức cũng ảnh hưởng đến tâm lý và phong cách của
công chức.
Quyền lợi là động cơ mạnh thúc đẩy con người làm việc vì điều kiện tiên
quyết là con người phải được thoả mãn.
3.3. Cần khắc phục những hiện tượng tâm lý tiêu cực trong quản lý
- Tâm lý sản xuất nhỏ: Thích ổn định, ngại đổi mới, thích thoả mãn với kết
quả hiện tại, cầu an yên phận.
- Tâm lý tiêu xài hoang phí: Đang là vật cản lớn cho việc thực hiện công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tâm lý xin cho: Công chức trong bộ máy hành chính thường có tâm lý ban
ơn trong quan hệ với các tổ chức và nhân dân.
- Người lãnh đạo cần lưu ý đến tình khí cá nhân: Nó ảnh hưởng quan trọng
đến kết quả hoạt động. Vì vậy, lưu ý đến các đặc điểm của nó là điều kiện tất yếu
để lãnh đạo có hiệu quả.
4. Phong cách lãnh đạo
Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi hiện nay phải là người có những cái nhìn
thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họ phải có một phong
cách quản lý mới, hợp lý. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người
lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát

huy được sức mạnh cá nhân và tập thể lao động trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh. Có thể khẳng định rằng, phong cạc lãm đapk sẽ là một yếu tố quan trọng
trong những yếu tổ làm nên sự thành công trong làm ăn của một doanh nghiệp.
Được coi là nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo, nó gắn liền với
nhiều người lãnh đạo và nghệ thaụat lãnh đạo, quản lý con người.
Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh
đạo, quản lý mà con người thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác
động người khác của người lãnh đạo.
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.
Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động và
hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của
họ.
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và
được biểu hiện bằng công chức: Phong cách lãnh đạo bằng cá tính nhân với môi
trường.
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình
thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý
chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
Phong cách lãnh đạo được coi như là một nhân tố quan trọng của quản lý,
trong đó thể hiện không chỉ mặt khoa học và tổ chức quản lý mà còn thể hiện tài
năng và chí hướng của con người, nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo.
Phong cách làm việc của người lãnh đạo là tổng hợp những phương pháp,
biện pháp, cách thức riêng có, tiêu biểu, ổn định mà người lãnh đạo sử dụng hàng
ngày để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Phong cách làm việc là cái đời thường dung dị nhưng lại phản ảnh các phẩm
chất bên trong của con người, phẩm chất tuy là cái sâu kín bên trong của con người
song nó không phải là cái trừu tượng mà được biểu hiện trong hành động, cử chỉ,
hành vi, cử chỉ, hành vi, trong việc thực hiện nhiệm vụ, trong cách đối nhân xử thế,
giải quyết các mối quan hệ cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, với quần chúng, đó là
phong cách làm việc của cán bộ hoặc nói một cách khác, phong cách làm việc là

phẩm chất của con người, bản thân con người.
4.1. Phong cách lãnh đạo cơ bản
4.1.1. Sự lãnh đạo chuyên quyền
Nhà lãnh đạo đòi hỏi cấp dưới phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình. Họ
thể hiện những phẩm chất mạnh mẽ của người lãnh đạo vì quyết tâm biết về những
mối quan tâm của nhân viên, duy trì sự thảo luận và thúc đẩy mọi người về thảo
luận nhiều hơn. Họ thường lãnh trách nhiệm khởi đầu, điều hành và kết thúc mọi
việc. Tuy nhiên, nếu thể hiện những đặc điểm của nhà lãnh đạo chuyên quyền một
cách thái quá thì nguy cơ cũng rất rõ ràng. Khi biểu hiện một cách thái qúa, nhà
lãnh đạo độc đoán lập kế hoạch trước một cách tỉ mỉ, bởi vì mục đích của họ là
buộc nhân viên đạt được mục tiêu của họ đề ra, và họ quyết tâm tác động đến hoàn
cảnh để làm cho điều đó được khả thi.
* Ưu điểm: Nó cho phép giải quyết một cách nhanh chóng kịp thời các
nhiệm vụ. Song người lãnh đạo không quan tâm tới ý kiến của người dưới quyền và
ra quyết định trên cơ sở những thông tin sẵn có.
* Nhược điểm: Là chủ quan không tập trung và phát huy được sáng tạo,
kinh nghiệm của người dưới quyền.
4.1.2. Sự lãnh đạo dân chủ
Nhà lãnh đạo thu thập ý kiến của nhân viên, tạo ra sự đồng lòng, nhất trí
tuyệt đối quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhiều người. Khả năng tư duy và
xúc cảm của nhà lãnh đạo đi kèm là tinh thần lãnh đạo đồng đội và giao tiếp trong
công sở. Nhà lãnh đạo dân chủ chấp nhận quan niệm lãnh đạo là chức năng của cả
nhóm chứ không phải của riêng một cá nhân nào. Tập thể được coi là một đơn vị,
một cơ thể với nhiều chức năng. Nhiệm vụ lãnh đạo do nhiều người cùng chia sẻ
tuỳ theo khả năng và năng khiếu riêng của họ. Nói một cách khác, cương vị lãnh
đạo tập trung vào nhóm chứ không phải cá nhân nhà lãnh đạo. Điều đó không có
nghĩa vai trò của người lãnh đạo là không cần thiết. Ngược lại, để nhóm hoạt động
hiệu quả, rất cần một người đi đầu, giúp cả nhóm xác lập mục tiêu, tổ chức và xây
dựng các quy định chung hiệu quả cho hoạt động của nhóm.
Ưu điểm là nó cho phép khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của người

dưới quyền của tập thể. Do đó, nó tạo ra sự thoả mãn lớn cho người dưới quyền vì
họ cảm thấy được chấp nhận và được tham gia. Người dưới quyền cảm thấy thoả
mãn vì họ được thực hiện những công việc do chính họ đề ra, thậm chí được tham
gia đánh giá kết quả công việc.
Nhược điểm của phong cách dân chủ là quá trình dân chủ tốn kém nhiều thời
gian. Trong rất nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi tới được quyết
định trong khi thời gian giải quyết nhiệm vụ không cho phép kéo dài.
4.1.3. Sự lãnh đạo tự do
Nhà lãnh đạo cung cấp thông tin cho tập thể, từ đó xem thông tin đó có nhận
được sự ủng hộ đồng tình không và đưa ra ý kiến của mình.
Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào công việc của nhóm, giao hết quyền hạn
và trách nhiệm cho mọi người. Các thành viên trong nhóm được cung cấp tối đa
các thông tin được phép tự do hành động theo điều họ nghĩ, theo cách chức mà họ
cho là tốt nhất. Theo phong cách này, các thông tin được thực hiện chủ yếu theo
chiều ngang. Nếu xét về lượng thông tin là người dưới quyền được biết thì phong
cách của sự lãnh đạo chuyên quyền độc đoán ít nhất, tiếp đến là sự lãnh đạo dân
chủ và phong cách tự do là nhiều nhất.
Ưu điểm của sự lãnh đạo này là nó cho phép phát huy tối đa năng lực sáng
tạo của người dưới quyền. Tuy nhiên, sự lãnh đạo này dễ dẫn đến tình trạng hỗn
loạn, vô chính phủ trong tổ chức do thiếu vắng chỉ dẫn của người lãnh đạo.
Từ việc so sánh hiệu quả của 3 phong cách lãnh đạo trên, K. Lewin kết luận
rằng sự lãnh đạo dân chủ là phong cách mang lại hiệu quả cao nhất và coi đây là
phong cách của người lãnh đạo thành công.
Tốt nhất là phong cách dân chủ kết hợp với một ít độc đoán. Người dưới
quyền tin tưởng vào sự lãnh đạo và cảm thấy mình được tôn trọng.
4.2. Phong cách cách mạng và khoa học
- Các đặc trưng quan trọng nhất thuộc bản chất của phong cách cách mạng và
khoa học:
+ Tính tư tưởng: Thể hiện sự trung thành tuyệt đối sự nghiệp cách mạng của
Đảng, của dân tộc, thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, phải cần kiệm, liêm

chính, chí công vô tư.
+ Tính nguyên tắc Đảng và Pháp luật Nhà nước trong việc giải quyết những
vấn đề lợi ích.
+ Tính nghiêm khắc trong việc tự phê bình và thái độ công minh trong việc
tự phê bình và đánh giá người khác.
+ Tính thiết thực cụ thể linh hoạt trong việc giải quyết những vấn đề của đời
sống xã hội.
+ Nhạy cảm trước cái mới.
- Cần chống chủ nghĩa quan liêu trong quản lý, quan liêu là những người,
những cơ quan lãnh đạo từ trên xuống dưới xa rời thực tế, việc gì cũng không sâu
xa chỉ đại khái. Đối với công việc thì trọng hình thức chỉ khai hội, xem báo cáo trên
giấy không kiểm tra đến nơi đến chốn. Phong cách làm việc quan liêu đem lại
những tệ hại sau đây đối với quan hệ người lãnh đạo cấp dưới:
+ Ngăn cản cá nhân con người phát triển toàn diện.
+ Đề ra chủ nghĩa thủ cựu và nếp suy nghĩ theo đuôi.
+ Một trong những biểu hiện nổi bật của bệnh quan liêu là khoảng cách ngày
càng mở rộng giữa điều mà thủ trưởng có quyền làm và điều mà thủ trưởng có thể
làm.
• Với quan điểm: Quan liêu là xa rời quần chúng, không lắng nghe ý kiến
của quần chúng. Sợ phê bình và tự phê bình, thiếu dân chủ, không giữ đúng nguyên
tắc, nên việc chống quan liêu ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách, bởi quan liêu
là nguồn gốc nảy sinh của nạn tham ô, lãng phí. Lãnh đạo mắc bệnh quan liêu nên
cơ quan mới dễ xuất hiện người xấu.
• Suy nghĩ kỹ trước khi làm việc gì, lời nói phải đi đôi với việc làm, thống
nhất giữ lý luận với thực tiễn.
- Phong cách làm việc tập thể dân chủ quyết đoán dựa trên nguyên tắc tập
trung dân chủ, đề cao tính tập thể trong lãnh đạo đi đôi với tăng cường trách nhiệm
cá nhân.
- Phong cách sâu sát thực tế vào quần chúng, thường xuyên liên hệ mật thiết
với nhân dân.

- Phong cách khiêm tốn cởi mở, tiếp thu phê bình và tự phê bình.
- Phong cách cần cù, tiết kiếm, tỉ mỉ trong chất lượng.
- Phong cách kết hợp tính nguyên tắc cứng rắn với linh hoạt mềm trong xử lý
công việc.
Nhu cầu áp dụng những cách lãnh đạo này là rất khác nhau, tuỳ theo hoàn
cảnh của mỗi tổ chức. Người lãnh đạo phải thuần thục từ bốn phong cách trở lên,
đặc biệt là phong cách làm việc tập thể dân chủ quyết đoán, điều đó sẽ giúp họ đạt
được sự thành công như ý trong việc kinh doanh.
4.3. Những yếu tố hình thành và con đường rèn luyện, xây dựng phong
cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo
4.3.1. Những yếu tố hình thành phong cách làm việc khoa học
Phong cách làm việc khoa học của người lãnh đạo là sản phẩm tổng hợp của
nhiều yếu tố:
- Phẩm chất chính trị đạo đức: Đây là cái “gốc” để hình thành và phát triển
phong cách làm việc khoa học. Là đức tính đoàn kết, khiêm tốn, có tinh thần cầu
thị, có lòng vị tha, niềm tin yêu đồng sự, cấp dưới và quần chúng.
- Tri thức: Người cán bộ lãnh đạo mà thiếu tri thức, không am hiểu, thành
thạo công việc thì thường dựa vào kinh nghiệm áp đặt, giáo điều.
- Cơ chế chính sách: Là yếu tố bên ngoài nhưng tác động rất quan trọng đến
việc hình thành phong cách làm việc của người lãnh đạo.
- Khí chất cá nhân.
4.3.2. Con đường rèn luyện phong cách làm việc của người lãnh đạo
- Thường xuyên giáo dục lý luận Mác-Lenin, xây dựng cho mình phong cách
làm việc khoa học. Phải rèn luyện trong công tác, trong học tập, trong phong trào
cách mạng quần chúng và rèn luyện ngay trong cuộc sống đời thướng.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và hoạch định đường lối
chủ trương, chính sách, chủ động sáng tạo trong tổ chức thực hiện các chủ trương
đường lối vào cuộc sống.
- Tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo, đảm bảo và nâng cao vai trò
lãnh đạo nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của người

lãnh đạo.
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO TẠI CƠ QUAN
1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội của huyện Hoà Vang
Hòa Vang là một huyện ngoại thành của thành phố Đà Nẵng, qua nhiều lần
điều chỉnh địa giới hành chính đến tháng 8 năm 2005 thực hiện Nghị định 102/NĐ-
CP của Chính phủ về việc thành lập mới quận Cẩm Lệ thì huyện còn lại 11 xã bao
gồm cả vùng ven đô, vùng đồng bằng, trung du và miền núi với diện tích 707,35
ha, dân số gần 107 ngàn người gồm 25.969 hộ.
Có thể nói sau ngày giải phóng, Hòa Vang là một huyện thuần nông, có hơn
60% hộ dân thiếu đói. Thêm vào đó là thiên tai, bão lũ liên tục xảy ra gây rất nhiều
tổn thất về tính mạng và tài sản cho nhân dân. Ba mươi năm qua, Đảng bộ và nhân
dân Hòa Vang đã đoàn kết một lòng, gắn sức phấn đấu xây dựng quê hương ngày
một giàu mạnh, đến nay đã đạt được một số kết quả đáng tự hào:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (1997 - 2000) là 11%, (2001 - 2005) là
14%.
Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến rõ nét theo hướng giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Định hướng cơ
cấu nền kinh tế của huyện đến năm 2010 như sau: công nghiệp - xây dựng chiếm
36%, dịch vụ chiếm 33%, nông nghiệp chiếm 31%.
Thu nhập đầu người từ 3 triệu đồng năm 1997 lên trên 7,5 triệu đồng cuối
năm 2006 và đến năm 2010 phất đấu đạt 12,04 triệu đồng/người/năm.
Cơ bản thâm nhập nhựa và bê tông ximăng đường giao thông nông thôn, kiệt
xóm gần 700 km, xe ô tô vào được tận khu dân cư.
Hệ thống trường cấp 1- 2- 3 và các thôn vùng lũ được kiên cố hoá và tầng
hoá.
Đã xoá được 4.831 nhà tạm cho các hộ gia đình chính sách và xã hội; Giải
quyết việc làm cho 13.641 lao động; 100% bà con dân tộc Cơtu ở 03 thôn (Phú Túc
- xã Hoà Phú, và Tà Lang, Giàn Bí - Hoà Bắc) có nhà xây; đã xoá hết hộ đói.
Đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể: 99% hộ có điện, 95% hộ có nhà

xây, 70% có xe gắn máy, 80% hộ có phương tiện nghe nhìn. 11/11 xã đạt chuẩn
quốc gia về y tế.
Huyện đã tranh thủ được nguồn vốn của thành phố,các nguồn vốn khác xây
dựng mới cầu qua sông Cẩm Lệ, cầu mới Tuý Loan nằm trong dự án nâng cấp quốc
lộ 14B; khởi công xây dựng cầu qua sông Yên (Hoà Tiến-Hoà Phong)… tạo điều
kiện đi lại cho nhân dân trên địa bàn huyện. Đặc biệt trong năm 2004 và 2006
huyện đã đầu tư xây dựng 02 công trình lớn có ý nghĩa quan trọng, đó là: Khu căn
cứ Cách mạng Huyện uỷ (giai đoạn 1) tại thôn Phú Túc, xã Hoà Phú (vốn đầu tư
gần 5 tỉ đồng) và cải tạo, nâng cấp Đài tưởng niệm Liệt sỹ Hoà Vang với kinh phí
đầu tư gần 7 tỉ đồng.
Các thiết chế văn hoá xã, thôn được xây dựng như: Bưu điện văn hoá xã, các
khu vui chơi giải trí, nhà họp thôn, khu văn hoá thôn v.v
Quốc phòng và an ninh trên địa bàn huyện được giữ vững, trật tự xã hội có
nhiều tiến bộ.
Trong 7 năm liền được UBND thành phố đánh giá và công nhận là đơn vị
dẫn đầu khối quận, huyện, 6 năm liền được Thủ tướng tặng cờ thi đua xuất sắc,
Chủ tịch Nước tặng Huân chương lao động hạng ba. Đặc biệt tháng 10 năm 2004
Chủ tịch nước đã ký quyết định phong tặng cho nhân dân, cán bộ huyện Hoà Vang
danh hiệu “Anh Hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”.
Để có được những thành tựu như trên là nhờ vào công tác tuyên truyền, phổ
biến và giáo dục pháp luật của huyện trong thời gian qua; qua công tác này nhân
dân trên địa bàn huyện đã nắm rõ được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
cũng như chủ trương của huyện, góp phần vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu
kinh tế xã hội đã đề ra.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng lãnh đạo
Lúc sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ vững
mạnh. Người đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Muốn việc thành
công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc yếu”. Người đã chỉ ra nhiều chỉ dẫn có ý
nghĩa phương pháp luận học để xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh.
Điều này quan trọng trước tiên, theo Bác là phải biết đúng cán bộ. Muốn vậy,

phải chí công vô tư trong việc xem xét cán bộ.
Người nói: “Biết người cố nhiên là khó. Tự biết mình cũng không phải là dễ.
Đã không tự biết mình thì khó mà biết người. Vì vậy, muốn biết đúng sự phải – trái
ở người ta, thì phải biết đúng sự phải – trái của mình. Nếu không biết sự phải –
trái ở mình, thì chắc chắn không thể nhận rõ người cán bộ tốt hay xấu.
Bác thấy rằng, người lãnh đạo thường phạm bốn bệnh khi xem xét cán bộ:
Tự cao, tự đại; ưa nịnh hót, do yêu ghét mà xét con người; đem một khuôn cứng
mắc để đánh giá cán bộ. Bác ví người lãnh đạo nếu mắc một trong bốn bệnh ấy
cũng như một người mang kính màu, không bao giờ thấy được màu sắc thật của sự
vật. Bác khuyên người lãnh đạo phải bỏ kính màu đó, sửa chữa những bệnh ấy, mới
có thể hiểu biết đúng cán bộ.
Người dạy chúng ta phải có phương pháp khách quan toàn diện trong việc
xem xét đánh giá cán bộ. Chống lối “Duy ngã” siêu cứng nhắc, hời hợt. Khi xem
xét cán bộ, không nên chỉ nhìn bề ngoài, xem trong một lúc, một việc mà phải xem
xét một cách toàn diện, cả quá trình phát triển của họ, những lúc gặp khó khăn,
cũng như lúc thuận lợi.
Theo Bác, cách tốt nhất để đánh giá đúng cán bộ, tránh thiên vị, là để cho
quần chúng nhận xét cán bộ. Người nói: “Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộ
nào có lỗi lầm mà có thể sửa đổi, ai làm việc hay hay, việc gì quậy, dân chúng
cũng do cách so sánh đó mà họ biết rõ ràng. Vì vậy, để cho dân chúng phê bình
cán bộ, dựa theo ý kiến họ mà cân nhắc cán bộ, nhất định không xảy ra, thiên vị,
nhất định hợp lý và công bằng”.
Người chỉ rõ, sử dụng cán bộ, cũng như khi đánh giá cán bộ phải rất “vô tư”.
Người phê phán gay gắt những bệnh hám dùng người bà con, anh em quen biết,
hám dùng người nịnh hót, ghét người chính trực, hám dùng những người hợp tính
với mình, tránh những người không hợp ý mình.
Bác căn dặn: “Phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách
chí công vô tư, không có thành kiến, khiến cho người cán bộ khỏi bị bỏ rơi. Phải
chiuk khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họ tiến
bộ. Phải vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình”.

* Bác đã nêu rõ 4 tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ lãnh đạo:
- Những người đã tỏ ra rất trung thành, hăng hái trong công việc, trong lúc
chiến tranh.
- Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng, luôn
luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. Như thế thì dân chúng mới tin cậy cán bộ và
nhận cán bộ đó là người lãnh đạo của họ.
- Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề trong những hoàn cảnh
khó khăn. Ai sợ phụ trách và không có sáng kiến thì không phải người lãnh đạo.
Người lãnh đạo đúng đắn cần phải: Khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi
không kiêu ngạo. Khi thi hành các nghị quyết thì kiên quyết, gan góc, không sợ khó
khăn.
- Những người luôn giữ đúng kỷ luật.
Đó là khuôn khổ lựa chọn cán bộ lãnh đạo, chúng ta phải theo đúng. Trong
công tác cán bộ, Người luôn luôn coi trọng cả đức và tài của người cán bộ. Người
nói: “Có tài phải có đức. Có tài mà không có đức, tham ô, hủ hoá có hại cho nước.
Có đức không có tài như “Ông bụt” ngồi trong chùa không giúp ích gì được cho
ai”. Trong công tác cán bộ, Bác chỉ rõ những khuyết điểm cần phải sửa: “Có những
nơi thường dùng những người văn hay nói khéo, nhưng không phải làm được việc,
không ra tranh đấu. Mà những đồng chí làm việc tốt mà nói thông thạo, nhưng rất
trung thành, hăng hái, rất gần gủi quần chúng, thì bị dìm xuống. Chúng ta phải
sửa chữa ngay những khuyết điểm đó”. Bác còn chỉ rõ: Khi giao trách nhiệm cho
cán bộ, phải làm sao họ yên tâm công tác, hứng thú trong công việc. Muốn thế,
người lãnh đạo phải làm sao cho cán bộ “Cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến, cả gan
phụ trách, cả gan làm việc”. Người căn dặn: Người lãnh đạo muốn biết mình, tốt
nhất là phải có thái độ và cách làm việc thật sự dân chủ, để mọi người xung quanh
mạnh dạn, thắng thắn nói những ưu, khuyết điểm của mình. Người lãnh đạo thật sự
dân chủ, ý kiến của cán bộ được sự tôn trọng, thì khối đại đoàn kết nội bộ được
củng cố, những sáng kiến được nảy nở, công việc nhất định sẽ được hoàn thành tốt
đẹp.
Người nói: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau.

Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến
đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái và người khác cũng
học theo. Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc thì những khuyết
điểm lặt vặt cũng tự sửa chữa được nhiều”. Người cho rằng: Điều mấu chốt trong
cách lãnh đạo là làm sao cho cấp dưới có tinh thần chủ động, sáng tạo trong công
việc, có tinh thần trách nhiệm cao, dám tìm tòi, suy nghĩ và dám quyết định.
Bác căn dặn: “Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, cần phải chỉ rõ ràng, sắp
đặt đầy đủ”. Vạch ra những điểm chính và những khó khăn có thể xảy ra. Những
vấn đề đã được quyết định rồi giao cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan mà làm. Cũng
như trong quân đội, khi chiến lược, chiến thuật đã quyết định rồi, thì Tổng tư lệnh
không cần nhúng vào những vấn đề lặt vặt. Thà để cho các cấp chỉ huy có quyền
“tuỳ cơ ứng biến” mới có thể phát triển tài năng của họ. Việc gì cấp trên cũng
nhúng vào, cán bộ cũng như một cái máy, việc gì cũng chờ lệnh, sinh ra ỷ lại, mất
hết sáng kiến.
Bác còn chỉ rõ: “Muốn chống lệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết các
Nghị quyết có được thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sức
làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát, kiểm soát khéo bao
nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định
mới bớt đi”.
Kiểm tra, kiểm soát có tác dụng đánh giá không ngừng những hoạt động của
các cơ quan, mà còn đánh giá cả những chủ trương, chính sách, quyết định đã đề ra.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trên đây, Đảng ta luôn quan tâm đến công
tác cán bộ. Đến Đại hội Đảng lần thứ X, trong phần báo cáo về công tác xây dựng
Đảng, Đảng ta đã nêu lên những nội dung, phương hướng tiếp tục “Đổi mới công
tác cán bộ” như sau:
- “Mục tiêu chúng ta là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu tham nhũng, lãng phí, kiên
quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới, sáng
tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết hợp tác, ý thức tổ chức kỷ

luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân,
dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đội ngũ cán bộ phải đồng bộ, có tính
kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu phù hợp”.
- “Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trước hết
là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổ chức các cấp, các ngành
của hệ thống chính trị. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nữm cán bộ
dân tộc thiểu số, các bộ xuất thân từ công nhânm con em những gia đình có công
với cách mạng ”.
- “Quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công
tác và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời trách nhiêmh của các tổ chức trong hệ
thống chính trị và chịu trách nhiệm về công tác tổ chưc cán bộ theo đúng nguyên
tắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định; xác định rõ trách nhiệm của tập thể và
trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đúng đầu trong công tác cán
bộ. Các chính sách, quy chế tôn vinh những người có công, bố trí sử dụng đúng
những người có năng lực, sáng tạo, có sáng kiến, có ý tưởng mới”.
- “Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trong công
tác cán bộ”.
- “Thực hiện tốt các cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quản lý,
giám sát cán bộ sau bầu cử, bổ nhiệm”.
3. Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan
Bộ máy hoạt động của Văn phòng gồm 01 Chánh Văn phòng, 02 Phó Chánh
Văn phòng, và cán bộ chuyên viên được phân công phụ trách từng lĩnh vực cụ thể,
hoạt động của cán bộ chuyên viên luôn gắn với nhiệm vụ chính trị và chương trình
công tác đề ra. Các quan hệ công tác với các ngành, các địa phương và cấp trên để
triển khai thực hiện nhiệm vụ đều tôn trọng các nguyên tắc tập trung dân chủ, bàn
bạc thảo luận nhất trí, luôn tôn trọng quy chế dân chủ trong cơ quan, công khai
minh bạch tài chính, thực hành tiết kiệm, quản lý tốt tài sản của cơ quan.
3.1. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị giao
Với nhiệm vụ được giao hết sức nặng nề vừa làm tham mưu cho Ban Chấp
hành, Ban Thường vụ, Thường trực Thường vụ lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ

phát triển KT-XH, QP-AN. Xây dựng chính quyền, đoàn thể, xây dựng Đảng trên
phạm vi toàn huyện, khối lượng công việc nhiều, khó khăn không ít. Lãnh đạo Văn
phòng đã phân công nhiệm vụ cho từng chuyên viên, phụ trách theo dõi từng lĩnh
vực cụ thể và tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện, vừa lãnh đạo tốt chức năng,
nhiệm vụ của Văn phòng cấp uỷ cấp huyện. Đã có nhiều cố gắng trong việc chủ
động tham mưu xây dựng và triển khai thực hiện có kết quả chương trình công tác
hoạt động toàn khoá, chương trình công tác hằng năm, quý, tháng, tuần cho Ban
Chấp hành, Ban Thường vụ đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, cân đối của
cấp uỷ.
Trong lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ Văn phòng cấp uỷ, đội ngũ
tuy có mỏng, chưa kinh qua thực tiễn nhiều nhưng các đồng chí đã có cố gắng hoàn
thành nhiệm vụ chuyên môn được phân công. Lãnh đạo Văn phòng đã mối quan hệ
làm việc thường xuyên với các cơ quan có liên quan trong việc tập hợp thông tin,
báo cáo, phối hợp chuẩn bị có chất lượng, đúng thời gian các đề án, kế hoạch,
Chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương
khóa X. Qua đó đã giúp cho cấp uỷ, Ban Thường vụ và Thường trực chỉ đạo có
trọng tâm, trọng điểm các nội dung quan trọng nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi trong nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển sản
xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới và nâng
cao hiệu quả kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế nông nghiệp và nông thôn,
củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở, thúc đẩy sự nghiệp phát triển
giáo dục, đào tạo, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, thông tin, đẩy
nhanh các tiến độ xây dựng các công trình trọng điểm.
Lãnh đạo Văn phòng tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc họp,
phục vụ tốt các cuộc Hội nghị cho Ban Chấp hành – Ban Thường vụ phục vụ cho
lãnh đạo đi công tác, tiếp khách chu đáo, các chế độ chính sách, lương chi cho cán
bộ kịp thời. Công tác tài chính Đảng không chỉ là công tác chuyên môn nghiệp vụ
mà còn là một bộ phận quan trọng của công tác Xây dựng Đảng
Hoạt động của công tác Văn thư Lưu trữ, được Lãnh đạo Văn phòng chỉ
đạo quản lý chặt chẽ, công tác xây dựng danh mục, lập hồ sơ lưu trữ được đầy đủ,

chế độ làm biên bản và quản lý biên bản các Hội nghị Ban Chấp hành –Ban
Thường vụ và Thường trực Thường vụ được thực hiện nghiêm túc, có chất lượng,
đã thực hiện tốt pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước trong cơ quan.
Công tác quản trị mạng cũng đáp ứng được nhiệm vụ được giao cho
Thường trực và các Ban Đảng.
* Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, nhất là vấn đề công tác
cán bộ cán bộ lãnh đạo.
- Một số cán bộ không chịu khó học tập để nâng cao trình độ cho phù hợp
với yêu cầu mới của công việc, an phận, không cầu tiến.
- Việc đề bạt bố trí cán bộ vẫn theo kiểu “Sống lâu lên lão làng”, chưa mạnh
dạn đề bạt những cán bộ trẻ, có năng lực.
- Vẫn còn tình trạng người làm không hết việc, còn người thì không biết làm
gì cho hết thời gian.
- Tổ chức bộ máy chưa thật sự tinh gọn, cán bộ còn kiêm nhiệm nhiều việc,
dẫn đến hiệu quả chưa cao.
- Lãnh đạo có lúc chưa quyết đoán làm cho người lãnh đạo chưa thật sự có
uy quyền đối với cấp dưới.
- Việc nắm bắt thông tin, tổng hợp tình hình để đề xuất cho Thường trực,
Ban Thường vụ giải quyết một số tình hình xảy ra ở địa phương còn chậm, chưa
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nặng về công tác chuyên môn. Lãnh đạo có lúc có nơi
thiếu sự bàn bạc thống nhất cao.
PHẦN III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÂM LÝ – PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
Lãnh đạo là quá trình tác động và gây ảnh hưởng đến người khác làm cho
nhân viên tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Vì lãnh đạo hiệu quả được xem là hết sức quan trọng đối với việc thành đạt mục
tiêu của tổ chức. Do vậy, để nâng cao hiệu quả trong quản lý, đòi hỏi người lãnh
đạo cần áp dụng một số nhân tố về tâm lý và phong cách lãnh đạo như sau:
1. Nhân tố tạo khả năng được ưa thích đưa ra nhiều thông tin trọng yếu,

lời khuyên.
+ Thiếu thân thiện là một điểm không tốt. Mỗi lần bạn không thân thiện với
ai đó, bạn đã trãi qua một thất bại trong việc kiểm soát bản thân. Do đó, dù ở cương
vị nào đi chăng nữa chúng ta phải đối xử thân thiện với mọi người.
+ Quản lý con người, chứ không phải quản lý đồ vật và thư điện tử. Hãy ghi
nhớ rằng các kênh thông tin kỹ thuật số, thư điện tử, là những hình thức không
thiện cảm nhất trong giao tiếp. Các hình thức này đưa ra ít gợi ý nhất, giao tiếp ít
cảm xúc nhất và tạo ra chất lượng các mối liên hệ kém nhất.
2. Người lãnh đạo đất nước thời kỳ đổi mới phải có các điều kiện tiên
quyết
- Người lãnh đạo phải có Tâm, biết đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền
lợi của bản thân, biết hy sinh vì đất nước, vì nhân dân. Điều này rất quan trọng.
- Yếu tố quan trọng của người lãnh đạo là sự sáng suốt để có thể phát hiện và
hiểu các quy luật phát triển và điều chỉnh mọi quyết định cho phù hợp với thực
tiễn. Người lãnh đạo phải có năng lực cảm nhận, phát hiện và sáng tạo những quy
luật biến động và bất trắc của cuộc sống, chứ không phải theo những khuôn phép
của quá khứ.
- Phải có nhận thức về trách nhiệm và phương pháp lãnh đạo mới. Biết mềm
dẻo để phù hợp với sự phát triển và đòi hỏi cải cách luôn xuất hiện trong đời sống
xã hội. Nhu cầu đổi mới và cải cách của xã hội nào cũng như nhau là để đến một xã
hội, một thế giới phát triển bền vững, họ phải hiểu được bản thân sự phát triển bền
vững, phải dựa trên nhận thức của từng người và sự đồng thuận của cả xã hội.
- Nhà lãnh đạo chính trị cần giải quyết được các vấn đề:
+ Xác định được rõ ràng địa vị của Việt Nam trong tiến trình phát triển thế
giới.
+ Biết cảm nhận và xác định các yếu tố, điều kiện để bảo vệ sự an toàn của
đất nước, của nhân dân.
+ Xây dựng một hệ tư tưởng, triết lý về kinh tế, quân sự Việt Nam.
+ Xây dựng chương trình phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá.
+ Xây dựng đội ngũ trí thức trong xã hội Việt Nam và thừa nhận các giá trị

phương Tây và văn hoá phương Đông.
- Nhà lãnh đạo phải có đức dũng cảm vì người lãnh đạo là linh hồn của nhân
dân, chỗ dựa của nhân dân, là người cầm lái của con tàu đất nước đưa dân tộc đến
con đường hạnh phúc. Do đó người lãnh đạo phải định được tư tưởng của mình như
Napoleon Bonapart đã xác định rằng “Ta có thể mất tiền, vì như vậy là không mất
gì cả. Ta có thể mất niềm tin, vì như vậy mới là mất một nửa. Nhưng nếu mất lòng
dũng cảm, điều đó có nghĩa là mất tất cả”. Một người lãnh đạo như một vị tướng
phải là một người dũng cảm.
Lịch sử nước ta ở nửa thế kỷ trước có Hồ Chí Minh đã lãnh đạo đất nước và
nhân dân tiến hành hai cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc. Bước sang thế kỷ
XXI này, liệu sẽ là ai bước tiếp con đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mang phẩm
chất lãnh đạo Hồ Chí Minh để lái con tàu đất nước trên con đường tiến tới “Thịnh
Vượng, Bình An và Hạnh phúc”.
3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo
- Điều tra cơ bản đội ngũ cán bộ lãnh đạo để xác định rõ những mặt hạn chế
và yếu kém. Trên cơ sở đó, tiến hành phân định trình độ và nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng để có chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tính đặc thù của đội ngũ
cán bộ lãnh đạo. Cải tiến nội dung đào tạo, bồi dưỡng.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo theo cấp bậc, chức vụ. Mở rộng
đối tượng đào tạo, bồi dưỡng và áp dụng các phương thức đào tạo, bồi dưỡng linh
hoạt như: hội thảo, sinh hoạt câu lạc bộ. Mặt khác, cần tiến hành luân chuyển cán
bộ.
4. Một số giải pháp khác
- Trong bất cứ công việc gì, trong bất cứ điều kiện nào, hoàn cảnh nào, người
lãnh đạo đều luôn luôn xuất phát từ quan điểm đường lối của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước. Phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân để
xem xét, đưa ra quyết định và xây dựng kế hoạch hành động, giải quyết mọi vấn đề,
dũng cảm bảo vệ cái đúng, phê phán cái không đúng.
- Tổ chức lại bộ máy, mạnh dạn cắt bỏ các bộ phận kém hiệu quả, cho kiêm
nhiệm để nâng cao đời sống cho nhân viên.

- Xây dựng phong cách làm việc dân chủ tập thể, thường xuyên liên hệ mật
thiết với nhân dân, thống nhất giữa nhận thức và hoạt động thực tiễn, lời nói phải đi
đôi với việc làm. Hãy nhìn những việc người thực hiện làm chứ không nên nghe
những điều người đó nói.
- Trí tuệ cảm xúc được chứng minh là có liên hệ mật thiết với thành tích
công việc ở tất cả các cấp độ. Nhưng nó trở nên đặc biệt quan trọng liên quan đến
những công việc đòi hỏi mức độ tương tác với xã hội cao. Nhà lãnh đạo tài ba thể
hiện trí tuệ cảm xúc của họ thông qua năm thành tố chính: tự nhận thức, tự động
viên, đồng cảm và kỹ năng xã hội. Do vậy, chọn người lãnh đạo giống như chọn
nhạc trưởng, khúc nhạc hay là nhờ sự chỉ đạo của nhạc trưởng.
- Lòng trung thành của người lãnh đạp quản lý điều kiện cơ chế thị trường
hiện nay phải được thể hiện ở lối tư duy sáng tạo, ở phong cách làm việc khoa học
và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
- Cuộc sống luôn luôn vận động và phát triển, rất phong phú và đa dạng,
muôn màu muôn vẻ nhưng trong cái đó thì các chủ trương chính sách của Đảng dù
có đúng đắn đến mấy cũng là sản phẩm của con người, do đó nó không thể là thuốc
vạn năng chung cho tất cả các con bệnh, bởi vậy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
chính trị thì chúng ra phải giữ vững quan điểm lập trường, tính nguyên tắc đồng
thời phải chủ động sáng tạo, nhanh nhạy với sự phát triển mới của tình hình để tìm
tòi chọn cho được một giải pháp tối ưu. Có câu “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Cuộc
sống quá ngắn để làm việc cho một kẻ khó chịu hay là trở thành một kẻ khó chịu.
Do đó, người lãnh đạo có thể làm gương tốt cho các thành viên trong cơ quan và
các đồng nghiệp, người lãnh đạo tạo ra văn hoá cơ quan. Cần đề nghị thăng chức
cho những người có tác động cảm xúc tốt và không thăng chức cho những nhân
viên khó chịu về mặt tâm lý. Người lãnh đao cần công khai các hướng dẫn làm gì
cũng cần học hỏi, làm lãnh đạo không những cần học mà còn phải học nhiều hơn
người khác, học liên tục không ngừng, học ở trường, ở lớp, học ở đồng nghiệp và
học ở nhân dân.
- Làm gì cũng phải tận tuỵ, say mê, trăn trở với công việc thì người lãnh đạo
mới có sự tìm tòi, sáng tạo, mới đề xuất được những ý kiến hay, mới có một

phương án tốt đạt chất lượng và hiệu quả cao. Sự đem lại hiệu quả thiết thực cho
cuộc sống của nhân dân khi thống nhất giữa tính trung thực và việc làm của người
cán bộ lãnh đạo. Phải có chính kiến của riêng mình, thấy đúng phải bảo vệ, thấy sai
phải đấu tranh.
- Lãnh đạo phải nhìn xa trông rộng, tuyên bố một viễn cảnh thực tế, đáng tin
và hấp dẫn về tương lai cho cơ quan sẽ phát triển vượt lên và cải thiện tình hình
hiện tại. Max DePree đã từng nói trong cuốn sách có tựa đề Leadership Jazz: “Nhà
lãnh đạo ban nhạc Jazz phải lựa chọn âm nhạc, tìm kiếm nhạc công thích hợp và
trình bày trước công chúng. Nhưng hiệu quả của thành tích bị lệ thuộc vào nhiều
điều: môi trường, người tình nguyện chơi cho ban nhạc, nhu cầu cần mọi người
trình bày dưới góc độ cá nhân và nhóm, sự lệ thuộc tuyệt đối của nhà lãnh đạo vào
các thành viên của ban nhạc, sự cần thiết đối với đồng nghiệp phải chơi tốt…Nhà
lãnh đạo của ban nhạc Jazz có cơ hội tuyệt vời để chọn ra người tốt nhất từ các
nhạc công khác nhau. Chúng ta phải học từ nhà lãnh đạo ban nhạc Jazz, đối với
Jazz, giống như lãnh đạo, kết nối tính không dự báo trước được trong tương lai với
các phần thưởng cho các cá nhân”.
- Làm tốt công tác cán bộ, bố trí sử dụng cán bộ đúng chuyên môn, nghiệp
vụ, không chen tình cảm riêng tư vào trong công tác cán bộ, bỏ cơ chế con ông
cháu cha thiếu năng lực. Có chính sách, chế độ thu hút nguồn nhân tài.
- Thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức chính trị. Như Chủ tịch Hồ Chí
Minh vĩ đại nói rằng: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có
đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân
dân”.
- Bản thân người lãnh đạo phải không ngừng đổi mới phong cách, lề lối làm
việc có khoa học, hợp lý, nhằm nâng cáo tính năng động, tính sáng tạo đa dạng và
phong phú. Làm việc có hiệu quả, chất lượng, thiết thực với chức năng công việc
của mình đảm nhiệm phụ trách, theo dõi, quản lý ở từng cơ quan, đơn vị.
- Người lãnh đạo cần chú ý quan tâm đến tính quy hoạch, tính kế thừa nhằm
tạo ra nguồn nhân lực về lâu dài nên chú ý đến chính sách khuyến khích, hỗ trợ

trong công tác đào tạo. Người lãnh đạo muốn đứng vững phải có tâm và đủ tầm.
- Người lãnh đạo phải luôn cải thiện thành tích của mình mỗi năm. Nếu
người lãnh đạo muốn làm việc hiệu quả và là người được kính trọng thì phải là một
người biết học tập suốt đời để xứng đáng với vị trí của mình.
Trên đây là một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo, bản thân hy
vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tại
đơn vị mình trong thời gian đến.

Tiểu luận : Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay

Những thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đã giành được sau cách mạng tháng 8 năm 1945 và qua hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược cũng như những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN là bằng chứng khẳng định tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ... » Xem thêm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ---  ---
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần I: Cơ sở lý luận về tâm lý và phong cách người lãnh đạo......Trang 1 1. Khái niệm về lãnh đạo và các yếu tố cấu thành của lãnh đạo....Trang 1 1.1. Khái niệm về lãnh dạo.................................................................Trang 1 1.2. Các yếu tố cấu thành của lãnh đạo.............................................Trang1 2. Đặc điểm tâm lý và những điều cần tránh của người lãnh đạo...Trang 3 2.1. Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo............................................Trang 3 2.2. Kỹ năng lãnh đạo......................................................................... Trang 3 2.3. Những điều cần trành trong người lãnh đạo..............................Trang 3 3. Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh đạo............................... Trang 4 3.1. Tâm lý học quản lý........................................................................Trang 4 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức............................. Trang 4 3.3. Cần khắc phục những hiện tượng tâm lý tiêu cực trong quản lý Trang 5 4. Phong cách lãnh đạo........................................................................ Trang 5 4.1. Phong cách lãnh đạo cơ bản........................................................Trang 6 4.1.1. Sự lãnh đạo chuyên quyền........................................................ Trang 6 4.1.2. Sự lãnh đạo dân chủ..................................................................Trang 6 4.1.3. Sự lãnh đạo tự do...................................................................... Trang 6 4.2. Phong cách cách mạng và khoa học............................................ Trang 7 4.3. Những yếu tố hình thành và con đường rèn luyện, xây dựng phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo................................................... Trang 8 4.3.1. Những yếu tố hình thành phong cách làm việc khoa học........Trang 8 4.3.2. Con đường rèn luyện phong cách làm việc của người lãnh đạo ........................................................................................................................ Trang 9 Phần II: Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan....................... Trang 10
  3. 1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội của huyện Hoà Vang..........Trang 10 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng lãnh đạo.........Trang 11 3. Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan................................... Trang 14 3.1. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị giao............................ Trang 14 Phần III: Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý...........................................................................Trang 16 1. Nhân tố tạo khả năng được ưa thích đưa ra nhiều thông tin trọng yếu, lời khuyên.................................................................................................... Trang 16 2. Người lãnh đạo đất nước thời kỳ đổi mới phải có các điều kiện tiên quyết ............................................................................................................Trang 16 3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo..............................Trang 17 4. Một số giải pháp khác...................................................................Trang 18 KẾT LUẬN:.......................................................................................Trang 20
  4. LỜI MỞ ĐẦU Những thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đã giành được sau cách mạng tháng 8 năm 1945 và qua hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược cũng như những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN là b ằng chứng khẳng định tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đất nước ta tiếp tục đạt những thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm liên tục ở mức khá, nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tạo được uy tín và thương hiệu trên thị trường trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó, chúng ta gặp không ít những khó khăn, thách thức. Việc củng cố, nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đ ạo, qu ản lý ở nước ta càng trở nên cấp thiết. Điều quan trọng nhất đối với nhà quản lý là phải biết vận dụng một cách linh hoạt phong cách lãnh đạo của mình. Giống như một đoàn tàu ra khơi, bao giờ chúng ta cũng kỳ vọng ở thuyền trưởng - người chèo lái con tàu đất nước. Do đó, bản thân tôi mong những người c ộng s ản lãnh đ ạo đ ất nước trong tương lai phải hiểu rõ truyền thống lịch s ử, văn hoá và nhìn vào b ốn ngàn năm lịch sử để nhìn rõ con đường đi lên của đất nước. Những yêu cầu trên đã đặt ra cho chúng ta cần ph ải nghiên c ứu v ề tâm lý của người lãnh đạo và các tổ chức. Bởi vì, mỗi con người, mỗi tổ chức xã hội là một thế giới tâm lý rất phức tạp và phong phú. Th ế giới tâm lý này là động l ực nội tâm chi phối từ nhận thức đến hành vi của các chủ thể. Kỹ năng lãnh đạo là sự rất cần thiết, nhưng chưa đủ để nhà lãnh đạo nắm chắc thành công. Cái không thể thiếu ở một người lãnh đạo là bi ết mình lãnh đạo ai, trong môi trường kinh tế, xã hội, văn hoá nào, với những truy ền thống, phong tục, tập quán ra sao và quan trọng hơn hết cần đưa ra tầm nhìn nh ư thế nào để đem lại lợi ích lớn nhất cho người sẽ chịu ảnh hưởng từ tầm nhìn ấy. Xuất phát từ nhận thức trên, người lãnh đạo tương lai phải có trách nhiệm với dân tộc, với lịch sử, với trọng trách mà họ đang gánh vác nên em đã quy ết
  5. định chọn đề tài: “Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay”. Cấu trúc đề tài gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về tâm lý và phong cách người lãnh đạo Phần II: Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan Phần III: Một số giải pháp về tâm lý – phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay Trong thời gian qua được sự hướng dẫn, chỉ bảo của các anh ch ị trong c ơ đặc biệt thầy hướng dẫn quan và là ________ – ____________________________ đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Và chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót trong đề tài. Rất mong nhận được sự đóng góp, ý kiến của quý thầy cô, các anh chị và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. , ngày tháng 01 năm 2010 Học viên thực hiện
  6. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ VÀ PHONG CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO 1. Khái niệm về lãnh đạo và các yếu tố cấu thành của lãnh đạo Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của quản lý, kh ả năng lãnh đạo là tiêu chí đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả lãnh đạo là chìa khoá đ ể trở thành nhà lãnh đạo giỏi. 1.1. Khái niệm về lãnh dạo Lãnh đạo là sự tác động như một nghệ thuật hay một quá trình đến con người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được mục tiêu của tổ chức, mọi người cần được động viên để tự nguyện làm việc với sự sốt sắng, tin tưởng, tận tuỵ tối đa khả năng của mình. 1.2. Các yếu tố cấu thành của lãnh đạo - Khả năng nhận thức được con người, những động lực thúc đẩy khác nhau ở những thời gian khác nhau và trong những hoàn cảnh khác nhau. - Khả năng khích lệ: Hãy hiểu rõ những biện pháp khích lệ mà mọi ng ười coi trọng bằng cách áp dụng kỹ năng xây dựng quan hệ và xác định kỳ vọng. Hãy nghiên cứu những biện pháp khích lệ cụ thể mà mọi người muốn có và những gì mà môi trường đã mang lại cho họ. Hãy sử dụng các biện pháp khuy ến khích “cứng” và “mềm” để khích lệ mọi người. Các khuyến khích cứng bao gồm: tiền lương, phúc lợi, thăng chức, an ninh nghề nghiệp và điều kiện làm việc. Đây là những công cụ thúc đẩy mạnh. Hãy chắc chắn là mọi người nh ận đ ược đ ầy đ ủ những ưu đãi này. - Khả năng hành động: Để tạo ra một bầu không khí hữu ích cho sự ảnh hưởng các quyết định của nhóm hay tập thể. * Muốn chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần phải lưu ý 4 y ếu tố: - Tầm nhìn: “Phần tinh quý thực sự của nhà lãnh đạo là có t ầm nhìn ”, Rev. TheodoreM. Hesburgh, Hiệu trưởng Trường Đại học Notre Dame, Pháp cho biết: Nhà lãnh đạo phải chỉ ra hướng đi cho những người dưới quyền. Các nhà lãnh đạo thường là những người có tầm nhìn xa, những người có khả năng dự báo trước xu thế lớn, họ là những nhà chiến lược. Người lãnh đạo ph ải xác đ ịnh được tương lai, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của một tổ chức.
  7. - Giao tiếp: Người lãnh đạo phải thành thạo giao tiếp bằng cả văn nói và cả văn viết, phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Nhà lãnh đạo tài năng th ường s ử dụng ngôn ngữ làm lay chuyển mọi người. Họ nói năng rất rõ ràng, chính xác, họ có cách sử dụng từ vựng vô cùng hoàn hảo, phù hợp với từng đối tượng. Người lãnh đạo giỏi phải biết bày tỏ cảm xúc của mình và tìm hiểu c ảm xúc của người khác. Hãy nói với các nhân viên rằng họ đang cảm thấy thế nào về công việc và cường độ làm việc, công việc của họ tiến triển ra sao, có đi ều gì đang cản trở thành công. Sau đó, hãy tỏ ra chân thành và nói cho họ biết bạn đánh giá như thế nào về họ, phong cách và hiệu quae làm việc của họ. Khi những giá trị chính là gì và điều này tạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở có hiệu quả cao. - Sự tin cậy: Một nghiên cứu của Hay đã khảo sát trên 75 yếu tố tạo nên sự hài lòng của nhân viên. Kết quả là: + Niềm tin và sự tin cậy, đây được coi là công c ụ đo l ường xác th ực nh ất của nhân viên trong một tổ chức. + Truyền thống hiệu quả là lãnh đạo trong ba lĩnh vực dưới đây chính là yếu tố then chốt để đạt được niềm tin và sự tin cậy trong tổ chức: • Giúp nhân viên hiểu rõ việc làm của tổ chức. • Giúp nhân viên hiểu được rằng: Họ cần đóng góp những gì để đạt được các mục tiêu chung của tổ chức. • Chia sẻ thông tin với các nhân viên về 2 vấn đ ề: T ổ ch ức đang ho ạt động thế nào và mỗi thành biên làm việc như thế nào trong mối tương quan với các mục tiêu chiến lược của tổ chức. * Nhà lãnh đạo sẽ được người khác tôn trọng khi chứng minh được kh ả năng, kiến thức chuyên môn của mình bằng một thứ ngôn ngữ thích hợp, được thể hiện một cách chuẩn xác và đúng thời điểm. Khi nhà lãnh đạo trả lời các thắc mắc, quan tâm nhân viên một cách chính xác, thể hiện tài năng của mình một cách khiêm tốn và làm cho các nhân viên cảm th ấy tin t ưởng khi làm theo những đường lối do mình vạch ra, anh ta sẽ có một ảnh hưởng lớn đối với họ. - Tự biết mình: Thành công trong nền kinh tế tri thức ch ỉ đến với nh ững người biết rõ bản thân, những mặt mạnh, những giá trị và cách t ốt nh ất mà con người có thể làm. Các cơ quan trong thời đại ngày nay không qu ản lý công vi ệc nhân viên, những công nhân tri thức phải biết trở thành nhà quản lý c ủa chính mình một cách hiệu quả. Điều đó phụ thuộc vào bạn có tìm cho mình m ột v ị trí, có biết khi nào thì nên thay đổi công việc, làm việc tận tâm và năng suất trong cuộc đời làm việc. Để làm tốt những việc trên, bạn cần có năng su ất trong su ốt
  8. cuộc đời làm việc, bạn cần có sự hiểu biết sâu sắc về bản thân, không chỉ s ở trường và sở đoản mà cả cách học tập, cách làm việc với những người khác, những giá trị của bạn và nơi mà bạn có thể đóng góp nhiều nh ất. Khi bạn có th ể vận dụng những khả năng của mình, bạn mới có thể đạt được thành công xuất sắc thật sự. 2. Đặc điểm tâm lý và những điều cần tránh của người lãnh đạo 2.1. Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo - Khả năng tác động về mặt tình cảm và ý chí như khả năng truy ền cảm, nghị lực của mình cho người khác bằng phong thái cá nhân, tính nghiêm kh ắc trong truyền đạt, tính phê phán, ngay thẳng, dũng cảm, đúng lúc. - Tính cởi mở cá nhân như sự khéo léo giao thiệp với ng ười khác, ti ếp xúc nhanh chóng và không gượng gạo với bất kỳ người nào, khéo léo tác động đến con người, biết phát biểu trước công chúng, đó là phẩm ch ất không th ể tách r ời của bất kỳ người lãnh đạo nào. - Tính chọn lọc tâm lý biểu hiện ở khả năng nhanh chóng, nắm bắt được những đặc điểm và trạng thái tâm lý của người khác và muốn chan hoà với họ. - Đặc tính phản ánh là một phẩm chất quan trọng của người lãnh đạo có ý nghĩa tâm lý rộng rãi. 2.2. Kỹ năng lãnh đạo - Sử dụng đúng uy quyền của mình về pháp lý. - Uỷ quyền cho cấp dưới, khả năng quan trọng nhất mà người lãnh đạo cần có là biết sử dụng người khác để đạt kết quả tốt. - Phải biết tổ chức công việc của mình, vấn đề là ở chỗ phải ch ọn phương pháp thực hiện công việc để công việc dồn mình hay tự mình d ồn công việc. - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãnh đạo và người cấp dưới, vi ệc th ực hiện quyền lực trong thực tế có liên quan đến yêu cầu và mong đợi của cả hai bên từ phía tập thể đối với người lãnh đạo cũng như từ phía lãnh đạo đ ối với người dưới quyền. - Biết cách truyền đạt quyết định có hiệu quả. 2.3. Những điều cần tránh trong phong cách người lãnh đạo Để đạt được hiệu quả trong quản lý, người lãnh đạo cần tránh một số điều sau: - Tính độc tôn. - Tính cố chấp, không tiếp thu ý kiến của người khác.
  9. - Tính đơn ý. - Tính cực đoan, duy ý chí. - Tính ôm đồn, bao biện, làm mọi việc không đúng thẩm quyền. - Tính ua dua, không biết quyết định và không dám chịu trách nhiệm. - Tính sổ sàng. - Tính duy ý chí, phải biết người dưới quyền của mình như thế nào để giao nhiệm vụ hợp lý. 3. Một số vấn đề tâm lý liên quan đến lãnh đạo 3.1. Tâm lý học quản lý - Giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu những người dưới quyền mình, giải thích những hành vi của những người dưới quyền, nhìn thấy trước những hành vi của cấp dưới, từ đó sắp xếp cán bộ một cách hợp lý, phù hợp với kh ả năng của họ. - Tác dụng thực tiễn của tâm lý học là ở chỗ nó giúp ng ười lãnh đ ạo n ắm được quy luật của tâm lý và làm chủ nó nhằm phát huy kh ả năng ch ủ quan của con người, tạo ra một sức mạnh quần chúng đem lại hiệu quả tổng hợp cao. 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức - Giá trị của tổ chức: Là những tiêu chuẩn nguyên tắc h ướng d ẫn ho ạt động của tổ chứ và cùng vào khuôn khổ cho các hoạt động đó. Giá trị c ủa t ổ chức bao gồm ba yếu tố là: + Mục tiêu của tổ chức hành chính là thi hành pháp luật bảo vệ an ninh trật tự và thoả mãn nhu cầu công cộng. + Tiêu chuẩn hiệu suất là tiêu chuẩn đo lường khả năng làm việc của công chức. + Nguyên tắc tôn trọng pháp luật: Nguyên tắc này có mục đích kiểm soát và ngăn chặn lạm dụng công chức để bảo vệ quyền lợi của cơ quan nh ất là c ủa nhân dân. - Tương quan nhân sự trong tổ chức: + Cách cư xử giữa các công chức trong tổ chức, các công ch ức liên h ệ v ới nhau theo chính thức và phi chính thức. + Tinh thần phục vụ tập thể. Áp lực của cấp trên và đồng nghiệp trong một số trường hợp cấp trên và đồng nghiệp trở thành áp lực đối với công ch ức khiến cho con ng ười này có những thái độ hoạt động đặc biệt.
  10. - Chức vụ công chức: Ảnh hưởng đến hành động của cá nhân và ảnh hưởng đến hành động của người khác, chức vụ ảnh hưởng đến nhân cách của người làm thay đổi tâm trạng và do đó biến đổi phong cách. Nhiệm vụ của công chức cũng ảnh hưởng đến tâm lý và phong cách của công chức. Quyền lợi là động cơ mạnh thúc đẩy con người làm việc vì đi ều ki ện tiên quyết là con người phải được thoả mãn. 3.3. Cần khắc phục những hiện tượng tâm lý tiêu cực trong quản lý - Tâm lý sản xuất nhỏ: Thích ổn định, ngại đổi mới, thích tho ả mãn với kết quả hiện tại, cầu an yên phận. - Tâm lý tiêu xài hoang phí: Đang là vật cản lớn cho việc th ực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Tâm lý xin cho: Công chức trong bộ máy hành chính thường có tâm lý ban ơn trong quan hệ với các tổ chức và nhân dân. - Người lãnh đạo cần lưu ý đến tình khí cá nhân: Nó ảnh hưởng quan trọng đến kết quả hoạt động. Vì vậy, lưu ý đến các đặc đi ểm c ủa nó là đi ều kiện tất yếu để lãnh đạo có hiệu quả. 4. Phong cách lãnh đạo Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi hiện nay phải là người có nh ững cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họ ph ải có một phong cách quản lý mới, hợp lý. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của ng ười lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập th ể lao động trong hoạt đ ộng sản xuất, kinh doanh. Có thể khẳng định rằng, phong cạc lãm đapk s ẽ là m ột yếu tố quan trọng trong những yếu tổ làm nên sự thành công trong làm ăn của một doanh nghiệp. Được coi là nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo, nó gắn liền với nhiều người lãnh đạo và nghệ thaụat lãnh đạo, quản lý con người. Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa h ọc và t ổ ch ức lãnh đạo, quản lý mà con người thể hiện tài năng, chí hướng, ngh ệ thuật đi ều khi ển, tác động người khác của người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động và hoạt động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc đi ểm nhân cách của họ.
  11. Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và s ự ki ện, và được biểu hiện bằng công chức: Phong cách lãnh đạo bằng cá tính nhân với môi trường. Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua l ại bi ện ch ứng gi ữa y ếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong h ệ thống quản lý. Phong cách lãnh đạo được coi như là một nhân tố quan trọng c ủa qu ản lý, trong đó thể hiện không chỉ mặt khoa học và tổ chức quản lý mà còn thể hiện tài năng và chí hướng của con người, nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo. Phong cách làm việc của người lãnh đạo là tổng h ợp những ph ương pháp, biện pháp, cách thức riêng có, tiêu biểu, ổn định mà người lãnh đ ạo s ử d ụng hàng ngày để thực hiện nhiệm vụ của mình. Phong cách làm việc là cái đời thường dung dị nhưng lại ph ản ảnh các phẩm chất bên trong của con người, phẩm chất tuy là cái sâu kín bên trong của con người song nó không phải là cái trừu tượng mà được biểu hiện trong hành động, cử chỉ, hành vi, cử chỉ, hành vi, trong việc th ực hiện nhi ệm v ụ, trong cách đối nhân xử thế, giải quyết các mối quan hệ cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, với quần chúng, đó là phong cách làm việc của cán bộ hoặc nói một cách khác, phong cách làm việc là phẩm chất của con người, bản thân con người. 4.1. Phong cách lãnh đạo cơ bản 4.1.1. Sự lãnh đạo chuyên quyền Nhà lãnh đạo đòi hỏi cấp dưới phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình. Họ thể hiện những phẩm chất mạnh mẽ của người lãnh đạo vì quyết tâm biết về những mối quan tâm của nhân viên, duy trì sự th ảo luận và thúc đ ẩy m ọi người về thảo luận nhiều hơn. Họ thường lãnh trách nhiệm khởi đầu, điều hành và kết thúc mọi việc. Tuy nhiên, nếu thể hiện những đặc điểm của nhà lãnh đạo chuyên quyền một cách thái quá thì nguy cơ cũng rất rõ ràng. Khi bi ểu hi ện m ột cách thái qúa, nhà lãnh đạo độc đoán lập kế hoạch trước một cách tỉ mỉ, bởi vì mục đích của họ là buộc nhân viên đạt được mục tiêu của h ọ đ ề ra, và h ọ quy ết tâm tác động đến hoàn cảnh để làm cho điều đó được khả thi. * Ưu điểm: Nó cho phép giải quyết một cách nhanh chóng kịp thời các nhiệm vụ. Song người lãnh đạo không quan tâm tới ý kiến của người dưới quyền và ra quyết định trên cơ sở những thông tin sẵn có. * Nhược điểm: Là chủ quan không tập trung và phát huy được sáng tạo, kinh nghiệm của người dưới quyền. 4.1.2. Sự lãnh đạo dân chủ
  12. Nhà lãnh đạo thu thập ý kiến của nhân viên, tạo ra sự đồng lòng, nhất trí tuyệt đối quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhi ều ng ười. Kh ả năng t ư duy và xúc cảm của nhà lãnh đạo đi kèm là tinh th ần lãnh đ ạo đ ồng đ ội và giao ti ếp trong công sở. Nhà lãnh đạo dân chủ chấp nhận quan ni ệm lãnh đ ạo là ch ức năng của cả nhóm chứ không phải của riêng một cá nhân nào. Tập th ể đ ược coi là một đơn vị, một cơ thể với nhiều chức năng. Nhiệm vụ lãnh đạo do nhi ều người cùng chia sẻ tuỳ theo khả năng và năng khiếu riêng c ủa h ọ. Nói m ột cách khác, cương vị lãnh đạo tập trung vào nhóm chứ không phải cá nhân nhà lãnh đạo. Điều đó không có nghĩa vai trò của người lãnh đạo là không cần thiết. Ngược lại, để nhóm hoạt động hiệu quả, rất cần một người đi đầu, giúp c ả nhóm xác lập mục tiêu, tổ chức và xây dựng các quy định chung hiệu quả cho hoạt động của nhóm. Ưu điểm là nó cho phép khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của người dưới quyền của tập thể. Do đó, nó tạo ra sự thoả mãn l ớn cho ng ười dưới quyền vì họ cảm thấy được chấp nhận và được tham gia. Người dưới quyền cảm thấy thoả mãn vì họ được thực hiện những công việc do chính họ đề ra, thậm chí được tham gia đánh giá kết quả công việc. Nhược điểm của phong cách dân chủ là quá trình dân chủ tốn kém nhiều thời gian. Trong rất nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi t ới được quyết định trong khi thời gian giải quyết nhiệm vụ không cho phép kéo dài. 4.1.3. Sự lãnh đạo tự do Nhà lãnh đạo cung cấp thông tin cho tập thể, từ đó xem thông tin đó có nhận được sự ủng hộ đồng tình không và đưa ra ý kiến của mình. Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào công việc của nhóm, giao h ết quyền hạn và trách nhiệm cho mọi người. Các thành viên trong nhóm được cung c ấp tối đa các thông tin được phép tự do hành động theo điều họ nghĩ, theo cách chức mà họ cho là tốt nhất. Theo phong cách này, các thông tin được th ực hiện ch ủ yếu theo chiều ngang. Nếu xét về lượng thông tin là người dưới quy ền đ ược biết thì phong cách của sự lãnh đạo chuyên quyền độc đoán ít nhất, tiếp đến là sự lãnh đạo dân chủ và phong cách tự do là nhiều nhất. Ưu điểm của sự lãnh đạo này là nó cho phép phát huy t ối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền. Tuy nhiên, sự lãnh đạo này dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ trong tổ chức do thiếu vắng chỉ dẫn của người lãnh đạo. Từ việc so sánh hiệu quả của 3 phong cách lãnh đạo trên, K. Lewin k ết luận rằng sự lãnh đạo dân chủ là phong cách mang l ại hi ệu qu ả cao nh ất và coi đây là phong cách của người lãnh đạo thành công. Tốt nhất là phong cách dân chủ kết hợp với một ít độc đoán. Ng ười d ưới quyền tin tưởng vào sự lãnh đạo và cảm thấy mình được tôn trọng.
  13. 4.2. Phong cách cách mạng và khoa học - Các đặc trưng quan trọng nhất thuộc bản chất của phong cách cách mạng và khoa học: + Tính tư tưởng: Thể hiện sự trung thành tuyệt đối sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, phải cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. + Tính nguyên tắc Đảng và Pháp luật Nhà nước trong vi ệc gi ải quy ết những vấn đề lợi ích. + Tính nghiêm khắc trong việc tự phê bình và thái độ công minh trong vi ệc tự phê bình và đánh giá người khác. + Tính thiết thực cụ thể linh hoạt trong việc giải quyết nh ững vấn đề c ủa đời sống xã hội. + Nhạy cảm trước cái mới. - Cần chống chủ nghĩa quan liêu trong quản lý, quan liêu là những người, những cơ quan lãnh đạo từ trên xuống dưới xa rời thực tế, việc gì cũng không sâu xa chỉ đại khái. Đối với công việc thì trọng hình thức chỉ khai h ội, xem báo cáo trên giấy không kiểm tra đến nơi đến chốn. Phong cách làm việc quan liêu đem lại những tệ hại sau đây đối với quan hệ người lãnh đạo cấp dưới: + Ngăn cản cá nhân con người phát triển toàn diện. + Đề ra chủ nghĩa thủ cựu và nếp suy nghĩ theo đuôi. + Một trong những biểu hiện nổi bật của bệnh quan liêu là khoảng cách ngày càng mở rộng giữa điều mà thủ trưởng có quyền làm và điều mà thủ trưởng có thể làm. • Với quan điểm: Quan liêu là xa rời quần chúng, không l ắng nghe ý kiến của quần chúng. Sợ phê bình và tự phê bình, thiếu dân ch ủ, không gi ữ đúng nguyên tắc, nên việc chống quan liêu ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách, bởi quan liêu là nguồn gốc nảy sinh của nạn tham ô, lãng phí. Lãnh đ ạo m ắc bệnh quan liêu nên cơ quan mới dễ xuất hiện người xấu. • Suy nghĩ kỹ trước khi làm việc gì, lời nói phải đi đôi với việc làm, thống nhất giữ lý luận với thực tiễn. - Phong cách làm việc tập thể dân chủ quyết đoán dựa trên nguyên t ắc t ập trung dân chủ, đề cao tính tập thể trong lãnh đạo đi đôi v ới tăng c ường trách nhiệm cá nhân. - Phong cách sâu sát thực tế vào quần chúng, thường xuyên liên h ệ m ật thiết với nhân dân.
  14. - Phong cách khiêm tốn cởi mở, tiếp thu phê bình và tự phê bình. - Phong cách cần cù, tiết kiếm, tỉ mỉ trong chất lượng. - Phong cách kết hợp tính nguyên tắc cứng rắn với linh hoạt m ềm trong xử lý công việc. Nhu cầu áp dụng những cách lãnh đạo này là rất khác nhau, tuỳ theo hoàn cảnh của mỗi tổ chức. Người lãnh đạo phải thuần thục từ bốn phong cách trở lên, đặc biệt là phong cách làm việc tập thể dân chủ quyết đoán, điều đó sẽ giúp họ đạt được sự thành công như ý trong việc kinh doanh. 4.3. Những yếu tố hình thành và con đường rèn luy ện, xây d ựng phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo 4.3.1. Những yếu tố hình thành phong cách làm việc khoa học Phong cách làm việc khoa học của người lãnh đạo là sản phẩm tổng h ợp của nhiều yếu tố: - Phẩm chất chính trị đạo đức: Đây là cái “ gốc” để hình thành và phát triển phong cách làm việc khoa học. Là đức tính đoàn kết, khiêm tốn, có tinh th ần c ầu thị, có lòng vị tha, niềm tin yêu đồng sự, cấp dưới và quần chúng. - Tri thức: Người cán bộ lãnh đạo mà thiếu tri thức, không am hi ểu, thành thạo công việc thì thường dựa vào kinh nghiệm áp đặt, giáo điều. - Cơ chế chính sách: Là yếu tố bên ngoài nhưng tác động rất quan trọng đến việc hình thành phong cách làm việc của người lãnh đạo. - Khí chất cá nhân. 4.3.2. Con đường rèn luyện phong cách làm việc của người lãnh đạo - Thường xuyên giáo dục lý luận Mác-Lenin, xây dựng cho mình phong cách làm việc khoa học. Phải rèn luyện trong công tác, trong học tập, trong phong trào cách mạng quần chúng và rèn luyện ngay trong cuộc sống đời thướng. - Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và hoạch định đường lối chủ trương, chính sách, chủ động sáng tạo trong tổ chức thực hiện các chủ trương đường lối vào cuộc sống. - Tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo, đảm bảo và nâng cao vai trò lãnh đạo nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của người lãnh đạo.
  15. PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO TẠI CƠ QUAN 1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội của huyện Hoà Vang Hòa Vang là một huyện ngoại thành của thành phố Đà Nẵng, qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính đến tháng 8 năm 2005 th ực hiện Ngh ị đ ịnh 102/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập mới quận Cẩm Lệ thì huyện còn lại 11 xã bao gồm cả vùng ven đô, vùng đồng bằng, trung du và mi ền núi v ới diện tích 707,35 ha, dân số gần 107 ngàn người gồm 25.969 hộ. Có thể nói sau ngày giải phóng, Hòa Vang là một huy ện thuần nông, có hơn 60% hộ dân thiếu đói. Thêm vào đó là thiên tai, bão lũ liên t ục x ảy ra gây r ất nhiều tổn thất về tính mạng và tài sản cho nhân dân. Ba mươi năm qua, Đảng bộ và nhân dân Hòa Vang đã đoàn kết một lòng, gắn sức ph ấn đấu xây d ựng quê hương ngày một giàu mạnh, đến nay đã đạt được một số kết quả đáng tự hào: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (1997 - 2000) là 11%, (2001 - 2005) là 14%. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến rõ nét theo h ướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Đ ịnh h ướng cơ cấu nền kinh tế của huyện đến năm 2010 như sau: công nghiệp - xây dựng chiếm 36%, dịch vụ chiếm 33%, nông nghiệp chiếm 31%. Thu nhập đầu người từ 3 triệu đồng năm 1997 lên trên 7,5 triệu đồng cuối năm 2006 và đến năm 2010 phất đấu đạt 12,04 triệu đồng/người/năm. Cơ bản thâm nhập nhựa và bê tông ximăng đường giao thông nông thôn, kiệt xóm gần 700 km, xe ô tô vào được tận khu dân cư. Hệ thống trường cấp 1- 2- 3 và các thôn vùng lũ được kiên c ố hoá và t ầng hoá. Đã xoá được 4.831 nhà tạm cho các hộ gia đình chính sách và xã h ội; Gi ải quyết việc làm cho 13.641 lao động; 100% bà con dân tộc Cơtu ở 03 thôn (Phú Túc - xã Hoà Phú, và Tà Lang, Giàn Bí - Hoà Bắc) có nhà xây; đã xoá hết hộ đói.
  16. Đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể: 99% hộ có điện, 95% h ộ có nhà xây, 70% có xe gắn máy, 80% hộ có phương tiện nghe nhìn. 11/11 xã đ ạt chuẩn quốc gia về y tế. Huyện đã tranh thủ được nguồn vốn của thành phố,các nguồn vốn khác xây dựng mới cầu qua sông Cẩm Lệ, cầu mới Tuý Loan nằm trong dự án nâng cấp quốc lộ 14B; khởi công xây dựng cầu qua sông Yên (Hoà Tiến-Hoà Phong) … tạo điều kiện đi lại cho nhân dân trên địa bàn huyện. Đặc biệt trong năm 2004 và 2006 huyện đã đầu tư xây dựng 02 công trình lớn có ý nghĩa quan trọng, đó là: Khu căn cứ Cách mạng Huyện uỷ (giai đoạn 1) tại thôn Phú Túc, xã Hoà Phú (vốn đầu tư gần 5 tỉ đồng) và cải tạo, nâng cấp Đài tưởng niệm Li ệt s ỹ Hoà Vang với kinh phí đầu tư gần 7 tỉ đồng. Các thiết chế văn hoá xã, thôn được xây dựng như: Bưu điện văn hoá xã, các khu vui chơi giải trí, nhà họp thôn, khu văn hoá thôn v.v... Quốc phòng và an ninh trên địa bàn huyện được giữ vững, trật tự xã hội có nhiều tiến bộ. Trong 7 năm liền được UBND thành phố đánh giá và công nhận là đơn v ị dẫn đầu khối quận, huyện, 6 năm liền được Th ủ tướng tặng cờ thi đua xu ất sắc, Chủ tịch Nước tặng Huân chương lao động hạng ba. Đặc biệt tháng 10 năm 2004 Chủ tịch nước đã ký quyết định phong tặng cho nhân dân, cán bộ huy ện Hoà Vang danh hiệu “Anh Hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”. Để có được những thành tựu như trên là nhờ vào công tác tuyên truy ền, phổ biến và giáo dục pháp luật của huyện trong thời gian qua; qua công tác này nhân dân trên địa bàn huyện đã nắm rõ được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như chủ trương của huyện, góp phần vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng lãnh đạo Lúc sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc xây d ựng đội ngũ cán b ộ vững mạnh. Người đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc yếu” . Người đã chỉ ra nhiều chỉ dẫn có ý nghĩa phương pháp luận học để xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh. Điều này quan trọng trước tiên, theo Bác là phải biết đúng cán bộ. Muốn vậy, phải chí công vô tư trong việc xem xét cán bộ. Người nói: “Biết người cố nhiên là khó. Tự biết mình cũng không phải là dễ. Đã không tự biết mình thì khó mà biết người. Vì vậy, mu ốn bi ết đúng s ự phải – trái ở người ta, thì phải biết đúng sự phải – trái của mình. Nếu không biết sự phải – trái ở mình, thì chắc chắn không thể nhận rõ người cán b ộ t ốt hay xấu.
  17. Bác thấy rằng, người lãnh đạo thường phạm bốn bệnh khi xem xét cán bộ: Tự cao, tự đại; ưa nịnh hót, do yêu ghét mà xét con người; đem m ột khuôn cứng mắc để đánh giá cán bộ. Bác ví người lãnh đạo nếu mắc một trong bốn bệnh ấy cũng như một người mang kính màu, không bao giờ thấy được màu s ắc thật của sự vật. Bác khuyên người lãnh đạo phải bỏ kính màu đó, sửa ch ữa những bệnh ấy, mới có thể hiểu biết đúng cán bộ. Người dạy chúng ta phải có phương pháp khách quan toàn diện trong vi ệc xem xét đánh giá cán bộ. Chống lối “Duy ngã” siêu cứng nhắc, hời hợt. Khi xem xét cán bộ, không nên chỉ nhìn bề ngoài, xem trong một lúc, một việc mà phải xem xét một cách toàn diện, cả quá trình phát triển của họ, những lúc gặp khó khăn, cũng như lúc thuận lợi. Theo Bác, cách tốt nhất để đánh giá đúng cán bộ, tránh thiên vị, là để cho quần chúng nhận xét cán bộ. Người nói: “Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộ nào có lỗi lầm mà có thể sửa đổi, ai làm việc hay hay, vi ệc gì qu ậy, dân chúng cũng do cách so sánh đó mà họ biết rõ ràng. Vì vậy, đ ể cho dân chúng phê bình cán bộ, dựa theo ý kiến họ mà cân nhắc cán bộ, nhất định không xảy ra, thiên vị, nhất định hợp lý và công bằng”. Người chỉ rõ, sử dụng cán bộ, cũng như khi đánh giá cán bộ phải rất “vô tư”. Người phê phán gay gắt những bệnh hám dùng người bà con, anh em quen biết, hám dùng người nịnh hót, ghét người chính trực, hám dùng những người hợp tính với mình, tránh những người không hợp ý mình. Bác căn dặn: “Phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công vô tư, không có thành kiến, khiến cho người cán bộ khỏi bị bỏ rơi. Phải chiuk khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họ tiến bộ. Phải vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình”. * Bác đã nêu rõ 4 tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ lãnh đạo: - Những người đã tỏ ra rất trung thành, hăng hái trong công vi ệc, trong lúc chiến tranh. - Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng, luôn luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. Nh ư thế thì dân chúng m ới tin c ậy cán b ộ và nhận cán bộ đó là người lãnh đạo của họ. - Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề trong những hoàn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách và không có sáng kiến thì không ph ải ng ười lãnh đạo. Người lãnh đạo đúng đắn cần phải: Khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo. Khi thi hành các nghị quyết thì kiên quy ết, gan góc, không sợ khó khăn. - Những người luôn giữ đúng kỷ luật.
  18. Đó là khuôn khổ lựa chọn cán bộ lãnh đạo, chúng ta ph ải theo đúng. Trong công tác cán bộ, Người luôn luôn coi trọng cả đức và tài của người cán bộ. Người nói: “Có tài phải có đức. Có tài mà không có đức, tham ô, hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như “ Ông bụt” ngồi trong chùa không giúp ích gì được cho ai”. Trong công tác cán bộ, Bác chỉ rõ những khuyết điểm cần ph ải sửa: “Có những nơi thường dùng những người văn hay nói khéo, nhưng không phải làm được việc, không ra tranh đấu. Mà những đồng chí làm việc t ốt mà nói thông thạo, nhưng rất trung thành, hăng hái, rất gần gủi quần chúng, thì b ị dìm xuống. Chúng ta phải sửa chữa ngay những khuyết điểm đó ”. Bác còn chỉ rõ: Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, phải làm sao họ yên tâm công tác, h ứng thú trong công việc. Muốn thế, người lãnh đạo phải làm sao cho cán bộ “ Cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến, cả gan phụ trách, cả gan làm việc” . Người căn dặn: Người lãnh đạo muốn biết mình, tốt nhất là phải có thái độ và cách làm vi ệc th ật s ự dân chủ, để mọi người xung quanh mạnh dạn, thắng thắn nói những ưu, khuy ết điểm của mình. Người lãnh đạo thật sự dân chủ, ý kiến của cán b ộ đ ược s ự tôn trọng, thì khối đại đoàn kết nội bộ được củng cố, những sáng ki ến đ ược n ảy nở, công việc nhất định sẽ được hoàn thành tốt đẹp. Người nói: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan h ệ v ới nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái và người khác cũng học theo. Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm vi ệc thì những khuyết điểm lặt vặt cũng tự sửa chữa được nhiều ”. Người cho rằng: Điều mấu chốt trong cách lãnh đạo là làm sao cho cấp d ưới có tinh th ần ch ủ động, sáng tạo trong công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, dám tìm tòi, suy nghĩ và dám quyết định. Bác căn dặn: “Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, cần phải chỉ rõ ràng, sắp đặt đầy đủ”. Vạch ra những điểm chính và những khó khăn có thể xảy ra. Những vấn đề đã được quyết định rồi giao cho họ làm, khuyên h ọ cứ c ả gan mà làm. Cũng như trong quân đội, khi chiến lược, chiến thuật đã quy ết đ ịnh r ồi, thì Tổng tư lệnh không cần nhúng vào những vấn đề lặt vặt. Thà để cho các cấp chỉ huy có quyền “tuỳ cơ ứng biến” mới có th ể phát triển tài năng c ủa h ọ. Vi ệc gì cấp trên cũng nhúng vào, cán bộ cũng như một cái máy, việc gì cũng chờ lệnh, sinh ra ỷ lại, mất hết sáng kiến. Bác còn chỉ rõ: “Muốn chống lệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn bi ết các Nghị quyết có được thi hành không, thi hành có đúng không, mu ốn bi ết ai ra sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát, ki ểm soát khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, h ơn nữa ki ểm tra khéo v ề sau khuy ết điểm nhất định mới bớt đi”.
  19. Kiểm tra, kiểm soát có tác dụng đánh giá không ngừng những hoạt động của các cơ quan, mà còn đánh giá cả những chủ trương, chính sách, quyết định đã đề ra. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trên đây, Đảng ta luôn quan tâm đ ến công tác cán bộ. Đến Đại hội Đảng lần thứ X, trong phần báo cáo về công tác xây dựng Đảng, Đảng ta đã nêu lên những nội dung, phương h ướng ti ếp tục “Đổi mới công tác cán bộ” như sau: - “Mục tiêu chúng ta là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu tham nhũng, lãng phí, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đ ẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết h ợp tác, ý th ức t ổ chức kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đội ngũ cán bộ ph ải đ ồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu phù hợp”. - “Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đ ạo, tr ước hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổ ch ức các c ấp, các ngành của hệ thống chính trị. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán b ộ nữm cán bộ dân tộc thiểu số, các bộ xuất thân từ công nhânm con em những gia đình có công với cách mạng ”. - “Quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời trách nhiêmh c ủa các t ổ ch ức trong hệ thống chính trị và chịu trách nhiệm về công tác tổ chưc cán bộ theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định; xác đ ịnh rõ trách nhi ệm của tập thể và trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đúng đầu trong công tác cán bộ. Các chính sách, quy chế tôn vinh những người có công, bố trí sử dụng đúng những người có năng lực, sáng tạo, có sáng kiến, có ý tưởng mới”. - “Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác cán bộ”. - “Thực hiện tốt các cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quản lý, giám sát cán bộ sau bầu cử, bổ nhiệm”. 3. Thực trạng công tác lãnh đạo tại cơ quan Bộ máy hoạt động của Văn phòng gồm 01 Chánh Văn phòng, 02 Phó Chánh Văn phòng, và cán bộ chuyên viên được phân công phụ trách t ừng lĩnh vực cụ thể, hoạt động của cán bộ chuyên viên luôn gắn với nhiệm vụ chính trị và chương trình công tác đề ra. Các quan hệ công tác với các ngành, các địa phương và cấp trên để triển khai thực hiện nhiệm vụ đều tôn trọng các nguyên
  20. tắc tập trung dân chủ, bàn bạc thảo luận nhất trí, luôn tôn trọng quy chế dân chủ trong cơ quan, công khai minh bạch tài chính, thực hành tiết ki ệm, qu ản lý t ốt tài sản của cơ quan. 3.1. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị giao Với nhiệm vụ được giao hết sức nặng nề vừa làm tham mưu cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực Thường vụ lãnh đạo th ực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN. Xây dựng chính quyền, đoàn thể, xây dựng Đảng trên phạm vi toàn huyện, khối lượng công việc nhiều, khó khăn không ít. Lãnh đạo Văn phòng đã phân công nhiệm vụ cho từng chuyên viên, ph ụ trách theo dõi từng lĩnh vực cụ thể và tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện, v ừa lãnh đạo tốt chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng cấp uỷ cấp huyện. Đã có nhiều cố gắng trong việc chủ động tham mưu xây dựng và triển khai th ực hi ện có kết quả chương trình công tác hoạt động toàn khoá, chương trình công tác hằng năm, quý, tháng, tuần cho Ban Ch ấp hành, Ban Th ường v ụ đ ảm b ảo s ự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, cân đối của cấp uỷ. Trong lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ Văn phòng cấp uỷ, đội ngũ tuy có mỏng, chưa kinh qua thực tiễn nhiều nhưng các đồng chí đã có c ố gắng hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được phân công. Lãnh đạo Văn phòng đã mối quan hệ làm việc thường xuyên với các cơ quan có liên quan trong vi ệc t ập hợp thông tin, báo cáo, phối hợp chuẩn bị có chất lượng, đúng thời gian các đề án, kế hoạch, Chương trình hành động thực hiện các Ngh ị quy ết c ủa Ban Ch ấp hành Trung ương khóa X. Qua đó đã giúp cho cấp uỷ, Ban Th ường v ụ và Thường trực chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm các nội dung quan trọng nh ằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi trong nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập th ể, kinh t ế t ư nhân, kinh tế nông nghiệp và nông thôn, củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở, thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, thông tin, đẩy nhanh các ti ến độ xây d ựng các công trình trọng điểm. Lãnh đạo Văn phòng tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả các cu ộc họp, phục vụ tốt các cuộc Hội nghị cho Ban Chấp hành – Ban Th ường v ụ ph ục vụ cho lãnh đạo đi công tác, tiếp khách chu đáo, các chế độ chính sách, lương chi cho cán bộ kịp thời. Công tác tài chính Đảng không chỉ là công tác chuyên môn nghiệp vụ mà còn là một bộ phận quan trọng của công tác Xây dựng Đảng Hoạt động của công tác Văn thư Lưu trữ, được Lãnh đạo Văn phòng ch ỉ đạo quản lý chặt chẽ, công tác xây dựng danh mục, l ập h ồ s ơ l ưu tr ữ đ ược đ ầy đủ, chế độ làm biên bản và quản lý biên bản các H ội ngh ị Ban Ch ấp hành –Ban

Tiểu luận : Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay

Những thắng lợi to lớn mà nhân dân ta đã giành được sau cách mạng tháng 8 năm 1945 và qua hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược cũng như những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN là bằng chứng khẳng định tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đất nước ta tiếp tục đạt những thành tựu to lớn, tốc độ. | Trong lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ Văn phòng cấp uỷ, đội ngũ tuy có mỏng, chưa kinh qua thực tiễn nhiều nhưng các đồng chí đã có cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được phân công. Lãnh đạo Văn phòng đã mối quan hệ làm việc thường xuyên với các cơ quan có liên quan trong việc tập hợp thông tin, báo cáo, phối hợp chuẩn bị có chất lượng, đúng thời gian các đề án, kế hoạch, Chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khóa X. Qua đó đã giúp cho cấp uỷ, Ban Thường vụ và Thường trực chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm các nội dung quan trọng nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi trong nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế nông nghiệp và nông thôn, củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở, thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, thông tin, đẩy nhanh các tiến độ xây dựng các công trình trọng điểm.

Nam Phương 618 29 doc
Báo lỗi
  • Trùng lắp nội dung
  • Văn hóa đồi trụy
  • Phản động
  • Bản quyền
  • File lỗi
  • Khác
Upload Tải xuống
Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay
đang nạp các trang xem trước
Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Tiểu luận quản lý chất lượng: 7 công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng

27 1786 156

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường tiểu học tỉnh Bình Phước và một số giải pháp

113 117 0

Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Thực trạng về công tác quản lý việc dạy và học ở trường tiểu học của một số Phòng Giáo dục - Đào tạo quận (huyện) tại TP. Hồ Chí Minh

162 300 0

Tiểu luận: Quản lý sự thay đổi như thế nào?

36 487 21

Tiểu luận quản lý chất lượng: Tiến trình DMAIC

32 269 12

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng và một số giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học của một số trường tiểu học ở quận 4 thành phố Hồ Chí Minh

77 256 20

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý các trường tiểu học bán trú huyện Tịnh Biên - An Giang và một số giải pháp

85 107 1

Tiểu luận: Sự lựa chọn và thích nghi trong chiến lược và thay đổi

23 68 3

Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay

19 359 24

Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam

28 436 44
TÀI LIỆU XEM NHIỀU

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 29149 1375

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18484 191

31 Câu hỏi ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

25 16790 3464

Tiểu luận Tình huống xử lý sai phạm trong thanh toán công tác phí lưu động

20 15226 1376

Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

16 13435 2161

100 câu hỏi trắc nghiệm Triết học Mác-Lênin kèm đáp án

14 13224 2414

Ebook Ôn luyện tiếng Anh 9 có đáp án: Phần 2 - Mai Lan Hương, Hà Thanh Uyên

37 12255 2728

Đề thi và Đáp án môn Tiếng Việt thực hành - ĐH SPKT TP.HCM

3 9541 182

Mẫu đơn thông tin ứng viên ngân hàng VIB

8 9391 1721

Bảng biến đổi Laplace và biến đổi Z

1 9275 336
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
  • Khoa học xã hội
  • tiểu luận quản lý
  • tâm lý quản lý
  • phong cách lãnh đạo
  • công tác quản lý
  • đội ngũ cán bộ lãnh đạo
  • Kỹ năng lãnh đạo
  • Tiểu luận quản trị chất lượng
  • Tiểu luận quản lý chất lượng
  • Công cụ quản lý chất lượng
  • Tiểu luận quản trị kinh doanh
  • Quản trị điều hành
  • Tiểu luận quản trị
  • Cán bộ quản lý trường tiểu học
  • Quản lý trường tiểu học Bình Phước
  • Quản lý giáo dục
  • Giải pháp quản lý trường tiểu học
  • Thực trạng quản lý trường tiểu học
  • Lý luận quản lý trường học
  • Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý
  • Quản lý dạy học trường tiểu học
  • Quản lý dạy học TP Hồ Chí Minh
  • Thực trạng quản lý dạy học tiểu học
  • Giải pháp quản lý dạy học
  • Định hướng quản lý dạy học tiểu học
  • Quản lý sự thay đổi
  • Lý thuyết quản lý sự thay đổi
  • Thực tế quản lý sự thay đổi
  • Tiểu luận quản trị chiến lược
  • Tiến trình DMAIC
  • Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục
  • Đội ngũ giáo viên tiểu học
  • Xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học
  • Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học
  • Quản lý giáo dục tiểu học
  • Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học
  • Trường tiểu học bán trú
  • Quản lý trường tiểu học
  • Quản lý trường tiểu học ở An Giang
  • Tiểu luận quản lý rừng
  • Quản lý tài nguyên rừng
  • Tiểu luận bảo vệ rừng
  • Thực trạng quản lý rừng hiện nay
  • Tài nguyên rừng
  • Tiểu luận quản lý tài nguyên
  • Hệ thống quản lý chất lượng
  • Quản lý chất lượng
  • TIểu luận quản trị sản xuất
  • TIểu luận quản trị điều hành
  • Đo lường công việc
  • Quản lý hành chính về đất đai
  • Quản lý đất đai
  • Tiểu luận quản lý đất đa
  • Đề tài quản lý hành chính
  • Quản lý hành chính
  • Tiểu luận quản lý đất đai
  • quản lý nhân lực
  • quản trị kinh doanh
  • hoàn thiện quản lý
  • các viết tiểu luận
  • luận văn tốt nghiệp
  • tài liệu tiểu luận
  • trình bày tiểu luận
  • tiểu luận môn quản trị
  • Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên
  • Tiểu luận quản lý nhà nước
  • Tiểu luận tình huống quản lý Nhà nước
  • Tăng cường công tác phổ biến pháp luật
  • Tiểu luận ngạch chuyên viên
  • Quản lý tài nguyên và môi trường
  • Tiểu luận tài nguyên
  • Tiểu luận môi trường
  • Tiểu luận bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
  • Đề tài sử dụng tài nguyên thiên nhiên
  • Quản lý nợ công
  • Quản lý nợ công Việt Nam
  • Nộ công Việt Nam
  • Chính sách tài chính
  • Tiểu luận tài chính ngân hàng
  • Tiểu luận tài chính
  • Tiểu luận ngân hàng
  • Tiểu luận cuối kỳ
  • Tiểu luận môn học
  • Tiểu luận môn Quản lý ca
  • Quản lý ca
  • Quản lý ca tại Việt Nam
  • Luận văn Thạc sĩ
  • Luận văn Thạc sĩ Quản lý công
  • Quản lý công
  • Tóm tắt Luận văn Quản lý công
  • Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học
  • Quản lý nhà nước
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG

Giáo trình Thiết kế lắp đặt hệ thống máy lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ cao đẳng): Phần 2 – CĐ GTVT Trung ương I

69 13 1 15-02-2022

Tiếp cận địa lý tổng hợp trong xây dựng nông thôn mới vùng Tây Nguyên

8 57 2 15-02-2022

Nghiên cứu đặc tính tia phun, tính năng kỹ thuật và phát thải của động cơ diesel khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu diesel - ethanol - biodiesel

7 13 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hành trình sáng tác của Nguyên Ngọc từ ''Đất nước đứng lên'' đến ''Đất Quảng''

115 28 4 15-02-2022

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế

120 23 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế tại Chi cục thuế Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

108 37 1 15-02-2022

Synthesis, structural characterization, and antimicrobial efficiency of sulfadiazine azo-azomethine dyes and their bi-homonuclear uranyl complexes for chemotherapeutic use

14 19 1 15-02-2022

Liquid state 15N NMR studies of 15N isotope labeled phthalocyanines

11 10 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí bồi dưỡng lí luận chính trị theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

97 19 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực tiễn giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án trên địa bàn tỉnh Bến Tre

73 10 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng tự nhiên theo độ cao tại vườn quốc gia Bà Vì - Hà Tây

119 18 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng ngập mặn tại vùng ven biển Bắc Bộ

124 17 1 15-02-2022

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu tự động hóa tính toán ổ trượt đỡ thủy động

81 18 1 15-02-2022

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

98 22 1 15-02-2022

Mapping the EORTC QLQ-C30 to EQ-5D-3L in patients with breast cancer

10 14 1 15-02-2022

Kiến nghị áp dụng các phương pháp hình thành ý thức xếp hàng vào việc hình thành ý thức phân loại rác của sinh viên trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

7 22 1 15-02-2022

Phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 2

7 41 4 15-02-2022

An analysis of songs about mother by Nguyen Van Ty from systemic functional linguistics perspective

16 16 1 15-02-2022

Năng lực theo chuẩn CDIO trong môn học thiết kế dự án tại viện công nghệ Việt – Nhật (VJIT)

5 40 1 15-02-2022

Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam

22 30 1 15-02-2022
TÀI LIỆU HOT

Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”

3 18484 191

Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

13 29149 1375

CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 6 tháng đầu năm 2020

3 1268 72

Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020

580 3375 334

Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ

584 1731 66

BÀI GIẢNG DỰNG HÌNH SKETCHUP 2020 BIÊN SOẠN : GV.KTS PHAN THỨC

62 4017 1

GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH ENG BREAKING

171 3596 594

Quản trị khủng hoảng trong quan hệ công chúng

2 1546 69

Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp

51 2077 131

Đề tài “ Cân đối ngân sách nhà nước- thực trạng và hướng hoàn thiện”

53 2964 161
TAILIEUXANH - MIỄN PHÍ HÀNG TRIỆU TÀI LIỆU
Địa chỉ : Số 38 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà nội - Việt Nam
Website : tailieuxanh.com
Email :
TailieuXANH.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi, truyện đọc.v.v.. Với kho tài liệu khủng lên đến hàng triệu tài liệu sẽ được miễn phí tới 99,99% cho các thành viên.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên và các cộng tác viên gửi về.
Từ khóa tìm kiếm: THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG | Nông nghiệp, thực phẩm | Gạo | Rau hoa quả | Nông sản khác | Sữa và sản phẩm | Thịt và sản phẩm | Dầu thực vật | Thủy sản | Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp | CÔNG NGHIỆP | Dệt may | Dược phẩm, Thiết bị y tế | Máy móc, thiết bị, phụ tùng | Nhựa - Hóa chất | Phân bón | Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ | Sắt, thép | Ô tô và linh kiện | Xăng dầu | DỊCH VỤ | Logistics | Tài chính-Ngân hàng | NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG | Hoa Kỳ | Nhật Bản | Trung Quốc | Hàn Quốc | Châu Âu | ASEAN | BẢN TIN | Bản tin Thị trường hàng ngày | Bản tin Thị trường và dự báo tháng | Bản tin Thị trường giá cả vật tư | luận văn | giáo trình | luận văn | tiến sĩ | Luận văn | thạc sĩ | kế toán | kiểm toán | quản trị kinh doanh | kinh tế tài chính | ngân hàng | ngân hàng luận văn | kế toán | luận văn kinh tế | công nghệ thông tin | lập trình | quản trị | mạng hệ điều hành | toán học | hóa học | vật lý | công nghệ | văn học | kỹ năng mềm | đề thi | ebook | ngoại ngữ | tiếng pháp | tiếng hàn | tiếng nhật | tiếng nga | tiếng anh | luận văn | ngân hàng | tiểu luận | tiểu thuyết | truyện đọc | ngôn tình | tài liệu | Văn mẫu |
Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.
Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay
Bấm nút này sau khi tắt/tạm dừng AdBlock

Một số giải pháp xây dựng phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo của cán bộ, đảng viên, người đứng đầu

Phong cách, như cách hiểu chung hiện nay, là sự thể hiện tư tưởng, đạo đức, nhân cách, lối sống ra bên ngoài, qua các hoạt động xã hội của cá nhân. Do vậy, việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên là cơ sở quan trọng hàng đầu để xây dựng phong cách công tác của cán bộ, đảng viên. Nghiên cứu, tìm hiểu phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh để học tập, vận dụng vào đổi mới phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo của người cán bộ, đảng viên trong tình hình mới luôn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết.

Căn cứ Hướng dẫn số 52-HD/BTGTW ngày 20-11-2017, của Ban Tuyên giáo Trung ương về học tập Chuyên đề năm 2018 “ Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ đảng viên ” gắn với thực Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ”; để xây dựng phong cách, tác phong công tác, nâng cao hiệu quả công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ của người cán bộ, đảng viên, chúng ta cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:

1. Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống: Tăng cường việc giáo dục, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; các tri thức khoa học và kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng lãnh đạo, quản lý hiện đại cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Trong quá trình học tập cần gắn với nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, bàn bạc về các giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả giải quyết công việc. Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao ý chí, nghị lực để giải quyết những vấn đề, những khó khăn, thử thách trong thực tế công tác; có khả năng đề kháng với những cái xấu, tiêu cực, tránh được sự cám dỗ quyền lực, đặc quyền, đặc lợi,...Có như vậy, việc học mới đi đôi với hành, góp phần trực tiếp vào việc đổi mới phong cách công tác, nâng cao hiệu quả hoạt động lãnh đạo, quản lý của mỗi cá nhân, nhất là người lãnh đạo, người đứng đầu.

Thực hiện nghiêm Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; và Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị về một số việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên.

2. Giữ vững các nguyên tắc “tập trung dân chủ” và “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”: Luôn giữ vững nguyên tắc “tập trung dân chủ” trong làm việc và tuân thủ nghiêm nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trong lãnh đạo, quản lý. Tăng cường phát huy dân chủ để khơi dậy tính sáng tạo, tập trung trí tuệ tập thể trong việc xây dựng, thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Đồng thời, tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu. Xây dựng quy định về trách nhiệm, quyền hạn của cấp ủy, người đứng đầu các cấp trong thực thi công vụ, trong đó, nêu rõ những yêu cầu về phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo.

3. Nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong xây dựng phong cách công tác theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Đối với các tổ chức đảng, xây dựng các quy chế, nội quy trong thực thi công vụ và thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác quản lý cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo. Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ của cán bộ, đảng viên. Đặc biệt, đối với cán bộ lãnh đạo và người đứng đầu các cấp, các ngành, kịp thời phát hiện, phê bình, uốn nắn sai phạm, khuyết điểm. Thực hiện nghiêm Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 10/01/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên.

Đưa nội dung tự hiện tự phê bình và phê bình, “tự soi, tự sửa” theo Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII và việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào sinh hoạt định kỳ chi bộ theo kết luận số 18-KL/TW, ngày 22/9/2017 của Ban Bí thư; thực hiện nghiêm túc Kế hoạch 47-KH/TU, ngày 22/3/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tổ chức Diễn đàn chi bộ, các chi bộ Đảng tổ chức Diễn đàn sinh hoạt chủ đề năm 2018: “Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Diễn đàn chi bộ: “ Nêu cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ” theo Hướng dẫn số 50-HD/BTGTU, ngày 26/2/2018 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về “Tổ chức Diễn đàn chi bộ năm 2018” đảm bảo yêu cầu nội dung, kế hoạch đề ra.

Đối với cán bộ, đảng viên việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng phong công tác, phong cách lãnh đạo là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng. Để làm tốt việc đó, mỗi người tự mình xác định rõ, vững vàng về lập trường tư tưởng chính trị, rèn luyện cái tâm trong sáng, phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, tích luỹ kinh nghiệm từ thực tiễn, hoàn thiện nhân cách người cán bộ, đảng viên. Chỉ có như vậy, mới xứng đáng với vai trò lãnh đạo, vừa là người đày tớ thật trung thành của nhân dân.

Xây dựng phong cách công tác, phong cách lãnh đạo, mỗi cán bộ, đảng viên thực hiện nghiêm túc Quy định số 101-QĐ/TW ngày 7-6-2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về trách nhiệm nêu gương. Quy định về trách nhiệm nêu gương yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt phải có kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện về phong cách công tác, phong cách lãnh đạo. Hàng năm, mỗi cán bộ, đảng viên phải có Bản đăng ký và cam kết “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống; không suy thoái, không “tự diễn biến, không “tự chuyển hóa”” theo mẫu chung quy định tại Công văn số 504-CV/BTGTU, ngày 23/1/2018 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về “Gợi ý một số nội dung thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW gắn với Nghị quyết số 4-NQ/TW”, để chi bộ có có sự giám sát, giúp đỡ.

4. Nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, đôn đốc: Các tổ chức cơ sở đảng, cấp ủy, ủy ban kiểm tra của cấp ủy các cấp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng đối với việc xây dựng, thực hiện phong cách làm việc của cán bộ, đảng viên, phong cách lãnh đạo của người đứng đầu các cấp. Thông qua kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên từng cán bộ, đảng viên ở nơi công tác, nơi cư trú, có ý kiến đánh giá, uốn nắn kịp thời những lệch lạc trong phong cách công tác, phong cách lãnh đạo có tác đụng rất tích cực trong đổi mới phong cách công tác, phong cách lãnh đạo của cán bộ, đảng viên. Thực hiện nghiêm Quyết định số 99-QĐ/TW, ngày 03/10/2017 của Bộ Chính trị về ban hành Hướng dẫn khung để các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương tiếp tục phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát huy mặt tích cực, đấu tranh với mặt tiêu cực. Các cơ quan thông tin đại chúng cần quan tâm đúng mức đến các hoạt động tuyên truyền về nội dung thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW, chủ đề năm 2018 là “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu”. Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, duy trì thường xuyên với các nội dung phong phú cập nhật về xây dựng phong cách công tác, phong cách lãnh đạo trong Đảng và hệ thống chính trị.

Xây dựng phong cách công tác, phong cách lãnh đạo của cán bộ, đảng viên, công chức, nhất là người đứng đầu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có vai trò to lớn trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Đó còn là một trong những biện pháp quan trọng để góp phần ngăn chặn và đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong Đảng và xã hội, một nguy cơ lớn đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay./.Từ Quang Hóa

Lần xem: 28133
Một số giải pháp về tâm lý và phong cách lãnh đạo để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện nay
Go top

Một số giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao phẩm chất, kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở tỉnh Lạng Sơn

4 October 2021

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc, phía Đông Bắc giáp Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc với đường biên giới dài 231,74 km; phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây giáp 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn; phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang; phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng. Với diện tích 8.320,76 km2, dân số 782.666 người, Lạng Sơn gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 10 huyện (Bắc Sơn, Bình Gia, Cao Lộc, Lộc Bình, Hữu Lũng, Chi Lăng, Văn Quan, Văn Lãng, Đình Lập, Tràng Định), 200 xã, phường, thị trấn (trong đó có 5 phường, 14 thị trấn và 181 xã). Thời gian qua, các cấp ủy Đảng trong toàn tỉnh luôn xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là nhiệm vụ then chốt, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Trong đó tập trung đẩy mạnh nâng phẩm chất, kỹ năng, kiến thức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong bối cảnh hội nhập quốc tế theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nhấn mạnh: nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.

1. Vài nét về phầm chất trình độ, kỹ năng, kiến thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

Lãnh đạo, quản lý nói riêng và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung là lực lượng tham mưu cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định chiến lược, kế hoạch, chủ trương, chính sách, bước đi, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các ngành, các lĩnh vực và các địa phương. Để phát huy được đội ngũ này, việc phát triển, đào tạo, bồi dưỡng và sử có ý nghĩa quan trọng và trở thành chiến lược của nhiều nước trên thế giới trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đẩy mạnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cần có những phẩm chất, kiến thức, kỹ năng như sau:

- Về chính trị tư tưởng: Cán bộ lãnh đạo, quản lý phải thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta, đặc biệt là các quan điểm nêu trong Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013, của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế. Đồng thời phải kiên định mục tiêu, lý tưởng về độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và đường lối đổi mới của Đảng. Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng để bảo vệ Cương lĩnh, đường lối đổi mới của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước và phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động, phần tử cơ hội, bất mãn chính trị. Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân lên trên lợi ích cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp của Đảng, vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Về đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật: Có phẩm chất đạo đức trong sáng; lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, giản dị; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Tuân thủ và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình. Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, tuyệt đối chấp hành sự điều động, phân công của tổ chức. Bản thân và gia đình gương mẫu, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương.

Về vốn văn hóa - lịch sử dân tộc và đạo đức cách mạng: Văn hóa dân tộc chính là vốn hiểu biết về đất nước, con người, lịch sử, văn hóa của dân tộc. Bên cạnh đó người cán bộ lãnh đạo, quản lý không chỉ giỏi về chuyên môn, vững vàng về lập trường chính trị, mà còn phải là người có đạo đức cách mạng.

Về trình độ, năng lực chuyên môn: Môi trường làm việc quốc tế là môi trường cạnh tranh rất khốc liệt về chuyên môn, trí tuệ và công nghệ cao, với những tiêu chuẩn, tiêu chí của giới tinh hoa các nước. Do đó, cán bộ lãnh đạo, quản lý phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ công tác, có hiểu biết sâu, rộng về văn hóa, phong tục, tập quán của các nước và định chế, luật pháp và thông lệ quốc tế.

Về tác phong, kỹ năng giao tiếp: Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần có kỷ luật cao; có khả năng làm việc độc lập trong điều kiện không phải lúc nào cũng có liên hệ được với bộ phận lãnh đạo ở trong nước; có khả năng tổ chức nhóm và làm việc nhóm. Trong thời đại không gian số phát triển thì cán bộ phải làm chủ cả về tin học, cách thức sử dụng các phương tiện kỹ thuật số phục vụ cho hội nhập quốc tế.