Mục đích chính của công tác bảo quản thực phẩm là gì

Tóm tắt lý thuyết

I. Mục đích, ‎ýnghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

1. Mục đích, ý‎ nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản

2.Mục đích ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản

  • Duy trì, nâng cao chất lượng

  • Thuận lợi cho công tác bảo quản

  • Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng .

Mục lục

  • 1 Các kỹ thuật truyền thống
    • 1.1 Phơi khô
    • 1.2 Làm lạnh
    • 1.3 Ướp muối
    • 1.4 Ướp đường
    • 1.5 Muối chua
  • 2 Kỹ thuật hiện đại
    • 2.1 Hút chân không
    • 2.2 Ưu điểm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm

Các kỹ thuật truyền thốngSửa đổi

Phơi khôSửa đổi

Nấm khô
Tôm khô

Phơi khô là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm cổ xưa nhất[1]. Nó làm giảm hoạt độ nước đủ để ngăn chặn hoặc trì hoãn sự phát triển của vi khuẩn.

Làm lạnhSửa đổi

Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm.

Đông lạnhlà phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành đá do đó làm ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật dẫn đến sự phân hủy của thực phẩm diễn ra chậm. Làm đông cũng giống như làm lạnh nhưng mà nhiệt độ làm đông thấp hơn làm lạnh.

Ướp muốiSửa đổi

Ướp muốilà một phương pháp bảo quản và chế biếnthức ănbằng cách trộn chúng vớimuối ăn, nhờ vào khả năng ức chếvi sinh vậtgây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của cácenzymgây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.

Ướp đườngSửa đổi

Đường có tác dụng làm dịu vị mặn muối ăn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, kìm hãm sự phát triển vi khuẩn gây thối.

Muối chuaSửa đổi

Muối chua là cách bảo quản thực phẩm tốt nhất bằng cách đặt hoặc nấu nó trong một chất ức chế phù hợp cho tiêu dùng của con người, điển hình như ngâm nước muối (nhiều muối), giấm, rượu và dầu thực vật, nhất là dầu ô liu nhưng cũng có nhiều loại dầu khác. Hầu hết các quá trình muối chua nào cũng liên quan đến việc nấu hoặc đun sôi để các thực phẩm bảo quản trở nên bão hòa với các chất dùng để muối chua. Các thực phẩm qua phương pháp muối chua cũng làm cho chúng trở nên khó tiêu hóa hơn.

cong nghe 10 bảo quản lương thực thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.6 KB, 24 trang )

Bảo quản lương thực, thực
phẩm
Là công việc giữ gìn sản phẩm để khỏi bị hư hỏng
Duy trì được những đặc tính ban đầu của sản phẩm
Hạn chế những tổn thất về số lượng và chất lượng sản
phẩm
Mục đích và ý nghĩa công tác bảo quản
Duy trì, nâng cao chất lượng
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo
quản
Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao đáp
ứng nhu cầu đa dạng của gười tiêu dùng
Mục đích và ý nghĩa công tác chế biến


Các dạng kho
bảo quản
Nhà kho
Kho silô
Hình ảnh của nhà kho và kho silô
Nhà kho
Kho silô
Dưới sàn kho có gầm thông gió,tường kho được xây bằng
gạch
Mái che có thể là vòm cuốn bằng gạch,ngói,tôn hay fibrô
ximăng,nhưng nhất thiết phải có trần cách nhiệt
Kho phải thuận tiện cho việc cơ giới hóa nhập,xuất hàng hóa

và hoạt động của các thiết bị phục vụ cho bảo quản
Nhà kho
Là kho dạng hình trụ,hình vuông hay hình sáu cạnh,được xây
bằng gạch,bêtông cốt thép hay bằng thép
Qui mô lớn được trang bị đồng bộ từ khâu nhập,xuất,làm
sạch,sấy và thường được cơ giới hóa và tự động hóa
Loại kho này hạn chế tối đa sự phá hoại của chuột,nấm,côn
trùng…
Kho silô
Một số phương pháp bảo
quản
Phương pháp bảo quản đổ

rời,thông gió tự nhiên hay
thông gió tích cực có cào đảo
trong nhà kho và trong silô
Phương pháp bảo quản đóng
bao trong nhà kho
Hai phương pháp trên thường
dùng để bảo quản thóc ngô
Phương pháp bảo quản thóc ngô
Phương pháp sấy
Phương pháp đóng bao
Lương thực ở hộ
nông dân thường

được bảo quản theo
phương pháp truyền
thống trong các
phương tiện đơn giản
Vd:chum vại,bồ
chứa,thùng phi,thùng
sắt,bao tải,bồ cót,silô
Ở các nước phát
triển,lương thực
được tập trung bảo
quản tại các hệ
thống silô liên

hoàn,hiện đại,các
thông số kĩ thuật
được kiểm tra và
điều khiển bằng
máy tính.
Hình ảnh phương tiện bảo quản
Bồ chứa lúa Chum chứa lúa
Thu
hoạch
tuốt,tê
hạt
làm sạch

và phân
loại
Làm
khô
Làm
nguội
Phân loại
theo chất
lượng
Bảo
quản
Sử

dụng
Qui trình bảo quản thóc,ngô
Thu
hoạch(
dở)
Chặt
cuốn,gọt
vỏ
Làm
sạch
Thái
lát

Làm
khô
Đóng
gói
Bảo quản
kín,nơi
khô ráo
Sử
dụng
Bảo quản khoai lang,sắn(củ mì)
Qui trình bảo quản sắn lát khô
Thu

hoạch
và lựa
chọn
khoai
tươi
Hong
khô
Xử lý chất
chống
nấm
Hong
khô

xử lý chất
chống
nảy mầm
phủ
cát
khô
bảo
quản
sử
dụng

Bảo quản khoai lang tươi

Bảo
quản
rau,
hoa,
quả
tươi
Bảo quản ở điều kiện bình thường
Bảo quản lạnh
Bảo quản trong môi trường khí biến đổi
Bảo quản bằng hóa chất
Bảo quản bằng chiếu xạ
Phương pháp bảo quản lạnh phổ biến hơn

Qui trình bảo quản rau quả
Bảo quản thịt
Bước 4
Đưa vào phòng bảo quản
Bước 3
Làm lạnh sản phẩm
Bước 2
Thịt được treo trên móc sắt hay đóng hòm và xếp thành khối
Bước 1
Làm sạch
Bảo quản thịt bằng phương pháp làm lạnh
Bước 1


Chuẩn bị nguyên liệu
Bước 2

Chuẩn bị thịt,thịt được cắt thành miếng và loại bỏ xương
Bước 3

Xác hỗn hợp ướp lên bề mặt miếng thịt
Bước 4

Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ
Bước 5


Giữ thịt trong hỗn hợp ướp từ 7-10 ngày.Trước khi dùng lấy thịt ra cho
ráo
Bảo quản thịt bằng phương pháp ướp muối
Một số
phương
pháp bảo
quản trứng
Bảo quản
bằng nước
vôi( từ 20-30
ngày)

Tạo màng
mỏng(màng
silicat,màng
parafin) trên
mặt trứng
Dùng khí
CO2,N2
Dùng muối
Vắt sữa Sữa
tươi đủ tiêu
chuẩn
Làm lạnh

3oC -5oC
Thanh trùng
Paster
(72oC, 12
giây)
Đóng gói Sửdụng
Bảo quản sơ bộ sữa tươi
Hun khói
Đóng hộp
Bảo quản bằng axit hữu cơ
Bảo quản bằng chất chống axit
Bảo quản lạnh(bằng nước đá,bằng khí lạnh,ướp

đông,tráng băng)
Bảo quản cá
Bảo quản được
7-10 ngày
Sử dụng
Ướp đá
Xử lý
nguyên
liệu
Bảo quản cá bằng làm lạnh
Bảo
quản

Cảm ơn!

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 40 (có đáp án): Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Trang trước Trang sau
  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản (hay, chi tiết)

Câu 1:Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm cơ bản?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. 4

Giải thích: Nông lâm thủy sản gồm 4 đặc điểm cơ bản – SGK trang 119

Câu 2:Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là

A. duy trì những đặc tính ban đầu

B. để buôn bán

C.để làm giống

D.để nâng cao giá trị

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. duy trì những đặc tính ban đầu

Giải thích: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là duy trì những đặc tính ban đầu - SGK trang 118

Câu 3: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là

A. để làm giống

B. duy trì, nâng cao chất lượng

C. duy trì những đặc tính ban đầu

D. tránh bị hư hỏng

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. duy trì, nâng cao chất lượng.

Giải thích: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là duy trì, nâng cao chất lượng – SGK trang 119

Câu 4:Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản?

A. Muối dưa cà.

B. Sấy khô thóc.

C. Làm thịt hộp

D. Làm bánh chưng

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Sấy khô thóc.

Giải thích:Hoạt động bảo quản nông, lâm, thủy sản là: Sấy khô thóc SGK trang 120

Câu 5:Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?

A. Cất khoai trong chum.

B. Ngâm tre dưới nước.

C. Làm măng ngâm dấm

D. Tất cả đều đúng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Làm măng ngâm dấm

Giải thích:Hoạt động chế biến nông, lâm, thủy sản là: Làm măng ngâm dấm

Câu 6:Đặc điểm nào xảy ra do nông sản chứa nhiều nước?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người.

B. Thuận lợi

C. Dễ bị VSV xâm nhiễm

D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Dễ bị VSV xâm nhiễm

Giải thích:Đặc điểm xảy ra do nông sản chứa nhiều nước là: Dễ bị VSV xâm nhiễm – SGK trang 120

Câu 7: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là

A. mưa

B. gió

C. ánh sáng

D. độ ẩm không khí

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. độ ẩm không khí

Giải thích: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là độ ẩm không khí - SGK trang 120

Câu 8:Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản?

A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng.

B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút.

C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng.

Giải thích:Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản làm: Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên – SGK trang 120

Câu 9:Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là từ

A. 50% - 70%

B. 30% - 50%

C. 70% - 80%

D. 80% - 90%

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. 70% - 80%

Giải thích: Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là từ 70% - 80% - SGK trang 120

Câu 10:Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ

A. 200C – 400C

B. 100C – 200C

C. 150C – 200C

D. 150C – 300C

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. 200C – 400C

Giải thích: Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ: 200C – 400C – SGK trang 120

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Công nghệ 10 Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản