Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào

1. Khái niệm quản trị chiến lược là gì?

Quản trị chiến lược là gì? Đó là quá trình xác định, đặt ra các mục tiêu cần thực hiện, đề ra chính sách và kế hoạch cũng như phân bổ các nguồn lực. Nhìn chung, việc làm này bao gồm ba hoạt động chính: thiết lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch và bố trí nguồn lực.

Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào

Quản trị chiến lược là gì?

Thiết lập mục tiêu nghĩa là tổ chức muốn đạt được những gì, xây dựng kế hoạch bao gồm những công việc để đạt được các mục tiêu đề ra và cuối cùng là chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng hiện thực hóa mục tiêu. Nguồn lực bao gồm các phương tiện, nhân lực, vật chất cũng như ngân sách.

Bốn giai đoạn chính của quản trị chiến lược bao gồm:

– Phân tích tình hình: Ở bước này, nhà quản trị cần thực hiện phân tích cả môi trường bên ngoài và môi trường bên trong, bao gồm các yếu tố như chính trị, môi trường, luật pháp, khoa học công nghệ…

Đây là những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến điểm mạnh, điểm yếu của chiến lược mà bạn đưa ra. Do đó, việc phân tích tình hình này sẽ giúp nhà quản trị hoạch định được những chiến lược sao cho khắc phục được những điểm yếu, phát huy điểm mạnh để đem lại hiệu quả cao nhất.

– Xây dựng chiến lược: Chiến lược đưa ra cần dựa theo sứ mệnh, tầm nhìn của công ty, doanh nghiệp. Chiến lược cũng cần bám sát vào xu hướng và tính thực tế của môi trường kinh doanh.

– Triển khai thực hiện chiến lược: Bao gồm các chương trình hành động, ngân sách, quy trình.

– Đánh giá và kiểm soát: bao gồm việc đánh giá kết quả và đưa ra những hiệu chỉnh cần thiết.

Xem thêm: Gọi Nội Mạng Là Gì ? Gọi Nội Mạng Nghĩa Là Gì

Chiến lược là gì? Các khái niệm liên quan

Chiến lược là gì?

Khái niệm chiến lược là tập hợp về các mục tiêu, quyết định và biện pháp, cách thức, con đường thực hiện để đạt được các mục tiêu đó. Chiến lược với chiến thuật là 2 thuật ngữ khác nhau. Các mục tiêu của chiến lược giữ vai trò quan trọng, quyết định tới định hướng phát triển cho hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.

Việc lựa chọn mục tiêu chiến lược cũng ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp. Một doanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao thì mục tiêu chiến lược sẽ tập trung vào nhóm khách hàng đem lại nhiều lợi ích như sử dụng các sản phẩm có giá trị, hiệu suất chi phí vượt trội. Tuy nhiên, việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng nhanh cũng khiến cho doanh nghiệp phải đa dạng hóa sản phẩm, thu hút khách hàng.

Chiến lược cạnh tranh là gì?

Chiến lược cạnh tranh là kế hoạch hành động dài hạn của doanh nghiệp, công ty đề ra để đạt được những lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ của mình, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe dọa trong ngành. Chiến lược chiến tranh được thực hiện với mục đích chính là tạo dựng một vị trí cho công ty trong ngành, tạo ra lợi tức đầu tư vượt trội. Có 4 loại chiến lược cạnh tranh đó là:

  • Chiến lược dẫn đầu về chi phí
  • Chiến lược khác biệt hóa
  • Chiến lược tập trung chi phí
  • Chiến lược tập trung phân biệt.

Chiến lược giá là gì?

Chiến lược giá là chiến lược vạch ra các phương hướng về giá cả của sản phẩm/dịch vụ giúp cho doanh nghiệp, cửa hàng đạt được một hoặc nhiều mục tiêu marketing (doanh số bán hàng, tối đa lợi nhuận, gia tăng thị phần,…) chủ yếu thông qua việc áp dụng một mức giá hợp lý cho sản phẩm/dịch vụ của công ty, doanh nghiệp tại một thời điểm xác định.

Chiến lược phát triển là gì?

Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào
Chiến lược phát triển là gì?

Chiến lược phát triển có tên tiếng anh là development strategy. Đây là phương pháp, đường lối xử lý vấn đề chậm phát triển dựa trên mô hình tăng trưởng nào đó. Có nhiều chiến lược phát triển khác nhau như chiến lược định hướng xuất khẩu, chiến lược tăng trưởng cân đối, chiến lược phát triển công nghiệp,…hay chiến lược dựa trên tài nguyên thiên nhiên.

Hoạch định chiến lược là gì?

Trong tiếng anh, hoạch định chiến lược có tên gọi là Strategic planning. Đây là quá trình đề ra các công việc cần phải thực hiện, các tổ chức sẽ nghiên cứu và chỉ ra những nhân tố tác động tới doanh nghiệp. Từ đó xây dựng nên các mục tiêu dài hạn, lựa chọn các chiến lược thay thế khi chiến lược cũ không còn phù hợp.

Quản trị chiến lược là gì?

Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào
Quản trị chiến lược là gì?

Khái niệm quản trị chiến lược được định nghĩa là tổng hợp tất cả các hoạt động và quá trình đang diễn ra mà tổ chức, quản lý dùng để điều phối, đồng bộ hóa một cách có hệ thống các nguồn lực cùng với các hành động, sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược xuyên suốt.

Nhiệm vụ của quản trị chiến lược là thiết lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch và bố trí, phân bố nguồn lực. Do đó, quản trị chiến lược cần phải kết hợp với các hoạt động của nhiều bộ phận khác nhau để đạt mục tiêu đặt ra và đó là hoạt động của bộ phận cấp cao nhất. Quản trị chiến lược cung cấp hướng đi chung cho doanh nghiệp.

Chiến lược phát triển thị trường là gì?

Chiến lược phát triển thị trường trong tiếng anh có tên gọi là Market development strategy, là phương thức tăng trưởng của công ty, doanh nghiệp bằng con đường đưa các sản phẩm, dịch vụ hiện có vào thị trường mới. Nói cách khác thì chiến lược phát triển thị trường sẽ bao gồm các hoạt động với mục đích đưa ra các sản phẩm, dịch vụ hiện tại trên các khu vực địa lý mới.

Chiến lược phát triển thị trường thường được áp dụng khi doanh nghiệp đã có đủ nguồn lực để mở rộng quy mô sản xuất, có hệ thống phân phối và hoạt động marketing hiệu quả. Chiến lược chỉ đạt hiệu quả khi các thị trường đó chưa bị bão hòa.

Mục tiêu chiến lược

Khái niệm

Mục tiêu chiến lược trong tiếng Anh được gọi là Strategic Objective.

Mục tiêu chiến lược là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định, đảm bảo sự thực hiện thành công tầm nhìn và sứ mạng của doanh nghiệp.

Phân loại

- Căn cứ vào thời gian thực hiện, có thể chia mục tiêu chiến lược thành 2 loại:

+ Mục tiêu dài hạn (>3 năm): Mục tiêu thực hiện cấp công ty, cấp kinh doanh.

Mục tiêu dài hạn là những mục tiêu dài hơn 1 năm, nó có ý nghĩa lớn đối với sự thành công của doanh nghiệp, bởi chúng chỉ ra phương hướng, hỗ trợ cho việc đánh giá, chỉ ra những ưu tiên cần thiết, cho phép có sự phối hợp và là cơ sở cho những kế hoạch tốt.

Những mục tiêu cần phải ở tầm cao, có thể đo lường được, nhất quán, hợp , rõ ràng. Trong những doanh nghiệp lớn, những mục tiêu dài hạn cần được lập cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận.

+ Mục tiêu ngắn hạn - mục tiêu thường niên (<1 năm): Mục tiêu thực hiện cấp chức năng, tác nghiệp.

Mục tiêu thường niên là mục tiêu ngắn hạn mà doanh nghiệp cần phải đạt được nếu muốn đạt mục tiêu dài hạn.

Cũng giống mục tiêu dài hạn, mục tiêu thường niên cũng có những đặc điểm sau: nó có thể đo lường, có thể tính định lượng, có tính tiên tiến, có tương ứng với các bộ phận kiên định và được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.

Đối với các doanh nghiệp lớn, mục tiêu thường niên được lập ra ở 3 cấp: cấp toàn công ty, cấp cơ sở và cấp đơn vị chức năng. Mục tiêu thường niên xuất hiện ở các Marketing, tài chính, sản xuất, nghiên cứu phát triển, hệ thống thông tin....

Những mục tiêu thường niên cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện chiến lược, trong khi các mục tiêu dài hạn có vai trò quan trọng trong hoạch định chiến lược thì mục tiêu thường niên đưa ra những căn cứ khoa học cho việc phân bổ nguồn lực thực hiện chiến lược.

- Căn cứ vào nội dung chiến lược, có thể chia mục tiêu chiến lược thành 3 loại:

+ Mục tiêu tăng trưởng

+ Mục tiêu ổn định

+ Mục tiêu thu hẹp

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản trị chiến lược, TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, Đại học Mỏ Địa chất, 2018)


Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào
Đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategic Business Units - SBU) là gì?
06-02-2020 Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM) là gì?
25-01-2020 Tầm nhìn chung (Shared Vision) trong tổ chức học tập là gì? Vai trò đối với doanh nghiệp

Mục lục

  • 1 Thiết lập mục tiêu
    • 1.1 Các mục tiêu ngắn hạn
  • 2 Mục tiêu cá nhân
    • 2.1 Đạt được mục tiêu cá nhân
    • 2.2 Thành tích mục tiêu cá nhân và hạnh phúc
  • 3 Mô hình tự đồng nhất
    • 3.1 Mục tiêu tự đồng nhất
  • 4 Quản lý mục tiêu trong các tổ chức
  • 5 Khác biệt giữa mục tiêu và mục đích
  • 6 Xem thêm
  • 7 Tham khảo
  • 8 Đọc thêm

Kết quả

Kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp:

1.Kế hoạch chiến lược (Strategic plans) là các chương trình hành động tổng quát, là kế hoạch triển khai và phân bố các nguồn lực quan trọng để đạt được mục tiêu cơ bản toàn diện và lâu dài của tổ chức. Kế hoạch chiến lược không vạch ra một cách chính xác làm như thế nào để đạt được mục tiêu, mà nó cho ta một đường lối hành động chung nhất để đạt được mục tiêu. Kế hoạch chiến lược thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi trường) của doanh nghiệp. Kế hoạch chiến lược vạch ra bởi nhựng nhà quản lý cấp cao của tổ chức. Khi xây dựng kế hoạch chiến lược cần căn cứ vào sứ mệnh của tổ chức (Mission Statement), hoặc nhiệm vụ, chức năng, lĩnh vực hoạt động chung của tổ chức, căn cứ vào cương lĩnh hoạt động đã đề ra khi thành lập tổ chức hoặc luật pháp cho phép. Kế hoạch dài hạn 15 năm, 10 năm, 5 năm... thuộc về kế hoạch chiến lược.

Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào

Bảng: Các tính chất của kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp

TÍNH CHẤT

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

Ảnh hưởng

Toàn bộ

Cục bộ

Thời gian

Dài hạn

Ngắn hạn

Môi trường

Biến đổi

Xác định

Mục tiêu

Lớn, tổng quát

Cụ thể, rõ ràng

Thông tin

Tổng hợp, không đầy đủ

Đầy đủ, chính xác

Kết quả

Lâu dài

Có thể điều chỉnh

Thất bại

Nặng nề, có thể làm phá sản doanh nghiệp

Có thể khắc phục

Rủi ro

Lớn

Hạn chế

Khả năng của người ra quyết định

Khái quát vấn đề

Phân tích cụ thể, tỉ mỉ

2. Kế hoạch tác nghiệp (Operational plans) là kế hoạch cụ thể hóa chương trình hoạt động của tổ chức theo không gian (Cho các đơn vị trong tổ chức) và thời gian (kế hoạch hàng năm, kế hoạch hàng quý, kế hoạch hàng tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, đêm, ca, giờ). Kế hoạch tác nghiệp được xây dựng trên cơ sở kế hoạch chiến lược, là kế hoạch cụ thể hóa của kế hoạch chiến lược. Theo cấp quản lý kế hoạch thì có kế hoạch chung của doanh nghiệp, kế hoạch của bộ phận, kế hoạch của từng đội sản xuất, kế hoạch của từng nhóm thiết bị... Bảng trên trình bày những đặc điểm chủ yếu phân biệt kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp.

Mục tiêu trong kế hoạch chiến lược là mục tiêu như thế nào

Nguồn: Quantri.vn (Biên tập và hệ thống hóa)