Nếu chính phủ ấn định mức giá p=18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa

Nếu chính phủ ấn định mức giá p=18, thì giá này cao hơn mức giá cân bằng của thị trường. Theo luật cung cầu, khi giá tăng, lượng cung sẽ tăng và lượng cầu giảm. Trong trường hợp này, lượng cung sẽ tăng lên đến mức Qs = 70, trong khi lượng cầu chỉ là Qd = 50. Điều này dẫn đến tình trạng dư cung là Qs - Qd = 70 - 50 = 20.

Để giải quyết tình trạng dư cung, chính phủ cam kết sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa. Điều này có nghĩa là chính phủ sẽ mua 20 đơn vị sản phẩm với giá 18 đồng/đơn vị. Tổng số tiền mà chính phủ phải bỏ ra là 20 * 18 = 360 đồng.

Việc chính phủ ấn định mức giá p=18 và mua hết lượng sản phẩm thừa sẽ dẫn đến một số tác động sau:

  • Tác động đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sẽ phải trả giá cao hơn cho sản phẩm, dẫn đến giảm lợi ích tiêu dùng.
  • Tác động đối với người sản xuất: Người sản xuất sẽ được hưởng lợi từ việc giá cả tăng lên, dẫn đến tăng lợi nhuận.
  • Tác động đối với nền kinh tế: Việc chính phủ mua hết lượng sản phẩm thừa sẽ làm tăng tổng cầu, dẫn đến tăng sản lượng và tăng thu nhập.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng việc chính phủ can thiệp vào thị trường bằng cách ấn định giá cả có thể gây ra một số vấn đề, chẳng hạn như:

  • Lãng phí: Chính phủ sẽ phải bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để mua hết lượng sản phẩm thừa.
  • Thiếu hiệu quả: Giá cả không được xác định bởi thị trường sẽ không phản ánh đúng giá trị của sản phẩm, dẫn đến thiếu hiệu quả trong phân bổ nguồn lực.

Việc chính phủ có nên ấn định mức giá p=18 và mua hết lượng sản phẩm thừa hay không phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế - xã hội của chính phủ. Nếu mục tiêu của chính phủ là bảo vệ người tiêu dùng khỏi giá cả tăng cao, thì việc can thiệp là cần thiết. Tuy nhiên, nếu mục tiêu của chính phủ là tăng hiệu quả của thị trường, thì việc can thiệp có thể không cần thiết hoặc thậm chí gây ra tác động tiêu cực.

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng cà phê nhân ở một quốc gia A như sau:

 QD = – 2P+120, QS= 3P – 30

(Đơn vị tính của giá là 1000 đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn)

Yêu cầu:

  1. Xác định lượng và giá cân bằng. Tổng doanh thu của người sản xuất và chi tiêu của người tiêu dùng là bao nhiêu?
  2. Giả sử chính phủ định ra mức giá sàn bằng 40.000 đồng/kg, hãy xác định lượng dư thừa. Nếu chính phủ muốn mua lại lượng thừa, số tiền cần chi là bao nhiêu?
  3. Chính sách giá sàn làm thay đổi PS và CS như thế nào?
  4. Chính sách giá sàn gây ra tổn thất bao nhiêu, trong trường hợp chính phủ không mua hàng thừa và lượng hàng thừa đó tạm thời được trữ lại, không bị hư hỏng.
  5. Với dữ kiện ban đầu, giả sử chính phủ muốn sản xuất trong nước đạt 75 nghìn tấn, chính phủ cần định giá bao nhiêu? Với giả định chính phủ sẽ tìm hướng xuất khẩu cho hàng thừa, mục tiêu sản lượng xuất khẩu là bao nhiêu?

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

⇔      3P – 30= – 2P + 120

⇔           5P  = 130

⇔             P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

⇒                Q = 60

  Vậy thị trường cà phê cân bằng tại mức giá P=30 (hay 30.000 đồngUSD/kg) và mức sản lượng Q=60 (60.000 tấn)

Doanh thu của người sản xuất bằng chi tiêu người tiêu dùng

= P*Q  = 30*60 = 1800 (tỷ) hay 30.000 (đ/kg)*60.000.000 kg = 1800.000.000.000 đồng

Câu 2:

Khi chính phủ định ra mức giá sàn là 40.000 đồng/kg, cao hơn giá cần bằng, cung cầu sẽ không cân bằng. Tại mức giá này

Nếu chính phủ ấn định mức giá p=18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa

Lượng cung là

Qs = 3*40 – 30 = 90 (thế P=40 vào PT đường cung)

Lượng cầu là

QD = – 2*40 + 120 =40 (thế P=40 vào PT đường cầu)

Lượng dư thừa: ∆Q = QS – QD = 90 – 40 = 50

Vậy tại mức giá sàn quy định, thị trường dư thừa 50 nghìn tấn

Nếu chính phủ mua hết lượng thừa,

      Số tiền cần chi = 50*40 = 2000 tỷ đồng (2000*103*106)

 Câu 3:

Tác động của giá sàn vào thặng dư của người sản xuất (PS)

Thặng dư sản xuất (PS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung.

Trong trường hợp không có giá sàn: PS0 = Sdef

Trong trường hợp có giá sàn: PS1 = Sbef (không có Scd vì Q chỉ còn 40)

Do vậy, giá sàn làm thay đổi PS một lượng bằng Sb­ – Sd (∆PS)

∆PS  = Sb­ – Sd = (10*40) – ((30-23,3)*(60-20)/2) = 400 – 67 = 333

(Ghi chú: 23,3 là giá trị có được khi thế Q=40 vào phương trình đường cung)

Vậy, giá sàn làm thặng dư người sản xuất tăng  333 tỷ đồng 

 Tác động của giá sàn vào thặng dư của người tiêu dùng (CS)

Thặng dư tiêu dùng (CS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.

Trong trường hợp không có giá sàn: CS0 = Sabc

Trong trường hợp có giá sàn: CS1 = Sa

Do vậy, giá trần làm giảm CS một lượng bằng Sbc (∆CS)

∆CS  = Sbc = (60+40)*10/2 = 500

(Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé)*chiều cao/2)

Vậy, giá sàn làm  thặng dư người tiêu dùng giảm 500 tỷ đồng

Câu 4:

Trong trường hợp chính phủ không mua hàng thừa và hàng thừa này được trữ lại không hư hỏng, tổn thất vô ích (DWL) là phần diện tích c và d, thặng dư giảm do giao dịch mua bán ít hơn

DWL = Scd 

                    = [(40-23,3)*(60-40)/2] = 167

   Vậy, giá sàn gây ra một khoản tổn thất vô ích là 167 tỷ đồng

Câu 5:

Với dữ kiện ban đầu, để kích thích người sản xuất trong nước đạt mức sản lượng 75 nghìn tấn, mức giá sàn mà chính phủ cần quy định là 

Nếu chính phủ ấn định mức giá p=18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa

75 = 3*P – 30 (thế Q = 75 vào phương trình đường cung)

⇔ P = 105/3 = 35

 Vậy, mức giá sàn cần định là 35.000 đồng/kg 

Nếu chính phủ định mức giá này, cung cầu trong nước không cân bằng, cụ thể 

Lượng cung:  Q= 3*35 – 30 = 75

Lượng cầu: Q = -2*35 + 120 = 50

Lượng thừa: ∆Q = QS – QD = 75 – 50 = 25

Vậy, chính phủ cần đặt mục tiêu xuất khẩu là 25 nghìn tấn để giải quyết hết lượng thừa này.

Bình luận: Bài tập cho thấy chính sách giá sàn dù tăng lợi ích cho người nông dân sản xuất, nhưng xét về tổng thể nó gây ra một tổn thất xã hội. Nếu hàng hóa thừa có thể trữ được như cà phê nhân thì tổn thất có thể sẽ thấp khi người nông dân có thể tiêu thụ trong tương lai, ngược lại với những hàng hóa mau hư hỏng như rau, trái cây… chính sách giá sàn có thể gây ra tổn thất cực kỳ lớn khi hàng thừa phải bị đổ bỏ. Sinh viên nên lưu ý điều này khi trở thành người làm chính sách trong tương lai. Còn nếu làm chủ nông trại thì cũng đừng có quá trông chờ vào chính sách giá sàn nhé. 

1S: Q = 10P +10a. Xác định giá và sản lượng cân bằng b. Tìm hệ số co giản của cầu tại mức giácân bằng. Để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?

c. Nếu chính phủ quy định mức giá P=3, điều gì xảy ra trên thị trường.

d. Nếu chính phủ quy định mức giá P=5 và hứa mua hết phẩn sản phẩm thừa, thì sốtiền chính phủ cần chi là bao nhiêu?e. Nếu cung giảm 50 ở mọi mức giá so với trước, thì mức giá cân bằng mới làbao nhiêu?P=4, Q=50ED= -0,4QD= 55, QS= 40QD= 45; QS= 60, chi 75QS1= 5P+5; P=6,5 Q=37,51Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: QD= 100 – 12P.Mùa thu hoạch táo năm trước là 80 tấn. Năm nay, thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạchtáo năm nay chỉ đạt 70 tấn táo không thể tồntrữ a. Vẽ đường cầu và đường cung của táo.b. Xác định giá táo năm nay trên thị trường. c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này.Bạn có nhận xét gì về thu nhập của người trồng táo năm nay so với năm trước.d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 5,thì giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thayđổi thế nào? Ai là người chịu thuế? Giải thíchP = 60ED= -0,43 P=60, ng sx chịu 51mức P = 10 và số lượng Q = 20. Tại điểm cân bằng này, hệ số co giãn củacầu và của cung theo giá lần lượt là ED= -1 và ES=0,5. Cho biết hàm số cung và cầu theo giá là hàm tuyến tính.b. Bây giờ chính phủ đánh thuế vào sản phẩm X, làm cung giảm 20 ở các mứcgiá. Hãy xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X trongthị trường này. c. Nếu chính phủ đánh giá là P=14 và hứamua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần phải chi bao nhiêu tiến.QD= -2P+40 QS= P+10QS= 0,8P +8 P = 11,42Q=17,2QD= 12, QS= 19,2, chi 100,81Số cầu trung bình hàng tuần đối với sản phẩm X tại một cửa hàng là:QD= 600 – 0,4Pa. Nếu giá bán P = 1200đSP thì doanh thu hàng tuần của cửa hàng là bao nhiêu?b. Nếu muốn bán hàng tuần là 400 SP, cần phải ấn định giá bán là bao nhiêu?c. Ở mức giá nào thì doanh thu cực đại? d. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mứcgiá P = 500đSP. Cần đề ra chính sách giá nào để tối đa hoá doanh thu?e. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 1200đSP. Muốn tăng doanh thucần áp dụng chính sách giá nào?Q= 120, TR= 144000P= 500 P = 750Ed= -0,5Ed= -41Hàm cung cầu sản phẩm X: D: P = -Q + 120S: P = Q+ 40 a. Biểu diễn hàm số cung - cầu sản phẩm trênđồ thị b. Xác định giá và sản lượng cân bằngc. Nếu chính phủ quy định mức giá là 90đSP,thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường? Tínhtổn thất vô íchd. Nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm, làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn30 sản phẩm. Hãy tính mức thuế mà chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm. Phần thuếmỗi bên gánh chịu là bao nhiêu?P = 80, Q= 40QD= 30, QS= 50, thừa 20, chi 1800t= 20; 10101Khi giá mặt hàng Y tăng 20 thìlượng cầu mặt hàng X giảm 15.giữa 2 mặt hàng X và Y.hay bổ sung? Cho ví dụEXY= -34bổ sung1Hàm số cầu của một sản phẩm: QD= 50.000 – 200P Trong đó hàm số tiêu thụ trong nướcQDD= 30.000 – 150P Hàm số cung của sản phẩm QS= 5.000+ 100P a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thịtrường về sản phẩm này. b. Nếu cầu xuất khẩu giảm 40 thì mức giá vàsản lượng cân bằng mới của thị trường là bao nhiêu?c. Nếu chính phủ đánh thuế là 6đvtSP thì giá cả và sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Ai làngười gánh chịu khoản thuế này?P= 150, Q=20000Qxk’= 12000 – 30P QD= 42000-180P P = 132,14, Q= 18214,8P = 134,29, Q= 17829, sx chịu 3,85, TD 2,151Hàm số cung - cầu của sản phẩm X trênthị trường là:b. Giả sử chính phủ đánh thuế là3đvtSP. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới trên thị trườnggiá tại mức giá cân bằng câu a. và b.P = 10, Q= =20, ED= -1 P = 11 Q = 18, Ed= -1,21Giả sử trên thị trường có 3 người mua sản phẩm X. số lượng mua của mỗi cá nhân A,B,C tươngứng với các mức giá của X cho ở bảng sau:QD-10P + 140Số lượng mua Mức giá P14 1210 86 42QA5 1015 2025 30 35QB9 1827 3645 54 63QC6 1218 2430 36 421b. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X, biết hàm cung thị trườngP = Q10 +1 c. Xác định hệ số co giãn của cầu và cungtheo giá tại mức giá cân bằng.d. Giả sử do thu nhập tăng nên tại mức giá những người mua đều muốn mua với sốlượng nhiều hơn 50 so với trước. Xác định giá và sản lượng cân bằng mớiP = 7,5 Q= 65ED= -1,15 ES= 1,15QD’ = -15P + 210, P = 8,8 Q= 781LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦANGƯỜI TIÊU DÙNGChương 3:1•Giả thiết:- Mức thoả mãn khi tiêu dùng cóthể đònh lượng. - Các sản phẩm có thể chia nhỏ.- Người tiêu dùng luôn có lựachọn hợp lý.