Nếu thiếu axit trong dạ dày thì sẽ như thế nào

Phải làm gì nếu axit dạ dày thấp?

Thiếu axit trong dạ dày là gì?

Tình trạng dư axit dạ dày khá phổ biến khiến cho nhiều người quên mất rằng ngoài dư thì axit dạ dày cũng có thể bị thiếu hụt. Theo đó, lượng axit dạ dày ở trạng thái bình thường là từ 0,0001 mol/l đến 0,001 mol/l. Khi nồng độ này giảm xuống thấp hơn mức 0,0001 mol/l có nghĩa là bạn đang bị thiếu axit dạ dày.

Ở mức độ axit dạ dày cho phép, hoạt động phân hủy protein của cơ thể sẽ diễn ra bình thường. Hoạt động này đồng thời sẽ giúp cơ thể tránh được tính trạng ngộ độc thực phẩm, chống nấm, ion hóa khoáng chất, kích thích sản xuất enzyme, thúc đẩy hoạt động tiêu hóa.

Do đó, khi tăng hoặc giảm axit dạ dày, cơ thể sẽ gặp phải những vấn đề tại hệ thống tiêu hóa. Trường hợp người bệnh bị thiếu axit dạ dày sẽ có những triệu chứng điển hình là ợ nóng, ợ hơi, chướng bụng, miệng đắng,…Tuy nhiên, chúng lại khá giống với những biểu hiện khi bị dư axit dạ dày, điều này khiến cho nhiều người dễ bị nhầm lẫn hai hiện tượng này.

Trung tâm Thuốc dân tộc - Nơi hàng ngàn bệnh nhân dạ dày lâu năm gửi trọn niềm tin
Trung tâm Thuốc dân tộc là địa chỉ khám chữa bệnh nổi tiếng nhất hiện nay trong lĩnh vực YHCT. Trung tâm đã cứu giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi nỗi ám ảnh, đau đớn do bệnh dạ dày. Trong đó bao gồm cả nghệ sĩ nổi tiếng như NSND Trần Nhượng, NS Chiến Thắng, NS Thu Hà…
www.thuocdantoc.org Mở

Nếu không kịp thời phát hiện và can thiệp điều trị, tình trạng thiếu axit dạ dày diễn ra trong thời gian dài không chỉ gây ra những bệnh lý về tiêu hóa như viêm loét dạ dày, xuất huyết, thậm chí là ung thư dạ dày. Nhiều trường hợp, người bệnh còn phải đối mặt với biến chứng nguy hiểm như viêm gan, tiểu đường, hen suyễn, lupus ban đỏ,…

Bài 4 trang 92 SGK Sinh học 8

Đề bài

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dịch vị là vừa chứa enzim phân cắt prôtêin vừa là tín hiệu đóng mở môn vị để đẩy thức ăn xuống ruột non.

Lời giải chi tiết

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 92 SGK Sinh học 8

    Giải bài 3 trang 92 SGK Sinh học 8. Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì ?

  • Bài 2 trang 92 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 92 SGK Sinh học 8. Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non ?

  • Bài 1 trang 92 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 92 SGK Sinh học 8. Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ?

  • Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 91 SGK Sinh học 8.

  • Căn cứ vào các thông tin trên, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Sinh học 8.

  • Báo cáo thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

    Em dự kiến thay đổi ...

Axit dạ dày là gì?

Axit dạ dày có tên khoa học là axit clohiđric được ký hiệu hóa học là HCL. Đây là một loại chất được phát hiện trong dịch vị dạ dày có nồng độ 0,0001 – 0,001 mol/l và độ pH duy trì ở mức 3 – 4.

100% lượng axit sẽ được tiết theo từng quá trình tiêu hóa thức ăn. Giai đoạn thứ nhất [cephalic]; Giai đoạn thứ hai [dạ dày]; Giai đoạn ba [ruột]. Trong đó, giai đoạn dạ dày cần axit clohidric hoạt động mạnh mẽ nhất với lượng axit tiết ra lên đến 60%.

Axit ở dạ dày có luôn duy trì ở nồng độ ổn định để cơ thể hoạt động tốt nhất. Song đôi khi có tác động xấu, nồng độ axit có thể tăng hoặc giảm bất thường. Chính điều này tạo nên các loại bệnh lý rắc rối.

Axit dạ dày là gì? Cơ chế hình thành

Axit dạ dày là một loại axit vô cơ mạnh có tên axit clohydric – HCL. Ở trạng thái cân bằng, axit này thường có nồng độ dao động trong khoảng 0,0001 đến 0,001 mol/l. Khi chỉ số đó cao hơn hoặc thấp hơn có thể là dấu hiệu cảnh báo sự bất thường của sức khỏe tiêu hóa.

Axit dạ dày có vai trò cấu thành nên dịch vị trong bao tử

Theo các bác sĩ chuyên khoa, axit dạ dày đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với hệ tiêu hóa. Nó được xem là chất dịch tiêu hóa được tiết ra từ niêm mạc dạ dày khi tế bào Oxyntic hình thành Clohydric, góp phần tạo nên dịch vị dạ dày.

Thực tế, bao tử sẽ tiết ra axit này theo một quá trình gồm 3 giai đoạn tương ứng với hoạt động tiêu hóa thức ăn. Cụ thể:

  • Giai đoạn 1 [cephalic]: Sau khi tiếp nhận mùi vị của đồ ăn đi vào dạ dày, dây thần kinh phế vị ở tiểu não và cuống não sẽ được kích thích và truyền tín hiệu về hệ thần kinh trung ương. Tiếp đến, não bộ sẽ chỉ đạo hoạt động tiết axit [khoảng 30% chất này được sản sinh và sẵn sàng tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn].
  • Giai đoạn 2 [diễn ra ở dạ dày]: Axit trong dạ dày vẫn liên tục được tiết ra đến 60% bởi hoạt động co bóp nghiền nhỏ thức ăn đang không ngừng sản sinh dịch vị.
  • Giai đoạn 3 [ở ruột]: Lúc này thức ăn hầu như đã được nghiền hết và chuyển xuống ruột thì khoảng 10% axit còn lại sẽ được tiết ra nốt.

Như vậy có thể thấy rằng trong suốt quá trình tiêu hóa, dịch axit dạ dày liên tục được tiết ra và đảm nhận vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, lượng axit này chỉ nên được tiết ở mức vừa đủ để đảm bảo dịch vị trong trạng thái cân bằng.

Chữa Khỏi Bệnh Dạ Dày Sau 20 Năm "Chung Sống", Bệnh Nhân Chia Sẻ Bí Quyết Hiệu Nghiệm
"Tôi đã thoát khỏi nỗi lo viêm đau dạ dày, trào ngược sau hơn 20 năm chạy chữa nhờ may mắn biết đến bài thuốc Đông y này. Những ngày tháng khổ sở vì bệnh tật, ăn không ngon, ngủ không yên cuối cùng cùng chấm dứt. Hiện tại, sức khỏe tôi rất tốt, không có bị tái phát lại lần nào"
Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề