Người kể truyện trong Đoạn trích Chiếc lược ngà là ai

20 điểm

emmy thuy

Người kể chuyện ờ đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của “Chiếc lược ngà”? Cảnh chia tay của cha con ông Sáu: “Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi.” [Sách Ngữ Văn 9, tập một]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Người kể chuyện, tác dụng của vai kể đối với thành công của tác phẩm: - Người kể chuyện là ông Ba, người bạn chiến đấu thân thiết của ông Sáu. - Tác dụng của cách chọn vai kể: + Làm câu chuyện trở nên khách quan đáng tin cậy, người kể có thể đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. + Chủ động điều chỉnh nhịp kể và xen vào những suy nghĩ bình luận.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm những từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. [Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016]
  • Biện pháp tu từ trong khổ 1 bài Sang thu?
  • Em hãy viết bài văn ngắn phân tích vẻ đẹp của người lính trong đoạn thơ sau: "Quê hương …. đồng chí"
  • Hai câu thơ trên nằm trong bàithơ nào? Của ai? Nêu hiểu biết của em về tác giả của bài thơ? “Chân phải bước tới cha /Chân trái bước tới mẹ”
  • : Kể tên một tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9 cùng thề loại với văn bản trên.“Với Nguyễn Duy, hình tượng vầng trăng quen thuộc đã gợi cho nhà thơ những cảm xúc mới mẻ và những suy nghĩ sâu sắc”
  • Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Cho hai câu thơ: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao”
  • Những câu trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Trong một văn bản đã học có các câu: - Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”. - Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.
  • Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn trích trên. “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa – Người con trai bất chợt quyết định – Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm. Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Đây là máy móc của cháu. Cái thùng đo mưa này, ở đâu bác cũng trông thấy, mưa xong đổ nước ra cốc li phân mà đo. Cái này là máy nhật quang kí, ánh nắng mặt trời xuyên qua cái kính này, đốt các mảnh giấy này, cứ theo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng. Đây là máy Vin, nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đoán gió. Ban đêm, không nhìn mây, cháu nhìn gió lay lá hay nhìn trời, thấy sao nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió. Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn, muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được. [Trích Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 183, 184]
  • Qua đoạn thơ trên, kết hợp với sự hiểu biết về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, hãy viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp khoảng 14 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều, trong đoạn trích có sử dụng ít nhất một câu cảm thán và một quan hệ từ. Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.” [Truyện Kiều - Nguyễn Du]
  • Từ ngữ liệu nội dung truyện ngắn lành em hãy viết đoạn văn 10-12 câu trình bày suy nghĩ ,ý nghĩa của tình yêu quê hương

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Truyện được trần thuật theo lời người bạn thân thiết của ông Sáu, người được chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao xúc động ở nhân vật kể chuyện, nhất là sự việc lúc cha con anh Sáu chia tay: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “Ba” vỡ tung ra từ đáy lòng nó. Lòng trắc ấn, sự thấu hiểu những hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “ Bỗng thấy khó thở như có bàn tay nắm lấy trái tim”. Chọn cách kể chuyện như vậy có nhiều tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên thật và đáng tin cậy.

Nhân vật được nhìn nhận, đánh giá khách quan Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận những ý nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe. Ví dụ đoạn: “Trong cuộc đời kháng chiến của mình, mình chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay nhưng chưa bao giờ mình bị xúc động như lần ấy” hoặc “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rốì được phần nào tâm trạng của anh”.

Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

 Trích: loigiaihay.com

Nhân vật nào là người kể chuyện trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? Việc chọn người kể chuyện như vậy đã góp phần vào thành công của truyện như thế nào?


1.- Đoạn trích "Chiếc lược ngà" được kể theo ngôi thứ nhất. - Người kể chuyện ở đây là bác Ba-  một người bạn thân thiết của ông Sáu.- Tác dụng ngôi kể:+ Làm tăng tính chân thực cho câu chuyện bởi người kể là người chứng kiến

+ Dễ dàng đan xen vào những bình luận để đồng cảm với nhân vật và là cầu nối giữa nhân vật và bạn đọc.

2.

Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được xây dựng xoay quanh một tình huống truyện đơn giản, cơ bản. Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa [bác lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư] với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.

Video liên quan

Chủ Đề