Người kinh doanh vận tải đa phương thức là gì

Trong phương thức vận tải đa phương thức chỉ có một người duy nhất chịu trách nhiệm về hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở, đó là người kinh doanh vận tải đa phương thức [Multimodal Transport Operator - MTO].

Theo Công ước của Liên hợp quốc, “MTO là bất kỳ người nào tự mình hoặc thông qua một người khác thay mặt cho mình, ký một hợp đồng vận tải đa phương thức và hoạt động như là một người uỷ thác chứ không phải là một người đại lý hoặc người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia công việc vận tải đa phương thức và đảm nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng”.

Quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của Hội nghị Liên hợp quốc về buôn bán và phát triển/Phòng thương mại quốc tế định nghĩa như sau:

"MTO là bất kỳ một hợp đồng vận tải đa phương thức và nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như là một người chuyên chở".

"Người chuyên chở là người thực sự thực hiện hoặc cam kết thực hiện việc chuyên chở hoặc một phần chuyên chở, dù người này với người kinh doanh vận tải đa phương thức có là một hay không".

MTO có tầu [Vessel Operating MTOs] bao gồm các chủ tầu biển, kinh doanh khai thác tầu biển nhưng mở rộng kinh doanh cả dịch vụ vận tải đa phương thức. Các chủ tầu này thường không sở hữu và khai thác các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt và đường hàng không mà phải ký hợp đồng để chuyên chở trên các chặng đó nhằm hoàn thành hợp đồng vận tải đa phương thức.

MTO không có tầu [Non Vessel Operating MTOs] gồm có:

Chủ sở hữu một trong các phương tiện vận tải khác không phải là tầu biển như ôtô, máy bay, tầu hoả. Họ cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, do đó phải đi thuê các loại phương tiện vận tải nào họ không có.

Những người kinh doanh dịch vụ liên quan đến vận tải như bốc dỡ, kho hàng.

Những người chuyên chở công cộng không có tầu, những người này không kinh doanh tầu biển nhưng lại cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức thường xuyên, kể cả việc gom hàng trên những tuyến đường nhất định, phổ biến ở Mỹ.

Người giao nhận [Freight Forwarder]. Hiện nay người giao nhận có xu thế không chỉ làm đại lý mà còn cung cấp dịch vụ vận tải, đặc biệt là vận tải đa phương thức. Phương thức này thích hợp với các nước đang phát triển như Việt Nam vì không đòi hỏi tập trung một lượng lớn vốn đầu tư, hơn nữa có thể tập trung khả năng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Vận tải đa phương thức [Multimodal transport] quốc tế hay còn gọi là vận tải liên hợp [Combined transport] là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm ở một nước tới một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng.

Các phương thức vận tải phổ biến hiện nay gồm:

Cần lưu ý, vận tải đa phương thức do 1 người vận tải chịu trách nhiệm trên cơ sở 01 hợp đồng và 1 chứng từ vận tải cho toàn chặng vận chuyển.

Định nghĩa trên được nêu trong công ước của của Liên hợp quốc về vận tải hàng hóa đa phương thức quốc tế trong một hội nghị tại Geneva ngày 24/8/1980 [UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980].

Tiếp đó Ủy ban của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển [UNCTAD] đã cùng Phòng thương mại quốc tế [ICC] đưa ra bản quy tắc chung về chứng từ vận tải đa phương thức [UNCTAD ICC Rules for Multimodal Transport Documents] có hiệu lực từ 1/1/1992.

Công ước Geneva 1980 cũng định nghĩa người kinh doanh vận tải đa phương thức [Multimodal Transport Operator – MTO] là “Một người tự mình hoặc thông qua một người khác thay mặt mình kí một hợp đồng vận tải đa phương thức và hoạt động như là một bên chính chứ không phải là một đại lý hay là người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia vận tải đa phương thức và chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng”.

Quy định của Việt Nam về vận tải đa phương thức

Tại Việt nam, những vấn đề liên quan đến vận tải đa phương thức được quy định trong một số văn bản pháp luật sau:

  • Nghị định 125/2003/NĐ-CP, và Thông tư số 10/2004/TT-BGTVT ngày 23/6/2004 hướng dẫn thi hành;
  • Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức;
  • Thông tư 45/2011/TT-BTC về quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế;
  • Công văn 3038/TCHQ-GSQL thực hiện Thông tư 45/2011/TT-BTC;
  • Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 87/2009/NĐ-CP.

Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định các doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế khi có đủ các điều kiện sau đây:

  1. Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế;
  2. Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR hoặc có bảo lãnh tương đương;
  3. Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương;
  4. Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.

Sau khi ra đời, Nghị định 87 được đánh giá làm “rối rắm” thêm vận tải đa phương thức, do có “Sáng tạo trong làm luật?”. Và một trong những vấn đề làm doanh nghiệp bối rối là cách thức lập hồ sơ xin được cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.

Ngày 10/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 6, Điều 7 của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP nêu trên. Theo đó, Doanh nghiệp Việt Nam muốn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế, phải gửi hồ sơ đến Bộ Giao thông vận tải. Hồ sơ bao gồm:

  1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế;
  2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chứng thực trong đó có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế;
  3. Xác nhận giá trị tài sản doanh nghiệp của cơ quan tài chính hoặc bảo lãnh tương đương.

Bài viết liên quan:

  • Vai trò của vận tải
  • Logistics là gì?

Chuyển từ Vận tải đa phương thức về Trang chủ

Tham gia nhóm Facebook:

  1. Hỗ trợ thủ tục hải quan
  2. Check cước biển quốc tế

Nhận email chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về Logistics, Xuất nhập khẩu, và Thủ tục hải quan

và download tài liệu hữu ích: Danh sách Hãng tàu tại Hải Phòng, Tp. HCM, biểu thuế XNK mới nhất...

Vui lòng nhập địa chỉ email, và tick vào các ô xác nhận, sau đó nhấn nút Subscribe.

[Lưu ý: Bạn cần nhập chính xác và xác nhận qua email trước khi nhận file]

Enjoy this page? Please pay it forward. Here's how...

Would you prefer to share this page with others by linking to it?

  1. Click on the HTML link code below.
  2. Copy and paste it, adding a note of your own, into your blog, a Web page, forums, a blog comment, your Facebook account, or anywhere that someone would find this page valuable.

Người Kinh doanh vận tải đa phương thức [tiếng Anh: Multimodal Transport Operator, viết tắt: MTO] có thể là người chuyên chở thực tế và người thầu chuyên chở. Cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết ngày hôm nay nhé!

Ngày 16/10/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức. Vận tải đa phương thức là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức, một chứng từ vận tải và chỉ một chủ thể chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một địa điểm ban đầu đến một địa điểm được chỉ định để giao hàng. Kinh doanh vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật Việt Nam gồm hai hình thức: kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa và kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.

Kinh doanh vận tải đa phương thức là hình thức một người tự mình hoặc ủy quyền cho người khác kí một hợp đồng vận tải đa phương thức và hoạt động như là một bên chính chứ không phải là một đại lý hay là người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia vận tải đa phương thức và  có trách nhiệm về hàng hóa trong suốt hợp đồng để được người gửi hàng trả phí.

Ngày 10/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 6, Điều 7 của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP. Theo đó, để được cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế các doanh nghiệp phải gửi hồ sơ đến Bộ Giao thông vận tải với các loại giấy tờ như

– Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế

– Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được  chứng thực [phải có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế]

– Giấy xác nhận giá trị tài sản của cơ quan tài chính hoặc bảo lãnh tương đương

Các doanh nghiệp, công ty này, chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức khi có đầy đủ các điều kiện như:

– Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh [trong đó có đăng kí nghành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế]

– Phải đảm bảo duy trì được mức tài sản tối thiểu là 80.000 SDR hoặc có bảo lãnh tương đương

–  Đã đăng khí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương

– Đã được Bộ Giao thông vận tải cấp giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức

Bạn đã nắm rõ thông tin về kinh doanh vận tải đa phương thức chưa? Để biết thêm các thông tin về xuất nhập khẩu, hãy tìm đọc các bài viết khác của Airportcargo nhé!

Page 2

Người Kinh doanh vận tải đa phương thức [tiếng Anh: Multimodal Transport Operator, viết tắt: MTO] có thể là người chuyên chở thực tế và người thầu chuyên chở. Cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết ngày hôm nay nhé!

Ngày 16/10/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức. Vận tải đa phương thức là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức, một chứng từ vận tải và chỉ một chủ thể chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một địa điểm ban đầu đến một địa điểm được chỉ định để giao hàng. Kinh doanh vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật Việt Nam gồm hai hình thức: kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa và kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.

Kinh doanh vận tải đa phương thức là hình thức một người tự mình hoặc ủy quyền cho người khác kí một hợp đồng vận tải đa phương thức và hoạt động như là một bên chính chứ không phải là một đại lý hay là người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia vận tải đa phương thức và  có trách nhiệm về hàng hóa trong suốt hợp đồng để được người gửi hàng trả phí.

Ngày 10/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 6, Điều 7 của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP. Theo đó, để được cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế các doanh nghiệp phải gửi hồ sơ đến Bộ Giao thông vận tải với các loại giấy tờ như

– Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế

– Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được  chứng thực [phải có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế]

– Giấy xác nhận giá trị tài sản của cơ quan tài chính hoặc bảo lãnh tương đương

Các doanh nghiệp, công ty này, chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức khi có đầy đủ các điều kiện như:

– Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh [trong đó có đăng kí nghành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế]

– Phải đảm bảo duy trì được mức tài sản tối thiểu là 80.000 SDR hoặc có bảo lãnh tương đương

–  Đã đăng khí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương

– Đã được Bộ Giao thông vận tải cấp giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức

Bạn đã nắm rõ thông tin về kinh doanh vận tải đa phương thức chưa? Để biết thêm các thông tin về xuất nhập khẩu, hãy tìm đọc các bài viết khác của Airportcargo nhé!

Đại lý vận chuyển hàng không tại Sân Bay Quốc tế: Tân Sơn Nhất [SGN], Nội Bài [NBA], Đà Nẵng [DAD], Nha Trang [CXR] gồm Vietnam Airlines, Vietjet, Bamboo Ariways, Jetstar Paciffic, Cathay, Air France, British Airways. All Nippon Airways, Asiana Airlines, China Airlines, Air Asia AK, Thai Airways, Malaysia Airlines MH, China Airlines, SQ, CZ, OZ, KE, AA, LH, QR, KLM

Video liên quan

Chủ Đề