Người ta đã chia bề mặt Trái Đất ra làm

Người ta đã chia bề mặt Trái Đất ra làm

60 điểm

NguyenChiHieu

Bề mặt Trái Đất được chia ra làm A. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến. C. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến. B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

D. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

Tổng hợp câu trả lời (1)

B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Bồi tụ được hiểu là quá trình: A. Tích tụ các vật liệu phá huỷ B. Nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp C. Tích tụ các vật liệu trong lòng đất D. Tạo ra các mỏ khoáng sản
  • Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất , cho biết kinh tuyến 80oĐ đi qua những đới và kiểu khí hậu nào trên đất liền A. Cực, cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt gió mùa, nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới lục địa . B. Cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới gió mùa . C. Cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt gió mùa, nhiệt đới lục địa, cận nhiệt lục địa D. Cực, cận cực, cận nhiệt gió mùa, nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, xích đạo.
  • Gió Mậu dịch có hướng A. tây bắc ở bán cầu Bắc, tây nam ở bán cầu Nam. B. đông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu Nam. C. tây nam ở bán cầu Bắc, đông bắc ở bán cầu Nam. D. đông nam ở bán cầu Bắc, đông bắc ở bán cầu Nam.
  • Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên? A. Ở trạng thái quánh dẻo. B. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau. C. Ở trạng thái rắn. D. Rất đậm đặc.
  • Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì A. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ sóng dài mặt đất càng giảm. B. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt trời càng giảm. C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên càng lạnh.
  • Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa A. Tỉ suất thô và tỉ suất tử vong ở trẻ em. B. Tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. C. Tỉ suất tử thô và gia tăng cơ học. D. Tỉ suất sinh thô và gia tăng sinh học.
  • Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: A. Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất B. Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và qui mô các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất C. Bản đồ không thể thể hiện động thái phát triển của 1 hiện tượng D. Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí
  • Để thể hiện sự phân bố nhiệt độ trung bình tháng/năm trên nước ta, người ta thường dùng phương pháp biểu hiện bản đồ nào dưới đây? A. Phương pháp kí hiệu. B. Phương pháp bản đồ - biểu đồ. C. Phương pháp nền chất lượng. D. Phương pháp chấm điểm.
  • Cho bảng số liệu: Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới trong 2 năm? A. Tròn B. Miền C. Đường D. Cột
  • Đồng bằng châu thổ được tạo thành bởi quá trình ngoại lực nào? A. Phong hóa. B. Vận chuyển. C. Bóc mòn. D. Bồi tụ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Cùng Top lời giải trả lời chính xác, chi tiết cho câu hỏi: “Bề mặt Trái Đất được chia ra làm:” kèm theo những kiến thức vận dụng hay nhất được các thầy cô biên soạn là tài liệu ôn tập dành các bạn học sinh để đạt kết quả cao

Trắc nghiệm: Bề mặt Trái Đất được chia ra làm:

A. 12 múi giờ, mỗi múi rộng 15o kinh tuyến

B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15o kinh tuyến

C. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến

D. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến

Trả lời:

Đáp án đúng: B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15o kinh tuyến

Bề mặt Trái Đất được chia ra làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15o kinh tuyến

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Trái đất là gì?

- "Trái đất" là "hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất".

- Trái đất còn được biết đến với các tên Thế giới (World), "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước.

- Kể từ đó, sinh quyển, bầu khí quyển của Trái đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.

- Các đặc điểm vật lý của Trái đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng rằng Trái đất còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.

2. Cấu trúc bên trong Trái đất

a. Vỏ Trái Đất

- Vỏ Trái Đất là lớp vỏ rắn ngoài cùng của Trái Đất tính đến bể mặt môkhô, có độ sâu trung bình 80km, nơi có sự đột biến đầu tiên của tốc độ lan truyền sóng địa chấn. Đá cấu thành vỏ Trái Đất bao gồm các nguyên tố hóa học có trong bảng tuần hoàn Menđeleev, trong đó chủ yếu là O , Si, Al, sau đó đến Fe, Ca, Mg, Na. K.

- Theo thành phần cấu tạo, vỏ Trái Đất đước chia thành 3 lớp: trầm tích, granit và bazan.

- Theo độ dày và cấu trúc người ta chia ra hai kiểu vỏ chủ yếu: lục địa và đại dương, giữa chúng có đới chuyển tiếp, vỏ lục địa dày trung bình 35km, gồm các lớp trầm tích: dày 3 – 5km, granit dày 10 km và lớp bazan đạt đến 20 km. Vỏ đại dương dày trung bình 5km, gồm các lớp: trầm tích dày 1km và bazan dày 4 – 5km.

- Tỷ trọng của vỏ Trái Đất tăng theo độ sâu từ 2,7 – 3,5. Trạng thái nhiệt của lớp bề mặt vỏ Trái Đất trên lục địa biến thiên theo ngày và mùa phụ thuộc vào sức nóng của Mặt Trời. Tuy nhiên ở độ sâu 15 – 30m hình thành tầng nhiệt ổn định. Từ phía bên dưới tầng này, cứ xuống sâu 100m, nhiệt độ tăng lên 3° gọi là gradient địa nhiệt.

>>> Xem thêm: Độ dày của lớp vỏ trái đất từ 5km đến?

b) Lớp Manti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

c. Nhân Trái Đất:

- (Phần lõi) là lớp trong cùng, dày khoảng 3470 km. Ở đây, nhiệt độ và áp suất lớn hơn so với các lớp khác. Từ 2900 km đến 5100 km là nhân ngoài, nhiệt độ vào khoảng 5000oC, vật chất tồn tại trong trạng thái lỏng. Từ 5100 km đến 6370 km là nhân trong, áp suất từ 3 triệu đến 3,5 triệu áp mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken và sắt.

3. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

– Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.

– Giờ quốc tế: giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

– Giờ ở múi bên phải số 0 sớm hơn giờ ở múi bên trái số 0.

– Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

– Kinh tuyến 180 là kinh tuyến đổi ngày quốc tế.

Bn vào lick này nhé :https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-22-cac-doi-khi-hau-tren-trai-dat.1355/

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

người ta chia bề mặt trái đất thành bao nhiêu khu vực giờ? nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?

Các câu hỏi tương tự

Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?

Đề bài

Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?

Lời giải chi tiết

Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ tiện lợi cho việc tính giờ và giao dịch trong nước và trên thế giới. Vì với việc chia làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một khu vực sẽ thống nhất một giờ. Do đó không phải tính toán chuyền đồi thời gian giữa các địa phương trong cùng khu vực giờ. 

loigiaihay.com