Những đề văn so sánh lớp 12

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc 23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh Ngữ văn lớp 11, 12, nội dung tài liệu có hướng dẫn làm bài rất chi tiết sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.

--------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: 23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh Ngữ văn lớp 11, 12. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đứng trước một đề văn thường có rất nhiều cách triển khai, giải quyết vấn đề, song đối với kiểu đề so sánh văn học dù là ở dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ, hai đoạnh văn, hay hai nhân vật .... phương pháp làm bài văn dạng này thông thường có hai cách:

- Nối tiếp: Lần lượt phân tích hai văn bản rồi chỉ ra điểm giống và khác nhau

- Song song: Tìm ra các luận điểm giống và khác nhau rồi lần lượt phân tích từng luận điểm kết hợpvới việc lấy song song dẫn chứng của cả hai văn bản minh họa.

  1. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp. Đây là cách làm bài phổ biến của học sinh khi tiếp cận với dạng đề này, cũng là cách mà Bộ giáo dục và đào tạo định hướng trong đáp án đề thi. Ưu điểm cách làm này là dễ dàng triển khai các luận điểm trong bài viết, bài viết rõ ràng, không rối kiến thức. Nhược điểm: phần nhận xét điểm giống và khác nhau nếu bạn không thành thạo kĩ năng, nắm chắc kiến thức sẽ viết lặp lại những gì đã phân tích ở trên hoặc suy diễn một cách tùy tiện. Mô hình khái quát của kiểu bài này như sau:

Mở bài:

- Dẫn dắt [mở bài trực tiếp không cần bước này] - Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh

Thân bài

- Làm rõ đối tượng so sánh thứ 1

- Làm rõ đối tượng so sánh thứ 2

- So sánh:

  • Nhận xét nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả các bình diện như chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật
  • Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học

Kết bài:

- Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu

- Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.

  1. Cách 2: Phân tích song song được hiểu song hành so sánh trên mọi bình diện của hai đối tượng.Cách này hay nhưng khó, đòi hỏi khả năng tư duy chặt chẽ, lôgic,sự tinh nhạy trong phát hiện vấn đề học sinh mới tìm được luận diểm của bài viết và lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu phù hợp của cả hai văn bản để chứng minh cho luận điểm đó.

Mở bài:

- Dẫn dắt [mở bài trực tiếp không cần bước này]

- Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh Thân bài:

- Điểm giống nhau

  • Luận điểm 1 [lấy dẫn chứng cả hai văn bản]
  • Luận điểm 1 [lấy dẫn chứng cả hai văn bản]
  • Luận điểm .....

- Điểm khác nhau

  • Luận điểm 1 [lấy dẫn chứng cả hai văn bản]
  • Luận điểm 1 [lấy dẫn chứng cả hai văn bản]
  • Luận điểm.....

Kết bài

- Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu

- Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.

\==> Kết luận:

Hai cách làm bài của kiểu đề so sánh văn học là vậy, mỗi cách làm đều có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau. Trong thực tế không phải đề nào chúng ta cũng có thể áp dụng theo đúng khuôn mẫu cách làm như đã trình bày ở trên. Phải tùy thuộc vào cách hỏi trong mỗi đề cụ thể mà ta áp dụng theo cách nào và áp dụng sao cho linh hoạt, phù hợp. Cũng có khi vận dụng đầy đủ các ý của phần thân bài,cũng có khi phải cắt bỏ một phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm của đề, hay dụng ý của người viết.

Tham khảo thêm nhiều đê thi thử môn Văn các trường THPT dạng bài so sánh, tại đây

3. Một số đề cụ thể

Đề 1: So sánh hai hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A phủ và người đàn bà trong tác phẩm Vợ nhặt.

Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” – Nguyễn Tuân và hình tượng sông Hương trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” – Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước.

THỐNG KÊ CÁC DẠNG ĐỀ CÓ THỂ SO SÁNH TRONG CÁC TÁC PHẨM Vẻ đẹp tình mẫu tử bà cụ Tứ [Vợ nhặt – Kim Lân] người đàn bà hàng chài [Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu] So sánh nhân vật Phùng [Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu] nhân vật Vũ Như Tô [Kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng] Đoạn kết kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài [Nguyễn Huy Tưởng] Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Tình mẫu tử người đàn bà hàng chài [Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu] nhân vật Mai [Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành] Đọc Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu thấy: “Người đàn bà hàng chài người phụ nữ giàu đức hi sinh, nhân hậu, vị tha nên cam chịu nhẫn nhục không bỏ chồng để bảo vệ đàn thơ chị” Trong thơ Sóng, Xn Quỳnh viết: “Sơng khơng hiểu – Sóng tìm tận bể” Anh chị hiểu quan niệm Vẻ đẹp khuất lấp hai hình tượng người vợ nhặt [Vợ nhặt – Kim Lân] người đàn bà hàng chài [Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu] Vẻ đẹp sức sống người Việt Nam qua nhân vật Mị [Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi] người vợ nhặt [Vợ nhặt – Kim Lân] So sánh người vợ nhặt [Vợ nhặt – Kim Lân] nhân vật Thị Nở [Chí Phèo – Nam Cao] So sánh Tràng [Vợ nhặt – Kim Lân] Chí Phèo [Chí Phèo – Nam Cao] 10.So sánh Tràng [Vợ nhặt – Kim Lân] – người đàn ông hàng chài [Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu] 11.Đoạn kết Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu đoạn kết Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân 12.So sánh Thị Nở [Chí Phèo – Nam Cao] người đàn bà hàng chài [Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu] 13.Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua Sóng – Xuân Quỳnh, Vợ nhặt – Kim Lân, Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi 14.Đoạn kết Chí Phèo – Nam Cao Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ 15.Bi kịch Chí Phèo bi kịch Hồn Trương Ba 16.Bi kịch Chí Phèo bi kịch Vũ Như Tô 17.Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch Hồn Trương Ba 18.So sánh Huấn Cao [Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân] Vũ Như Tô [Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài] 19.Tiếng sáo Vợ chồng A Phủ âm sống “tiếng chim hót…đi chợ về” Chí Phèo – Nam Cao 20.Ơ cửa lỗ vuông mờ mờ trăng trắng, đèn buồng Mị [Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi] ánh sáng đoàn tàu từ Hà Nội Hai đứa trẻ – Thạch Lam 21.Sức sống mãnh liệt người qua nhân vật Liên [Hai đứa trẻ – Thạch Lam] người vợ nhặt Vợ nhặt – Kim Lân 22.Sức sống mãnh liệt người qua nhân vật Liên [Hai đứa trẻ – Thạch Lam] nhân vật Mị [Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi] 23.Bát cháo cám bà cụ Tứ bát cháo hành Thị Nở 24.Cảnh cho chữ [Chữ người tử tù – Nguyễn Tn] cảnh vượt thác [Người lái đò sơng Đà – Nguyễn Tuân] 25.Vẻ đẹp thiên nhiên người đất nước qua hai tuỳ bút “Người lái đò Sơng Đà” – Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dòng sơng” – Hồng Phủ Ngọc Tường 26.So sánh số đoạn văn “Người lái đò Sơng Đà” – Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dòng sơng” – Hoàng Phủ Ngọc Tường 27.So sánh giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân giá trị nhân đạo tác phẩm Chí Phèo 28.So sánh giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 29.So sánh giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ 30.So sánh Tnú Tràng; Tnú A Phủ; Tnú – Việt 31.So sánh vẻ đẹp Dít Chiến ... cho dòng sơng” – Hồng Phủ Ngọc Tường 26 .So sánh số đoạn văn “Người lái đò Sơng Đà” – Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dòng sơng” – Hồng Phủ Ngọc Tường 27 .So sánh giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt –... Lân giá trị nhân đạo tác phẩm Chí Phèo 28 .So sánh giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 29 .So sánh giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt – Kim... đạo tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ 30 .So sánh Tnú Tràng; Tnú A Phủ; Tnú – Việt 31 .So sánh vẻ đẹp Dít Chiến

Xem thêm: THỐNG kê các DẠNG đề SO SÁNH văn học lớp 12

Chủ Đề