Phiếu thống kê dịch vụ thương mại là gì năm 2024

Kế toán thương mại dịch vụ được xem là lĩnh vực dễ thực hiện hơn cả so với các ngành nghề khác như xây dựng, hành chính sự nghiệp… Song thực tế, để làm tốt công việc này, người làm kế toán thương mại dịch vụ cần trang bị cho mình một số vốn kiến thức, kỹ năng làm việc.

Phiếu thống kê dịch vụ thương mại là gì năm 2024

Các công việc phải làm hàng ngày

Căn cứ hoá đơn mua hàng, Kế toán thương mại dịch vụ hạch toán đồng thời theo dõi kho hàng hoá. Trước khi hạch toán kê khai, nên kiểm tra lại thông tin của nhà cung cấp trên trang tracuuhoadon.gdt.gov.vn, xem hoá đơn đó đã được phát hành hay chưa, cũng như thông tin thông báo phát hành hoá đơn.

Đặt in hoá đơn, thông báo phát hành hoá đơn (nếu có).

Lập phiếu nhập kho, xuất kho, theo dõi tổng hợp nhập xuất tồn kho.

Viết hoá đơn bán hàng cho khách. Trước khi viết, Kế toán thương mại dịch vụ cần kiểm tra lại thông tin của khách hàng trên trang web tncnonline.com.vn (tra cứu thông tin theo các bước: Tra cứu mã số thuế -> Doanh nghiệp). Để biết chính xác hơn về thông tin khách hàng tránh viết hoá đơn sai thông tin.

  • Lập phiếu chi với những hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ thanh toán ngay;
  • Lập phiếu thu với những hoá đơn bán ra thu tiền ngay;
  • Lập giấy nộp tiền và đi nộp tiền các loại thuế, lập bảng kê theo dõi số thuế phải nộp, đã nộp, số thuế cần phải nộp.

Theo dõi công nợ chi tiết với nhà cung cấp và khách hàng. Chú ý tránh nhầm lẫn công nợ giữa khách hàng này và khách hàng kia. Và, không được bù trừ công nợ cho nhau (trừ khi đối tượng vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp).

Cân đối hàng tồn kho, nếu trong trường hợp hàng tồn kho mà nhiều thì nên xuất bảng kê khách lẻ, viết hoá đơn “khách lẻ không lấy hoá đơn” rồi kẹp bảng kê này vào hoá đơn để làm chi tiết. Với hoá đơn này thì không được xé ra khỏi cuống liên nào, vì thực tế khách hàng đã không lấy hoá đơn kế toán nên lưu tại cuống tránh thất lạc, dễ quản lý.

Ghi chép lại các vấn đề liên quan trong quá trình phát sinh hàng năm để khi quyết toán còn nhớ giải trình và chuyển lại cho người làm sau.

\>> Tìm hiểu: Đặc điểm và cách sử dụng Top 05 phần mềm kế toán thông dụng

Công việc cần phải làm hàng quý

Hàng quý, kế toán thương mại dịch vụ có 3 công việc mà cần hoàn thành bao gồm:

  • Lập báo cáo thuế tháng, quý và tình hình sử dụng hoá đơn. Sử dụng báo cáo thuế qua mạng để đạt hiệu quả cao nhất;
  • Lập báo cáo tài chính đầy đủ gửi cho thuế, thống kê, ngân hàng;
  • Lập quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cá nhân.

Công việc cần làm thời điểm cuối năm

Những ngày cuối năm là những ngày quan trọng nhất không chỉ đối với kế toán thương mại dịch vụ và còn đối với các ngành nghề kế toán khác. Theo đó, những ngày này công việc một kế toán thương mại dịch vụ cần thực hiện như sau:

Về in ấn:

  • In đầy đủ các sổ sách: sổ cái, sổ chi tiết;
  • In các báo cáo chi tiết như: Báo cáo tổng hợp tồn kho hàng hoá, công cụ dụng cụ;
  • In các sổ chi tiết liên quan.

Sắp xếp lại hồ sơ, phân loại và cho vào từng hộp để lưu, cất cẩn thận tránh ẩm ướt.

Quyển hoá đơn gốc thì đánh theo số quyển và kiểm tra lại trong năm có hoá đơn nào quên ký và đóng dấu thì bổ sung luôn tránh sót lại khi quyết toán.

Phần mềm kế toán MISA SME.NET là phần mềm đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nhà quản trị và kế toán. Phần mềm kế toán MISA SME bao gồm 16 phân hệ phù hợp đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ tài chính kế toán theo đúng Thông tư 133/2016/TT-BTC và Thông tư 200/2014/TT-BTC. Đăng ký dùng thử phần mềm tại đây: https://binhphuoc.gov.vn/vi/ctk/tin-tuc/huong-dan-ke-khai-thong-tin-tong-dieu-tra-doanh-nghiep-nam-2023-521.html https://i0.wp.com/binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/ctk/2023_03/dn2023_4.png

Bình Phước : Cổng thông tin điện tử https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

Phiếu thống kê dịch vụ thương mại là gì năm 2024

Điều tra gián tiếp thông qua hình thức thu thập thông tin trực tuyến

Điều tra doanh nghiệp năm 2023 là cuộc điều tra thực hiện điều tra toàn bộ (áp dụng đối với toàn bộ doanh nghiệp nhằm thu thập thông tin cơ bản về thông tin định danh, ngành nghề sản xuất kinh doanh, lao động, kết quả sản xuất kinh doanh) kết hợp với điều tra chọn mẫu (áp dụng đối với các doanh nghiệp được chọn mẫu điều tra nhằm mục đích mở rộng nội dung điều tra, phục vụ tính các chỉ tiêu chuyên ngành, giúp nâng cao chất lượng điều tra nhất là đối với các câu hỏi phức tạp, chuyên sâu).

Điều tra doanh nghiệp năm 2023 sử dụng phương pháp điều tra gián tiếp thông qua hình thức thu thập thông tin trực tuyến. Các đơn vị điều tra thực hiện cung cấp thông tin trên Trang thông tin điện tử điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê (Cục Thu thập dữ liệu và Ứng dụng công nghệ thông tin thống kê - Cục TTDL).

TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tiến hành từ ngày 01/4/2023 đến hết ngày 31/7/2023

Dự kiến, tổng số đơn vị trong cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2023 trên phạm vi cả nước có khoảng 1045 nghìn đơn vị điều tra.

Theo phương án, do tính chất quy mô không giống nhau nên các địa phương trong cả nước có thời gian tiến hành điều tra khác nhau.

Đối với Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thời gian tiến hành từ ngày 01/4/2023 đến hết ngày 31/7/2023.

Các tỉnh, thành phố có số lượng doanh nghiệp từ 5.000 doanh nghiệp trở lên, thời gian tiến hành từ ngày 01/4/2023 đến hết ngày 30/6/2023.

Các tỉnh, thành phố còn lại, thời gian tiến hành từ ngày 01/4/2023 đến hết ngày 30/5/2023.

Điều tra doanh nghiệp năm 2023 thu thập các thông tin gì?

Điều tra doanh nghiệp năm 2023 thu thập các thông tin sau:

- Thông tin nhận dạng: Thông tin định danh của đơn vị điều tra; ngành hoạt động sản xuất, kinh doanh; loại hình doanh nghiệp; cơ sở trực thuộc của doanh nghiệp;

- Thông tin về lao động và thu nhập của người lao động: Số lao động; thu nhập của người lao động;

- Thông tin về kết quả, chi phí sản xuất kinh doanh: Kết quả hoạt động, chi phí sản xuất kinh doanh; vốn đầu tư; sản lượng sản xuất của sản phẩm; tiêu dùng năng lượng; các chỉ tiêu thống kê chuyên ngành trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia phân tổ theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam;