Quá trình xâm thực là gì

- Hái: Tõ nh÷ng kiÕn thøc vỊ ba kiĨu phong hoá, kết hợp đọc phần đầu mục b SGK cho biết quá trìnhphong hoá là gì? - GV giảng HS nhận thức đợc:+ Quá trình phong hoá là quá trình chuẩn bị cho sự chuyển dời vật liệu, là bớc đầu của quá trình ngoạilực, làm biến đổi đá. + Diễn ra thờng xuyên trên bề mặt Địa Cầu vớinhững cờng độ khác nhau ở các khu vực tự nhiên. Trong thực tế các quá trình phong hoá diễn ra đồngthời. Tuy hiên, tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền vững của đá có thể có kiểu phong hoá này trội hơnkiểu phong hoá kia. HĐ 5: Cặp nhóm.Bớc 1: HS làm việc theo phiếu học tập. - Các nhóm có số lẻ tìm hiểu về các quá trình xâmthực, thổi mòn, mài mòn. - Các nhóm có số chẵn tìm hiểu về quá trình vậnchuyển và bồi tụ. Bớc 2: HS trình bày kết quả, kết hợp mô tả trêntranh ảnh, GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời cácsản phảm phong hoá từ nơi cao xuống nơi thấp, làm cho địa hình bị biến dạng giảm độ cao, lở sông, .- Quá trình diễn ra không chỉ trên mặt mà cả dới sâu, với tốc độ nhanh. Vì vậy, ngời ta phải có nhữngbiện pháp để giảm quá trình xâm lợc, bảo vệ đất kè sông, trồng rừng.- Quá trình mài mòn cũng là quá trình xâm thực nh- ng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá.Quá trình phong hoá: + Là sự phá huỷ làm thay đổiđá, khoáng vật về kích thớc, thành phần hoá học.+ Có ba loại phong hoá.

2. Quá trình bóc mòn. a. Xâm thực.

- Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hoá.- Do tác động của nớc chảy, sóng biển, gió, với tốc độnhanh, sâu. - Địa hình bị biến dạng giảmđộ cao, lở sông b. Thổi mòn.- Tác động xâm thực do gió. c. Mài mòn.Nguyễn Xuân Năng Năm học: 2008 - 200938GV dẫn dắt: 3 quá trình xâm thực, thổi mòn, mài mòn đợc gọi chung là bóc mòn.Hỏi: Từ các kiến thức về xâm thực, thổi mòn, mài mòn, hãy cho biết quá trình bóc mòn là gì?- Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trênmang tính chất qui ớc vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng,- Bề mặt của Trái Đất chịu ảnh hởng sự tác động của rất nhiều nhân tố: ngoại lực và nội lực.- Các nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thểphân biệt đợc rạch ròi - Diễn ra chậm, chủ yếu trênbề mặt đất, đá. - Do tác động của nớc chảytràn trên sờn dốc, sóng biển.Bóc mòn: + Tác động của ngoại lực làmchuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trÝ banddÇu. + Gåm các quá trình: Xâmthực, thổi mòn, mài mòn. 3. Quá trình vận chuyển.Quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.- Kết quả: Tạo nên các loại địa hình mới.Bớc 4: Đánh giá. So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phonghoá vật lí, hoá học, sinh vật. Yêu cầu HS chỉ ra bản đồ những nơi có quá trình ngoại lực nào mạnh, yếu? Tại sao?Bớc 5: Bài tập về nhà. - Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK.- Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động cđa ngo¹i lùc. Bíc 6: Phơ lơc.PhiÕu häc tËp cđa HĐ 5.Nhóm số lẻ: 1. Dựa vào các hình 11.3, 11.4, các cảnh su tầm đợc, kênh chữ trong SGK vàvốn hiểu biết, cho biết: - Thế nào là xâm thực, thổi mòn, mài mòn?.Nguyễn Xuân Năng Năm học: 2008 - 200939. - Xâm thực, thổi mòn, mài mòn có tác động nh thế nào đến địa hình? Cho vídụ. 2. Vì sao phải có biện pháp hạn chế xâm thực?Nhóm số chẵn. Dựa vào hình 15.4, các cảnh su tầm đợc, kênh chữ trong SGK và vốn hiểubiết, trả lời các câu hỏi: 1. Phân biệt hai quá trình vận chuyển và bồi tụ.. .2. Khoảng cách vận chuyển vật liệu phụ thuộc những yếu tố nào? .. 3. Có mấy hình thức vận chuyển, đó là những hình thức nào?. .4. Kết quả của quá trình vận chuyển và bồi tụ là gì? Cho ví dụ ở Việt Nam. ..------------------------------Nguyễn Xuân Năng Năm học: 2008 - 200940Bài 10:Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất,núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

Xâm thực hay còn gọi là ăn mòn do bọt khí là hiện tượng xảy ra thường xuyên khi dòng chất lỏng có sự biến đổi lớn về vận tốc tạo nên bọt khí. Máy bơm khi bị xâm thực sẽ tạo ra tiếng ồn, có hiện tưởng rung mạnh, điện năng tiêu thụ nhanh 1 cách đột ngột, lưu lượng dòng chảy không ổn định hoặc suy giảm. Nếu máy bơm làm việc trong 1 thời gian dài có thể khiến máy bị hỏng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất của xí nghiệp.

Cách khắc phục máy bơm bị xâm thực?

Để phòng ngừa và khắc phục tình trạng máy bơm nước bị xâm thực, bạn cần:

– Cần có 1 lượng dự trữ cột áp Dh

– Phải thực hiện các yêu cầu sau: Các mép cánh dẫn ở lối vào phải vê tròn và dát mỏng, phần lối dẫn vào bánh công tác phải được làm nhẵn bóng và có hình dạng thích hợp.

– Tăng khả năng của hút trạm bằng cách giảm nhiệt độ làm việc của chất lỏng.

– Giảm tổn thất trên đường ống hút như: Tăng đường kính ống hút, giảm số lượng cút, giảm chiều dài ống hút.

– Tăng độ chênh lệch giữa NPSHa và NPSHr, chúng ta cũng có thể giảm NPSHr.

– Đặc biệt, phải tính toán lựa chọn loại máy bơm nước nào phù hợp nhất với lượng nước hiện có. Nếu cần thiết có thể đặt các rơle mực nước để điều khiển sự làm việc của máy bơm.

Với những thông tin mà chúng tôi đưa ra, hi vọng bạn chúng mình đã có câu trả lời cho câu hỏi: “Hiện tượng xâm thực máy bơm là gì và cách khắc phục?”

Chúc bạn luôn thành công!

Hiện tượng xâm thực xảy ra rất nhiều khi chúng ta sử dụng máy bơm nước để bơm nước cấp cho sinh hoạt và hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, đây có thể là một từ rất lạ tại đối với nhiều người vì vậy bài viết này giúp có cho mình những thông tin thú vị về hiện tượng này.

Hôm nay chúng tôi sẽ nói tóm tắt lại về định nghĩa hiện tượng xâm thực của máy bơm để cho bạn có thể dễ dàng hình dung ra được hiện tượng xâm thực, và bạn cũng sẽ học được cách khắc phục hiện tượng xâm thực máy bơm nước. 

Hiện tượng xâm thực của máy bơm là gì?

Hiện tượng xâm thực hay còn có tên gọi khác là hiện tượng khí thực, là hiện tượng ăn mòn do bọt khí được tạo ra trong quá trình bơm nước. Hiện tượng này xảy ra thường xuyên khi chất lỏng được bơm có sự thay đổi lớn về vận tốc dẫn đến tạo ra bọt khí. Thông thường hiện tượng xâm thực thường xảy ra với Các loại bơm piston, bơm bánh răng, bơm cánh gạt được gọi chung là máy thủy lực thể tích. Máy bơm ly tâm, bơm hướng trục là máy cánh dẫn những loại máy bơm nước có công suất lớn, hiện tượng xâm thực trong máy thủy lực.

Thêm một khái niệm hiện tượng xâm thực là: khi áp suất tĩnh ở một vùng nào đó của dòng chảy giảm bằng hoặc nhỏ hơn áp suất hóa hơi, ở nơi áp suất bị giảm sẽ làm cho chất lỏng bị tăng nhiệt độ dẫn đến chất lỏng sôi tạo ra bọt khí. Các bọt khí này sẽ di chuyển với tốc độ cao do sử dụng bơm ly tâm có công suất lớn, bọt khí sẽ va đập thủy lực cục bộ vào phốt bơm gây ra tình trạng rung lắc và gây tiếng ồn.

Nơi trả lời mọi thắc mắc, giải quyết tất cả vấn đề bạn gặp phải!

Nguyên nhân của hiện tượng xâm thực bơm ly tâm

  • Do vị trí đặt máy bơm nước cao hơn so với mực nước biển, do đó những máy bơm nước ly tâm sử dụng ở khu vực miền núi, Tây Nguyên dễ xảy ra hiện tượng xâm thực hơn so với khu vực đồng bằng

  • Do nhiệt độ môi trường cao hơn so với thiết kế của nhà sản xuất khuyến cáo

  • Tốc độ dòng chảy qua máy bơm nước càng lớn sẽ càng dễ gây ra hiện tượng xâm thực

  • Cột áp [cột nước] của máy bơm nước đẩy thấp là nguyên nhân làm giảm áp suất làm tạo các bọt khí

  • Tổn thất trong đường ống đầu vào [ống hút] của máy bơm nước càng lớn thì nguy cơ bị hiện tượng xâm thực càng cao

  • Thiết kế cánh bơm cũng có ảnh hưởng đến hiện tượng xâm thực máy bơm, nếu bề mặt cánh gồ ghề, không được nhẵn thì khi quay sẽ làm tạo ra các bọt khí, mặt khác kiểu dáng của cánh cũng góp phần gây ra hiện tượng máy bơm bị khí xâm thực

  • Khi máy bơm đang hoạt động mà bị thay đổi hướng dòng chảy hay dừng máy đột ngột sẽ làm phát sinh bọt khí va đập thủy lực làm cho dòng chảy bị tách khỏi cánh quạt máy bơm cũng phát sinh bọt khí xâm thực

  • Khi máy bơm đang bị xâm thực gây rung lắc nếu không được khắc phục thì các bọt khí có trong dòng chảy sẽ bị vỡ ra, làm tăng giảm áp lực có chu kỳ, tăng tần số dẫn đến hiện tượng xâm thực càng nặng hơn

=> Liên hệ dịch vụ sửa bơm uy tín tại HCM

Làm sao biết máy bơm nước bị hiện tượng xâm thực

Khi máy bơm nước bị hiện tượng xâm thực thì sẽ xảy ra một trong các tình trạng sau đây

  • Máy bơm nước bị xâm thực sẽ tạo ra tiếng ồn rất lớn, gây khó chịu cho người dùng

  • Bơm nước bị rung lắc mạnh, điều này có thể làm cho việc bơm nước không được ổn định, gãy đế bơm

  • Điện năng sử dụng của bơm tăng nhanh đột ngột, bạn có thể so sánh hóa đơn tiền điện hàng tháng để nhận biết

  • Lưu lượng nước được bơm không ổn định hoặc giảm đột ngột do hiện tượng xâm thực gây ra

Nếu cứ sử dụng máy bơm nước bị xâm thực trong thời gian dài mà không được bảo trì, sửa chữa và khắc phục sẽ làm máy bơm nước bị hư hỏng, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

Cách khắc phục hiện tượng xâm thực, khí thực 

Hiện tượng xâm thực máy bơm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất, kinh doanh, chính vì vậy mà bạn cần phải khắc phục ngay khi phát hiện ra sự cố bọt khí xâm thực. Dưới đây là cách khắc phục triệt để tình trạng xâm thực máy bơm.

  • Khi chọn mua máy bơm nước cần chọn dư ra cột áp nhằm có một lượng dự trữ cột nước Dh

  • Kiểm tra lại cánh quạt máy bơm nước, nếu cần thiết phải gia công lại cánh bằng cách: các mép cánh phải được vê tròn và dát mỏng, phần cánh dẫn nước vào bánh công tác phải được làm nhẵn bóng, không tự ý thay thế cánh quạt có cấu tạo và kiểu dáng khác với thiết kế ban đầu của nhà sản xuất làm ra

  • Lựa chọn máy bơm nước theo đúng thiết kế về nhiệt độ chất lỏng cần bơm, đồng thời giảm nhiệt độ phòng chứa máy bơm để hiện tượng xâm thực không xảy ra

  • Khuyến khích lắp thêm rơ le nhiệt cho máy bơm nhằm tránh tình trạng máy bơm bị nóng, rơ le nhiệt có cơ chế tự ngắt điện khi máy bơm bị quá nhiệt

  • Giảm ma sát trên đường ống bằng cách: tăng kích thước đường ống hút, giảm số lượng ren co, giảm chiều dài ống hút

Với những thông tin về hiện tượng xâm thực chúng tôi trình bày trên đây hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong việc nhận định máy bơm bị xâm thực và biết cách khắc phục sự cố hiện tượng xâm thực máy bơm nước do bọt khí gây ra.

Nơi trả lời mọi thắc mắc, giải quyết tất cả vấn đề bạn gặp phải!

Video liên quan

Chủ Đề