Quỹ dự phòng tài chính là tài khoản nào

Điều kiện trích lập quỹ dự phòng tiền lương; Cách hạch toán trích lập quỹ dự phòng tiền lương theo thông tư 133 và 200 theo Quy định về trích lập dự phòng quỹ tiền lương mới nhất.

1. Quy định về trích lập quỹ dự phòng tiền lương:

Căn cứ theo điểm 2.6 khoản 2 điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC quy định:

  1. Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động nhưng hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm thực tế chưa chi trừ trường hợp doanh nghiệp có trích lập quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lương của năm sau liền kề. Mức dự phòng hàng năm do doanh nghiệp quyết định nhưng không quá 17% quỹ tiền lương thực hiện.

- Quỹ tiền lương thực hiện là

tổng số tiền lương thực tế đã chi trả của năm quyết toán đó đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết toán theo quy định [không bao gồm số tiền trích lập quỹ dự phòng tiền lương của năm trước chi trong năm quyết toán thuế].

Việc trích lập dự phòng tiền lương phải đảm bảo sau khi trích lập, doanh nghiệp không bị lỗ, nếu doanh nghiệp bị lỗ thì không được trích đủ 17%.

Trường hợp năm trước doanh nghiệp có trích lập quỹ dự phòng tiền lương mà sau 6 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính doanh nghiệp

chưa sử dụng hoặc sử dụng không hết quỹ dự phòng tiền lương thì doanh nghiệp phải tính giảm chi phí của năm sau.

Ví dụ: Khi nộp hồ sơ quyết toán thuế năm 2022, Cty Kế toán Thiên Ưng có trích quỹ dự phòng tiền lương là 10 tỷ đồng. - Đến ngày 30/06/2023 [đối với trường hợp doanh nghiệp áp dụng kỳ tính thuế theo năm dương lịch], Cty mới chi số tiền từ quỹ dự phòng tiền lương năm 2022 là 7 tỷ đồng. -> Thì Cty phải tính giảm chi phí tiền lương năm sau [năm 2023] là: = [10 tỷ – 7 tỷ] = 3 tỷ đồng. \=> Khi lập hồ sơ quyết toán năm 2023 nếu Cty có nhu cầu trích lập thì tiếp tục trích lập quỹ dự phòng tiền lương theo quy định.

------------

- Bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình hoạt động sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng rủi ro trích lập trong chi phí theo quyết định bằng văn bản của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

- Bù đắp khoản chênh lệch chi lớn hơn thu hàng năm [nếu có] do ảnh hưởng từ hoạt động điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.

Quỹ dự phòng tài chính của Ngân hàng Nhà nước được quản lý và sử dụng như thế nào? Đánh giá lại giá trị tài sản trong trường hợp nào? [Hình từ Internet]

Ngân hàng Nhà nước thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản trong trường hợp nào?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 6 Thông tư 195/2013/TT-BTC quy định như sau:

Sử dụng vốn và tài sản
1. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm quản lý, sử dụng, theo dõi toàn bộ vốn và tài sản Nhà nước giao, thực hiện hạch toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành; phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của vốn và tài sản trong quá trình kinh doanh; quy rõ trách nhiệm và hình thức xử lý đối với từng bộ phận, cá nhân trong trường hợp làm hư hỏng, mất mát tài sản, tiền vốn của ngân hàng.
2. Ngân hàng Nhà nước thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản trong các trường hợp sau đây:
2.1. Kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
2.2. Chuyển giao, nhượng bán tài sản cho các tổ chức ngoài Ngân hàng Nhà nước.
Việc kiểm kê, đánh giá lại tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật. Các khoản chênh lệch tăng hoặc giảm do đánh giá lại giá trị tài sản được thực hiện theo quy định đối với từng trường hợp cụ thể.
3. Chuyển giao, thanh lý, nhượng bán tài sản và tổn thất của Ngân hàng Nhà nước được quy định như sau:
3.1. Việc chuyển giao tài sản Nhà nước tại Ngân hàng Nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước và các quy định khác có liên quan.
3.2. Việc thanh lý, nhượng bán tài sản phục vụ nhu cầu công tác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định. Quy trình thanh lý, bán tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật.
3.3. Tổn thất tài sản tại Ngân hàng Nhà nước phải được Hội đồng đánh giá tổn thất do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định thành lập xác định. Hội đồng lập biên bản xác định rõ nguyên nhân, mức độ tổn thất và báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét quyết định xử lý theo nguyên tắc:
a] Nếu do nguyên nhân chủ quan thì người gây ra phải chịu trách nhiệm bồi thường;
b] Đối với những tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm;
c] Tổn thất còn lại [sau khi trừ khoản bồi thường của người gây ra và tiền đền bù của tổ chức bảo hiểm] được sử dụng quỹ dự phòng tài chính để bù đắp.
4. Việc xử lý xoá nợ gốc cho vay và nợ lãi của Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở đề nghị của Liên Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước.
5. Vốn và tài sản Nhà nước tại Ngân hàng Nhà nước được kiểm kê tại thời điểm cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm. Số chênh lệch về hiện vật và giá trị qua kiểm kê được xử lý theo quy định của pháp luật.

Như vậy theo quy định trên Ngân hàng Nhà nước thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản trong 02 trường hợp sau:

- Kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

- Chuyển giao, nhượng bán tài sản cho các tổ chức ngoài Ngân hàng Nhà nước.

Việc ghi nhận thu nhập của Ngân hàng Nhà nước dựa trên nguyên tắc gì?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 195/2013/TT-BTC quy định việc ghi nhận thu nhập của Ngân hàng Nhà nước dựa trên nguyên tắc sau:

- Các khoản thu từ hoạt động tiền gửi, cấp tín dụng và đầu tư là số lãi phải thu trong kỳ được ghi nhận theo nguyên tắc sau:

+ Ngân hàng Nhà nước hạch toán vào thu nhập số lãi phải thu trong kỳ của các khoản tiền gửi, đầu tư và của các khoản cho vay trong hạn.

+ Đối với số lãi phải thu của các khoản cho vay quá hạn không phải hạch toán thu nhập, Ngân hàng Nhà nước theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu, khi thu được thì hạch toán vào thu nhập.

- Đối với thu nhập từ hoạt động còn lại: Thu nhập là toàn bộ số tiền cung ứng dịch vụ, bán hàng hóa được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền.

- Đối với các khoản thu nhập phải thu đã hạch toán thu nhập nhưng đến kỳ hạn thu không thu được thì Ngân hàng Nhà nước hạch toán giảm thu nhập [nếu cùng kỳ kế toán] hoặc [hạch toán vào chi phí] nếu khác kỳ kế toán và theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu, khi thu được thì hạch toán vào thu nhập.

Chủ Đề