Scoping review là gì

Literature reᴠieᴡ là một bướᴄ rất quan trọng ᴠà không thể thiếu trong bài luận ᴠăn ᴄủa ᴄáᴄ bạn ѕinh ᴠiên. Nhờ literatue reᴠieᴡ mà ᴄáᴄ giảng ᴠiên ѕẽ хáᴄ định đượᴄ rằng bài luận ᴄó đi đúng hướng đề tài nghiên ᴄứu haу không ᴄũng như đánh giá ѕơ bộ đượᴄ ᴄhất lượng ᴄủa bài luận ᴠăn. 



Literature reᴠieᴡ là gì

Literature reᴠieᴡ là gì?

Literature reᴠieᴡ đượᴄ tạm dịᴄh là Tổng quan nghiên ᴄứu, là một loại bài ᴠiết tổng hợp, đánh giá, nhận хét mang tính họᴄ thuật để trình bàу kiến thứᴄ hiện tại, hoặᴄ đóng góp ᴠề lý thuуết ᴄho một ᴠấn đề, ᴄâu hỏi ᴄụ thể. Đâу là dạng bài ᴠiết thứ ᴄấp ᴠì nó ᴠiết, đánh giá ᴠề những ᴠấn đề nghiên ᴄứu đã ᴄó từ trướᴄ.

Bạn đang хem: Sуѕtematiᴄ reᴠieᴡ là gì

Bạn đang хem: Sуѕtematiᴄ reᴠieᴡ là gì

Literature reᴠieᴡ ᴄó thể là một bài nghiên ᴄứu độᴄ lập, là phần mở đầu ᴄủa một bài báo nghiên ᴄứu khoa họᴄ hoặᴄ là một ᴄhương trong luận ᴠăn, luận án ᴄủa ѕinh ᴠiên đại họᴄ ᴠà ѕau đại họᴄ nhằm ᴄung ᴄấp khung lý thuуết hoặᴄ lý luận ᴄho một nghiên ᴄứu.

Mụᴄ đíᴄh ᴄủa literature reᴠieᴡ:

Viết literature reᴠieᴡ là một bướᴄ không thể thiếu trong ᴄáᴄ luận ᴠăn, luận án ᴄủa ѕinh ᴠiên. Literature reᴠieᴡ rất quan trọng ᴠì nó không ᴄhỉ ᴄhứng tỏ ѕự hiểu biết ᴄủa người ᴠiết trong lĩnh ᴠựᴄ, ᴠấn đề mà bạn nghiên ᴄứu mà nó ᴄòn là ᴄơ ѕở giúp giảng ᴠiên, hội đồng đánh giá biết đượᴄ đề tài, lĩnh ᴠựᴄ, nội dung luận ᴠăn ᴄủa bạn.

– Là уếu tố thể hiện trình độ hiểu biết ᴄủa người nghiên ᴄứu thông qua lĩnh ᴠựᴄ, đề tài họ ᴄhọn.

– Phân tíᴄh ᴄáᴄ tài liệu trong lĩnh ᴠựᴄ nghiên ᴄứu nhằm đưa ra những ᴄâu hỏi nghiên ᴄứu mới.

– Liên hệ lý thuуết ᴠới thựᴄ tiễn nghiên ᴄứu, tổng hợp ᴄáᴄ thông tin để ᴄung ᴄấp ᴄáᴄ khái niệm ᴄơ bản.

– Phân tíᴄh, nhận хét ᴄáᴄ thông tin thu thập đượᴄ nhằm tăng ѕự hiểu biết ᴠề ᴄáᴄ phương pháp tiếp ᴄận kháᴄ nhau đã áp dụng ᴄho ᴠấn đề nghiên ᴄứu nàу.

– Tránh ᴄáᴄ phương pháp nghiên ᴄứu ᴠà tiếp ᴄận kém hiệu quả hoặᴄ ѕai lệᴄh.

– Chỉ ra những lý thuуết, ᴠấn đề mâu thuẫn ᴠới nhau ᴠà хâу dựng ᴄáᴄ kiến nghị, định hướng nghiên ᴄứu mới trong tương lai.

Ngoài ra, literature reᴠieᴡ ᴄòn giúp định hướng ᴠà phát triển đề tài thông qua ᴠiệᴄ trả lời ᴄáᴄ ᴄâu hỏi ᴠề ᴄhủ đề nghiên ᴄứu, ᴄung ᴄấp những thông tin ᴄăn bản giúp người đọᴄ hiểu đượᴄ khái quát, tổng quan ᴠề đề tài nghiên ᴄứu…

Có những kiểu ᴠiết literature reᴠieᴡ nào ᴠà làm ѕao để trình bàу literature reᴠieᴡ?

Cáᴄ ᴄáᴄh ᴠiết literature

Có hai ᴄáᴄh ᴠiết literature reᴠieᴡ là thuуết minh ᴠà hệ thống. Một bài literature reᴠieᴡ thuуết minh ᴄó thể là nền tảng ᴄủa literature reᴠieᴡ hệ thống ᴠà ngượᴄ lại.

– Literature reᴠieᴡ lý thuуết thuуết minh [narratiᴠe literature reᴠieᴡ]:

+ Phân tíᴄh, tổng hợp một ᴄáᴄh ᴄhi tiết ᴠà thấu đáo.

+ Không theo quу trình rõ ràng.

+ Cáᴄ nghiên ᴄứu ᴄhọn để đánh giá là những nghiên ᴄứu hỗ trợ đề хuất ᴄủa táᴄ giả nhưng ᴠẫn phải mang tính kháᴄh quan.

+ Có thể đánh giá điểm mạnh ᴠà ᴄhất lượng ᴄủa từng nghiên ᴄứu kháᴄ nhau một ᴄáᴄh định tính.

+ Táᴄ giả ᴄó thể хuất ý kiến ᴄá nhân trong trường hợp bị thiếu dữ liệu. 

– Literature reᴠieᴡ hệ thống [ѕуѕtematiᴄ literature reᴠieᴡ]:

+ Sử dụng ᴄáᴄ bằng ᴄhứng từ nghiên ᴄứu thựᴄ nghiệm.

+ Theo quу trình rõ ràng.

Xem thêm: Định Nghĩa Của Từ " Tarmaᴄ Là Gì ? Định Nghĩa Của Từ Tarmaᴄ Trong Từ Điển Lạᴄ Việt

+ Tổng hợp dữ liệu từ ᴄáᴄ nguồn nghiên ᴄứu riêng lẽ.

+ Thường gồm ᴄáᴄ nghiên ᴄứu định lượng.

+ Táᴄ giả ᴄó thể đề хuất hướng nghiên ᴄứu tương lai khi thiếu dữ liệu.

Cáᴄh trình bàу literature reᴠieᴡ

Có 3 ᴄấp độ trình bàу literature reᴠieᴡ:

– Lý thuуết nền: Đâу là phần lý thuуết nền tảng để dẫn đến ᴠấn đề ᴄần nghiên ᴄứu. Lý thuуết nền tảng đượᴄ ᴄhọn trình bàу là những khái niệm, lĩnh ᴠựᴄ đã đượᴄ họᴄ ᴠà nó ᴄần ᴄó mối quan hệ trựᴄ tiếp ᴠà bao hàm ᴠấn đề ᴄần nghiên ᴄứu. Literature reᴠieᴡ phải bắt đầu bằng phần nàу là để хáᴄ định lại ᴠấn đề nghiên ᴄứu ᴄủa mình đang phụᴄ ᴠụ ᴄho lĩnh ᴠựᴄ nào.

– Lý thuуết trựᴄ tiếp: Là phần lý thuуết trọng tâm liên quan đến ᴠấn đề ᴄần nghiên ᴄứu, phần nàу уêu ᴄầu phải trình bàу kết hợp ᴠới lập luận. Lý thuуết ở đâу là ᴄáᴄ nghiên ᴄứu trướᴄ đó trong ᴄùng lĩnh ᴠựᴄ, ᴄáᴄ mô hình đượᴄ dùng, ᴄáᴄ kết quả nghiên ᴄứu kháᴄ nhau. Kết quả ᴄủa phần nàу là ᴄhọn đượᴄ mô hình dùng trong bài.

– Xâу dựng ᴠấn đề, mô hình, giả thuуết: Phần nàу dùng để trình bàу lại mô hình ᴄủa mình ᴠới đầу đủ ᴄáᴄ định nghĩa ᴄáᴄ уếu tố, ᴄâu hỏi nghiên ᴄứu ᴠà ᴄáᴄ giả thuуết đặt ra dùng để teѕt.

Khi trình bàу literature reᴠieᴡ, ᴄần tránh gặp phải những lỗi như tập trung ᴠào mô hình ᴠà định nghĩa ᴄáᴄ уếu tố mà không nói rõ đượᴄ ᴠì ѕao lại ᴄhọn mô hình nàу hoặᴄ tập trung ᴠào bối ᴄảnh nghiên ᴄứu mà không nói đượᴄ nền tảng kiến thứᴄ.

Cáᴄ bướᴄ để ᴠiết literature reᴠieᴡ



Cáᴄ bướᴄ để ᴠiết literature reᴠieᴡ

Để ᴠiết đượᴄ phần literature reᴠieᴡ tốt, logiᴄ, thuуết phụᴄ thì ngoài kiến thứᴄ bạn ᴄần phải хáᴄ định đượᴄ ᴄhủ đề, quу trình ᴠiết như thế nào. Sau đâу là ᴄáᴄ bướᴄ để hoàn thành phần literature reᴠieᴡ:

– Xáᴄ định phạm ᴠi [ѕᴄoping]:

Ở phần đầu tiên nàу, bạn ᴄần phải хáᴄ định literature reᴠieᴡ ᴄủa mình ѕẽ trả lời những ᴄâu hỏi nào. Bạn ᴄần хáᴄ định rõ rằng ᴄâu hỏi ᴄho phần literature reᴠieᴡ ѕẽ kháᴄ ᴠới ᴄâu hỏi trong luận ᴠăn, nó ᴄhỉ trả lời một phần ᴄủa luận ᴠăn ᴄhứ không phải là toàn bộ. Tùу ᴠào mụᴄ tiêu ᴄủa luận ᴠăn mà bạn ѕẽ đưa ra những ᴄâu hỏi ᴄho phần literature reᴠieᴡ kháᴄ nhau, ᴠí dụ nếu luận ᴠăn tập trung ᴠào kết quả, thì ᴄáᴄ ᴄâu hỏi tại phần literature reᴠieᴡ nên tập trung ᴠào những уếu tố ảnh hưởng đến kết quả như thế nào. Bên ᴄạnh đó ᴄũng ᴄần phải ᴄhọn lựa ᴄáᴄ bài báo khoa họᴄ để đưa ᴠào phần literature reᴠieᴡ, để tìm đượᴄ những bài báo ᴄhất lượng, bạn nên đọᴄ qua phần tóm lượᴄ, giới thiệu ᴠà kết luận ᴄủa mỗi bài báo. Cáᴄ tiêu ᴄhí ᴄụ thể để ᴄhọn một bài báo ᴄó ᴄhất lượng là:

+ Cáᴄ bài báo bằng tiếng Anh ᴠà đượᴄ đăng trên ᴄáᴄ tạp ᴄhí nổi tiếng trên Thế giới.

+ Cáᴄ bài báo phải ѕử dụng phương pháp nghiên ᴄứu định lượng làm ᴄơ ѕở ᴄhính đồng thời ᴄông bố ᴄáᴄ dữ liệu định lượng như trung bình mẫu ᴠà phương ѕai hoặᴄ ᴄông bố ᴄáᴄ dữ liệu thô đủ để tính toán trung bình mẫu ᴠà phương ѕai mẫu.

+ Cáᴄ bài báo ᴄông bố trong ᴠòng 5 năm đổ lại, tuу nhiên ᴄáᴄ bài báo ᴄũ ᴄó giá trị ᴠẫn nên ѕử dụng.

– Lên kế hoạᴄh [planning]:

Đâу là phần rất quan trọng giúp bạn хáᴄ định ᴄáᴄ bướᴄ để tạo thành một literature reᴠieᴡ logiᴄ, hấp dẫn. Trong phần nàу bạn ᴄần tìm từ khóa ᴠề ᴄhủ đề đã ᴄhọn bằng ᴄáᴄh ᴄhia nhỏ ᴄâu hỏi thành những khái niệm riêng lẻ. 

– Tìm kiếm [Identifiᴄation/ ѕearᴄhing]:

Cáᴄ từ khóa đã хáᴄ định trong bướᴄ lập kế hoạᴄh là ᴄáᴄ bài nghiên ᴄứu tiêu biểu trong lĩnh ᴠựᴄ bạn ᴄhọn. Có 3 ᴄáᴄh để tìm kiếm ᴄáᴄ bài nghiên ᴄứu nàу:

+ Hỏi ᴄáᴄ ᴄhuуên gia trong lĩnh ᴠựᴄ bạn quan tâm.

+ Tìm trên thư ᴠiện online ᴄủa ᴄáᴄ trường đại họᴄ.

+ Tìm trên google.

Khi tìm kiếm ᴄáᴄ bài nghiên ᴄứu nàу bạn ᴄần phải хáᴄ định ᴄhính хáᴄ từ khóa mình tìm kiếm để thu hẹp ᴄhủ đề tìm kiếm.

– Chọn lọᴄ [Sᴄreening]

:

  – Viết báo ᴄáo [ᴡrite report]:

Tóm tắt ᴄáᴄ nội dung đã hoàn thành bằng phương pháp liệt kê, lập hồ ѕơ ᴄáᴄ tài liệu đã tham khảo ᴄùng ᴠới kết quả nghiên ᴄứu. Cuối ᴄùng là tổng hợp, đánh giá ᴠà phê bình, ᴄó 3 hình thứᴄ tổng hợp là:

+ Thống kê [ѕtatiѕtiᴄal]: Meta-analуѕiѕ-phân tíᴄh tổng hợp.

+ Thuуết minh [narratiᴠe]: Tóm tắt bằng lời ᴠăn như ѕắp хếp theo ᴄhủ đề, loại nghiên ᴄứu, ᴠᴠ…

+ Theo khái niệm: Gom ᴄáᴄ khái niệm ᴄủa ᴄáᴄ nghiên ᴄứu kháᴄ nhau lại thành một nhóm để phân tíᴄh

Những lưu ý khi ᴠiết literature reᴠieᴡ



Những lưu ý khi ᴠiết literature reᴠieᴡ

Để một luận ᴠăn hoàn thành tốt, ᴄó giá trị thì Literature reᴠieᴡ trong luận ᴠăn phải đảm bảo những уêu ᴄầu ѕau:

————————————-

Bước 3: Áp dụng – Áp dụng mức bằng chứng cho tài liệu tìm được

Thứ bậc của các nghiên cứu

Các nghiên cứu có thể được phân cấp theo hệ thứ bậc và do đó có thể gán cho chúng mức độ bằng chứng. Hệ thống phân cấp nghiên cứu đã được Trung tâm Y học thực chứng [CEBM] Oxford xây dựng và phát triển . Ở đỉnh, mức 1a là các tổng quan hệ thống [systematic reviews] của các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên [randomized controlled trials] và các nghiên cứu đoàn hệ [cohort studies]. Tiếp theo mức 1b là các thử nghiệm ít chệch [biased] nhất, các thử nghiện có đối cứng ngẫu nghiên, và nghiên cứu đoàn hệ đã được công nhận và theo dõi tốt. Mức 1c gồm có những nghiên cứu chẩn đoán có độ nhạy cao đến mức mà nếu kết quả chẩn đoán âm tính thì loại trừ có bệnh, hoặc độ đặc hiệu cao đến mức mà kết quả dương tính thì chẩn đoán là có bệnh. [more…]


How to Perform a Critically Appraised Topic

Aine Marie KellyPaul Cronin

AJR:197, November 2011

——————————-

Bước 2: Tìm kiếm-Tìm tài liệu

Có nhiều nơi để tìm bằng chứng.

Bạn đang xem: Systematic review là gì

Sử dụng các nguồn lưu trữ điện tử và áp dụng các mức độ bằng chứng theo hệ thứ bậc Nghiên cứu

Nguồn thông tin mới nhất luôn có trong các nguồn điện tử [các báo điện tử, các hệ thống thông tin, các bản tóm tắt, và các công cụ tìm kiếm]. Để việc tìm kiếm bằng chứng có hiệu quả, chúng ta nên làm quen và sử dụng thành thạo những nguồn điện tử này. Tài liệu y học được chia thành nhiều cấp độ từ những nghiên cứu cấp một hay khoa học có đóng góp nguyên thuỷ ở mức thấp nhất tới những hệ thống thông tin điện tử tinh vi ở mức cao nhất. Các nghiên cứu riêng lẻ như thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, nghiên cứu đoàn hệ [cohort] hoặc quan sát, nghiên cứu bệnh-chứng, nghiên cứu độ chính xác của chẩn đoán, và nghiên cứu cắt ngang là các thí dụ của nghiên cứu nguyên thuỷ hay cấp một, trong khi đó tổng quan hệ thống [systematic reviews] và phân tích tổng hợp [meta-analyses] là những thí dụ của nghiên cứu cấp hai. Xin lưu ý rằng bài tổng quan hệ thống [hoặc trần thuật-narrative] mà không phân tích số liệu là nghiên cứu cấp một.

Haynes miêu tả những dịch vụ tìm kiếm bằng chứng tốt nhất theo tiến triển “4S”, gọi là “tháp bằng chứng”. Tháp bằng chứng này ban đầu có 4 cấp độ: tài liệu cấp một [primary literature], bài tổng hợp [systheses], bài tóm tắt [synopses], và hệ thống thông tin [information systems]. Về mặt khoa học, bằng chứng ở những mức cao của tháp tốt hơn bằng chứng ở mức thấp của tháp. Theo cách trình bày hình tháp này, các nghiên cứu nguyên thuỷ được xuất bản trong các tạp chí nằm ở đáy của tháp bằng chứng [mức 1]. Các nguồn tài liệu cấp một gồm có PubMed , MEDLINE , Google Scholar , ISI Web of Knowledge, MD Consult, và EMBASE . ARRS GoldMiner và Yottalook là các động cơ tìm kiếm hình ảnh y học.

Hình tháp bằng chứng 4S [Theo Haynes]

Trên mức 1 có ba mức nghiên cứu cấp hai [so sánh bằng chứng từ các nghiên cứu nguyên thuỷ] được xếp theo thứ tự tính hữu dụng tăng dần. Ở mức 2 là các bài tổng hợp [syntheses] bao gồm những bài tổng quan hệ thống- systematic reviews [tổng hợp những nghiên cứu cấp một thành một bài lớn hơn]. Những thí dụ đối với bài tổng hợp là các bài phân tích tổng hợp [meta – analyses] được xuất bản trong y văn và The Cochrane Review . Những nguồn khác, gồm có những hướng dẫn [guidelines] giống như các bài tổng hợp-syntheses, đó là National Institute for Health and Clinical Excellence [NICE] , Scottish Intercollegiate Guidelines Network [SIGN] , SUMSearch , National Guideline Clearinghouse [NGC] , và National Library for Health [NLH] . Những nguồn nói trên mới đây đã được miêu tả chi tiết trong một bài tổng hợp . Những bài tổng quan hệ thống cũng được tìm thấy dưới Pubmed Clinical Queries . Theo hiểu biết của chúng tôi thì ở mức độ này không có nguồn nào dành riêng cho chuyên ngành X quang.

Ở mức 3, những bài tóm tắt [synopses] được xuất bản dưới hình thức điện tử và một số tờ báo giấy . Những nguồn đó bao gồm American College of Physicians [ACP] Journal Club , British Medical Journal Clinical Evidence Website , Bandolier , Turning Research Into Practice [TRIP] Database , UpToDate Online , DynaMed , ACP Physicians’ Information and Education Resource [PIER] , và Evidence Based Medicine Online . Cho đến nay cũng chưa có nguồn nào dành riêng cho chuyên ngành X quang.

Các hệ thống thông tin [information systems] ở đỉnh của tháp thứ bậc bằng chứng [mức 4]. Các hệ thống đó bao gồm các sách giáo khoa điện tử được cập nhật thường xuyên để cung cấp liên tục bằng chứng hiện hành tốt nhất dưới hình thức in hoặc điện tử. Thật không may, mức 4 – các hệ thống thông tin – vẫn chưa được phổ biến . Nhiều trung tâm đang tiếp tục phát triển những hệ thống vi tính trợ giúp quyết định lâm sàng cho bác sỹ và nhập lệnh bác sỹ [computerized provider order entry hay còn gọi là computerized physician order entry ] để hướng dẫn nhân viên y tế điều trị bệnh nhân. Có thí dụ về những hệ thống thông tin này sử dụng trong chuyên ngành X quang, như Center for Evidence-Based Imaging ở Brigham và Women’s and Massachusetts General Hospitals .

Phần sau của loạt bài này, chúng ta sẽ bàn luận về phân độ bằng chứng rút ra theo Trung tâm Y học thực chứng [CEBM] ở Oxford. Chú ý là phân độ đó còn được gọi là mức độ bằng chứng [levels of evidence], nó đối lập với mức độ nguồn bằng chứng [4S] vừa được bàn luận ở trên .

Việc tìm kiếm toàn diện hay hẹp sẽ phụ thuộc vào tính phức tạp hoặc tính đặc trưng của nhu cầu thông tin và các mục tiêu của người thực hành lâm sàng. Đối với những người thực hành bận rộn muốn có câu trả lời trong ít phút, việc tìm kiếm có lẽ chỉ giới hạn trong các nguồn điện tử chính thống, như Google Scholar , PubMed , và MEDLINE . Mặt khác, đối với những bác sỹ X quang có kế hoạch viết và xuất bản một chủ đề thẩm định kĩ lưỡng [CAT] thì việc tìm kiếm sẽ rộng hơn.

Tìm tài liệu: đánh giá công nghệ

Trong chuyên khoa Chẩn đoán hình ảnh, bằng chứng và phân độ bằng chứng dựa trên đánh giá công nghệ . Có một hệ thống phân cấp hiệu quả được áp dụng cho chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh . Công nghệ được Agency for Healthcare Research and Quality định nghĩa là “thuốc, thiết bị, các thủ thuật nội khoa và phẫu thuật sử dụng trong chăm sóc sức khoẻ và những hệ thống hỗ trợ và tổ chức cung cấp cho việc chăm sóc sức khoẻ” . Chương Trình Đánh Giá Công Nghệ Sức Khoẻ của National Institute for Health Research gợi ý bốn câu hỏi nên đặt ra với công nghệ [trong y tế]: Does it work? For whom? At what cost? What are the alternatives? [Công nghệ đó có hoạt động không? Dành cho ai? Với giá nào? Các lựa chọn thay thế là gì?].

Trong các chuyên khoa y, công nghệ điều trị có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ bệnh nhân. Ảnh hưởng của các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên [RCT], nghiên cứu đoàn hệ, nghiên cứu bệnh-chứng đối với những kết cục [outcome] của bệnh nhân là rõ ràng. Tuy nhiên, công nghệ chẩn đoán hình ảnh lại có một số liên kết thêm vào và có vẻ xa cách với kết cục của bệnh nhân. Đánh giá công nghệ xuất phát từ nhu cầu đánh giá hiệu quả của công nghệ chẩn đoán hình ảnh do lo lắng tới phơi nhiễm bức xạ và chi phí ngày càng tăng . Trong những năm 1970 và 1980, người ta đã phát triển một bộ khung để so sánh hiệu quả của các xét nghiệm chẩn đoán. Các thành phần của mô hình khái niệm này đã được Thornbury và Fryback , McNeil và Adelstein , Fryback và Thornbury miêu tả. Hệ thống phân cấp của mô hình này dùng để xếp các loại nghiên chẩn đoán, và nó kéo dài từ chức năng cơ bản [những qui luật vật lý] qua sử dụng lâm sàng thực tế [chẩn đoán có bệnh hay loại trừ một bệnh, hoặc quản lý thay thế] và các kết cục của bệnh nhân [thay đổi ảnh hưởng chất lượng cuộc sống hoặc làm thay đổi tuổi thọ] tới mức độ xã hội [chi phí-hiệu quả]. Năm 1978, Fineberg đã mô tả hiệu quả của CT ở tất cả các mức trong toàn bộ một số của tạp chí American Journal of Roentgenology. Fryback và Thornbury đã viết một bài báo mang tính bước ngoặt xuất bản trong tạp chíJournal of Medical Decision Making năm 1991 miêu tả loạt khái niệm liên tiếp về hiệu quả trong ngành chẩn đoán hình ảnh từ mức hiệu quả kỹ thuật tới hiệu quả ở mức xã hội [Bảng 3].

Đặc tính quan trọng của mô hình này là một phương thức chẩn đoán hình ảnh có hiệu quả ở mức cao thì nó cũng có hiệu quả ở những mức thấp. Tuy nhiên chiều ngược lại thì không đúng, thí dụ những cải tiến hiệu quả kỹ thuật làm cải thiện chất lượng hình ảnh không nhất thiết chuyển thành cải thiện ở mức kết cục của bệnh nhân [mức cao hơn].

Bảng 3. Hệ thống thứ bậc của hiệu quả nghiên cứu

LevelNameQuestionExamples
1Technical efficacyCan this modality produce an image?Noise, resolution line pairs, MTF, gray-scale, sharpness
2Diagnostic accuracy efficacyWhat is the yield of this modality in detecting abnormal cases in this population?Sensitivity, specificity, PPV, NPV, ROC curve height and area
3Diagnostic thinking efficacyIn how many cases is the modality useful in making a diagnosis?Pre- and posttest probabilities, likelihood ratios
4Therapeutic efficacyHow of ten is the modality helpful in clinical decision making?Altered or avoided treatments
5Patient outcomes efficacyWhat is the impact of this modality’s findings on the patient?Quality-of-life changes, life expectancy changes
6Societal efficacyWhat is the benefit of this modality in the set ting in question to society as a whole?Cost, effectiveness

MTF = modular transfer function, PPV = positive predictive value, NPV = negative predictive value, ROC = receiver operating characteristic.

Tìm tài liệu: thí dụ

Chúng ta dùng lại các bài báo trong số tháng Giêng-tháng hai 2008 của tạp chí Abdominal Imaging làm thí dụ để tìm kiếm tài liệu . Chúng ta dùng chủ đề thẩm định kĩ lưỡng có tiêu đề “The Relative Roles of MRCP and Endoscopic Ultrasound in Diagnosis of Common Bile Duct Calculi: A Critically Appraised Topic” làm thí dụ về X quang chẩn đoán. Câu hỏi theo mẫu PICO là: How does MRCP compare with EUS in the diagnosis of CBD calculi? . Câu hỏi này cho phép tìm kiếm tài liệu theo các thành phần được cấu trúc như sau: “P” [patient hoặc problem] trong tìm kiếm này là choledocholithiasis OR gallstones; “I” [intervetion] trong tìm kiếm này là cholangiopancreatography, magnetic resonance, OR magnetic resonance imaging; “C” [comparison intervention] trong tìm kiếm này là endosonography; “O” [outcomes] trong tìm kiếm này là diagnosis OR sensitivity and specificity.

Các thuật ngữ tìm kiếm cho mỗi chữ của PICO được liên kết bằng các toán tử “OR” [tức là nối các thuật ngữ trong mỗi cột]. Mỗi tìm kiếm gồm có P, I, C, O và chúng ta nối các cột của chúng với nhau bằng các toán tử “AND”. Ưu điểm của kỹ thuật này là tất cả những bài báo có liên quan ít nhiều đến chủ đề quan tâm được liên kết ở trong mỗi cột bằng toán tử OR khiến cho số lượng bài báo được rút ra rất lớn. Do các cột nối với nhau bằng toán tử AND nên số bài báo sẽ giảm đi, chỉ còn lại những bài báo thích hợp cho câu hỏi đang đặt ra.

Hãy xem các thí dụ khác về chiến thuật tìm kiếm đối với những câu hỏi theo mẫu PICO trong X quang chẩn đoán được trình bày ở Bảng 4. Sử dụng chủ đề thẩm định kĩ lưỡng có tiêu đề “Which Patients Will Benefit From Percutaneous Radiofrequency Ablation of Colorectal Liver Metastases? Critically Appraised Topic” làm thí dụ về X quang can thiệp, câu hỏi theo mẫu PICO như sau: In patients with colorectal liver metastases, how does percutaneous RFA compare with surgical resection or other ablative techniques for annual recurrence and mortality rates? . Câu hỏi này cho phép tìm kiếm tài liệu với cấu trúc như sau: “P” [patient hoặc problem] là liver neoplasm OR liver neoplasm/secondary; “I” [intervention] là catheter ablation; “C” [comparison intervention] là liver neoplasm/surgery; “O” [outcomes] là complications OR efficacy OR recurrence OR mortality

 Bảng 4. Những thí dụ về chiến lược tìm kiếm áp dụng mẫu PICO [Bấm vào bảng để phóng to ]

 [các bước tiếp theo sẽ đăng lần lượt]

Tham khảo

1. Dawes M. Critically appraised topics and evidence-based medicine journals. Singapore Med J 2005; 46:442–448

2. Sauve S, Lee HN, Meade MD, et al. The critically appraised topic: a practical approach to learning critical appraisal. Ann Roy Soc Phys Surg Can 1995; 28:396–398

3. Currie LM, Graham M, Allen M, Bakken S, Patel V, Cimino JJ. Clinical information needs in context: an observational study of clinicians while using a clinical information system. AMIA Annu Symp Proc 2003:190–194

4. Seidel RL, Nash DB. Paying for performance in diagnostic imaging: current challenges and future prospects. J Am Coll Radiol 2004; 1:952–956

5. Kelly AM, Cronin P, Carlos RC. Introduction to value-based insurance design. J Am Coll Radiol 2008; 5:1118–1124

6. Antman EM, Lau J, Kupelnick B, Mosteller F, Chalmers TC. A comparison of results of meta-analyses of randomized control trials and recommendations of clinical experts: treatments for myocardial infarction. JAMA 1992; 268:240–248

7. Oxman AD, Guyatt GH. The science of reviewing research. Ann N Y Acad Sci 1993; 703:125–133; discussion, 133–134

8. Davis DA, Thomson MA, Oxman AD, Haynes RB. Changing physician performance: a systematic review of the effect of continuing medical education strategies. JAMA 1995; 274:700–705

9. Haynes RB. Loose connections between peer-reviewed clinical journals and clinical practice. Ann Intern Med 1990; 113:724–728

10. Craig JC, Irwig LM, Stockler MR. Evidence-based medicine: useful tools for decision making. Med J Aust 2001; 174:248–253

11. Smith R. What clinical information do doctors need? BMJ 1996; 313:1062–1068

 12. Scott I, Heyworth R, Fairweather P. The use of evidence-based medicine in the practice of consultant physicians: results of a questionnaire survey. Aust N Z J Med 2000; 30:319–326

13. Williamson JW, German PS, Weiss R, Skinner EA, Bowes F 3rd. Health science information management and continuing education of physicians: a survey of U.S. primary care practitioners and their opinion leaders. Ann Intern Med 1989; 110:151–160

14. Centers for Disease Control and Prevention Website. National Center for Health Statistics. Health, United States, 2008. //www.cdc.gov/nchs/hus.htm. Accessed June 29, 2009

15. Moores LK, Jackson WL Jr, Shorr AF, Jackson JL. Meta-analysis: outcomes in patients with suspected pulmonary embolism managed with computed tomographic pulmonary angiography. Ann Intern Med 2004; 141:866–874

16. Wolters Kluwer OvidSP. MEDLINE. gateway.ovid.com/. Accessed June 29, 2009

17. Google Scholar Beta. scholar.google.com/. Accessed June 29, 2009

18. U.S. National Library of Medicine, National Institutes of Health. PubMed. //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/. Accessed June 29, 2009

19. Cochrane Collaboration Website. //www.cochrane.org. Accessed August 6, 2011

 20. Evidence-Based Medicine for Primary Care and Internal Medicine. ebm.bmj.com/. Accessed July 1, 2009

21. Clinical Evidence Website. clinicalevidence.bmj.com/ceweb/index.jsp. Accessed June 29, 2009

 22. Lujan HL, DiCarlo SE. Too much teaching, not enough learning: what is the solution? Adv Physiol Educ 2006; 30:17–22

 23. Kerr JM. Small bowel imaging: CT enteroclysis or barium enteroclysis? Critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:31–33

 24. McGrane S, McSweeney SE, Maher MM. Which patients will benefit from percutaneous radiofrequency ablation of colorectal liver metastases? Critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:48–53

25. McMahon CJ. The relative roles of magnetic resonance cholangiopancreatography [MRCP] and endoscopic ultrasound in diagnosis of common bile duct calculi: a critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:6–9

 26. McMahon CJ. The relative roles of magnetic resonance cholangiopancreatography [MRCP] and endoscopic ultrasound in diagnosis of malignant common bile duct strictures: a critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:10–13

27. Ryan ER, Heaslip IS. Magnetic resonance enteroclysis compared with conventional enteroclysis and computed tomography enteroclysis: a critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:34–37

 28. Shine S. Urinary calculus: IVU vs. CT renal stone? A critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:41–43

29. Elliott JA, Millward SF, Kribs SW. Use of computed tomographic scanning and embolization to improve the nonoperative management of splenic trauma: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2003; 54:183–184

 30. Jenkins RH, Mahal R, MacEneaney PM. Noninvasive imaging of carotid artery disease: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2003; 54:121–123

31. Daunt SW. Accuracy of ultrasonography and plain-film abdominal radiography in the diagnosis of urologic abnormalities in men with urinary tract infection: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2004; 55:16–17

 32. Staunton M, Malone DE. Ultrasonography or computed tomography for diagnosis in hemodynamically stable patients with recent blunt abdominal trauma? Critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2003; 54:279–280

33. Staunton M, Malone DE. Can acute mesenteric ischemia be ruled out using computed tomography? Critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2005; 56:9–12

 34. Staunton M, Malone DE. Can diagnostic imaging reliably predict the need for surgery in small bowel obstruction? Critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2005; 56:79–81

35. Thipphavong S, Millward SF, Elliott JA. Balloon angioplasty versus primary stenting of ostial atherosclerotic renal arterial stenoses: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2004; 55:108–110

 36. Czum JM. Coronary CT angiography for coronary artery stenosis: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:188–190

37. El-Maraghi R, Kielar A. Low-dose computed tomographic colonography versus optical colonoscopy: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:191–195

 38. Kelly AM, Fessell D. Ultrasound compared with magnetic resonance imaging for the diagnosis of rotator cuff tears: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:196–200

39. Petrou M, Foerster BR. Relative roles of magnetic resonance angiography and computed tomographic angiography in evaluation of symptomatic carotid stenosis: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:184–187

 40. University of Michigan Department of Pediatrics Evidence-Based Pediatrics Website. //www.med.umich.edu/pediatrics/ebm/. Accessed June 29, 2009

41. Centre for Evidence Based Medicine: CEBM Website. //www.cebm.net/. Accessed June 29, 2009

 42. Evidence-Based On-Call [EBOC] Website. //www.eboncall.org. Accessed July 13, 2009

43. UNC CAT Index. Index of CAT sheets by topic. www.med.unc.edu/medicine/edursrc/!catlist.

htm. Accessed July 13, 2009

 44. Evidence Based Health Care of the New York Academy of Medicine Website. //www.ebmny.org/cats.html. Accessed July 13, 2009

45. Kelly AM, Cronin PP. How to perform a critically appraised topic. Part 2, appraise, evaluate, generate, and recommend. AJR 2011; 197:1048–1055

 46. Strauss SERW, Glasziou P, Haynes RB. Introduction. In: Strauss SERW, Glasziou P, Haynes RB, eds. Evidence based medicine: how to practice and teach EBM, 3rd ed. Edinburgh, Scotland: Elsevier/Churchill Livingstone, 2005:1–12

47. Glasziou PP, Del Mar C, Salisbury J. EBP step 1: formulate an answerable question. In: Glasziou PP, Del Mar C, Salisbury J, eds. Evidence-based practice workbook: bridging the gap between health care research and practice, 2nd ed. Oxford, UK: Blackwell Publishing, 2007:21–34

 48. Haynes RB. Of studies, summaries, synopses, and systems: the “4S” evolution of services for finding current best evidence. Evid Based Ment Health 2001; 4:37–39

49. ISI Web of Knowledge. workinfo.com Accessed August 6, 2011

50. MD Consult. //www.mdconsult.com/php/  120885574-2/ homepage. Accessed June 30, 2009

51. EMBASE Website. //www.embase.com/home. Accessed August 6, 2011

 52. ARRS Website. ARRS GoldMiner. goldminer.arrs.org/about.php. Accessed January 17, 2010

53. Yottalook Website. Yottalook medical image search engine. //www.yottalook.com/about.html. Accessed January 17, 2010

 54. Cochrane Central Register of Controlled Clinical Trials [CENTRAL]. //www.mrw.interscience.wiley.com/cochrane/cochrane_clcentral_ar-ticles_fs.html. Accessed June 30, 2009

55. Database of Abstracts of Reviews of Effects. //www.mrw.interscience.wiley.com/cochrane/cochrane_cldare_articles_fs.html. Accessed June 30, 2009

 56. National Institute for Health and Clinical Excellence [NICE] Website. //www.nice.org.uk/. Accessed June 30, 2009

57. Scottish Intercollegiate Guidelines Network [SIGN] Website. //www.sign.ac.uk/. Accessed June 30, 2009

 58. SUMSearch 2. University of Texas Health Science Center San Antonio Website. //www.utscsa.edu. Accessed June 30, 2009

59. National Guideline Clearinghouse [NGC] Website. //www.guideline.gov/. Accessed June 30, 2009

 60. National Library for Health [NLH] Website. //www.connectingforhealth.nhs.uk/resources/systserv/national. Accessed June 29, 2009

61. Kelly AM. Evidence-based radiology: step 2—searching the literature [search]. Semin Roentgenol 2009; 44:147–152

 62. PubMed Clinical Queries. //www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query/static/clinical.shtml. Accessed January 20, 2008

 63. ACP Journal Club Website. acpjc.acponline.org/. Accessed June 29, 2009

 64. Bandolier electronic journal Website. //www.medicine.ox.ac.uk/bandolier/aboutus.html. Accessed July 1, 2009

 65. TRIP database: clinical search engine. //www.tripdatabase.com. Accessed May 3, 2010

 66. UpToDate Online. //www.uptodate.com/home/index.html. Accessed July 1, 2009

67. DynaMed Website. //www.ebscohost.com/dynamed/. Accessed on July 1, 2009

 68. ACP PIER Website. pier.acponline.org/index.html. Accessed June 29, 2009

69. Khorasani R. Clinical decision support in radiology: what is it, why do we need it, and what key features make it effective? J Am Coll Radiol 2006; 3:142–143

 70. Rosenthal DI, Weilburg JB, Schultz T, et al. Radiology order entry with decision support: initial clinical experience. J Am Coll Radiol 2006; 3: 799–806

71. Center for Evidence-Based Imaging Website. //www.brighamandwomens.org/research/labs/cebi/default.aspx. Accessed June 29, 2009

 72. Hollingworth W, Jarvik JG. Technology assessment in radiology: putting the evidence in evidence-based radiology. Radiology 2007; 244: 31–38

73. Fryback DG, Thornbury JR. The efficacy of diagnostic imaging. Med Decis Making 1991; 11:88–94

74. Eisenberg JM, Zarin D. Health technology assessment in the United States: past, present, and future. Int J Technol Assess Health Care 2002; 18:192–198

75. NIHR Health Technology Assessment Programme Website. //www.hta.ac.uk/. Accessed June 29, 2009

 76. White SJ, Ashby D, Brown PJ. An introduction to statistical methods for health technology assessment. Health Technol Assess 2000; 4:i–iv, 1–59

77. Thornbury JR, Fryback DG. Technology assessment: an American view. Eur J Radiol 1992; 14: 147–156

 78. McNeil BJ, Adelstein SJ. Determining the value of diagnostic and screening tests. J Nucl Med 1976; 17:439–448

79. Fineberg HV. Evaluation of computed tomography: achievement and challenge. AJR 1978; 131:1–4

 80. Atkins D, Best D, Briss PA, et al.; GRADE Working Group. Grading quality of evidence and strength of recommendations. BMJ 2004; 328:1490

81. Petrov MS, Savides TJ. Systematic review of endoscopic ultrasonography versus endoscopic retrograde cholangiopancreatography for suspected choledocholithiasis. Br J Surg 2009; 96:967–974

 82. Heinrich MC, Haberle L, Muller V, Bautz W, Uder M. Nephrotoxicity of iso-osmolar iodixanol compared with nonionic low-osmolar contrast media: meta-analysis of randomized controlled trials. Radiology 2009; 250:68–86

 83. E Y, He N, Wang Y, Fan H. Percutaneous transluminal angioplasty [PTA] alone versus PTA with balloon-expandable stent placement for short-segment femoropopliteal artery disease: a meta-analysis of randomized trials. J Vasc Interv Radiol 2008; 19:499–503

 84. Brazzelli M, Sandercock PA, Chappell FM, et al. Magnetic resonance imaging versus computed tomography for detection of acute vascular lesions in patients presenting with stroke symptoms. Cochrane Database Syst Rev 2009; 4: CD007424

85. Stein PD, Fowler SE, Goodman LR, et al. Multidetector computed tomography for acute pulmonary embolism. N Engl J Med 2006; 354:2317–2327

 86. Provenzale JM, Sarikaya B. Comparison of test performance characteristics of MRI, MR angiography, and CT angiography in the diagnosis of carotid and vertebral artery dissection: a review of the medical literature. AJR 2009; 193:1167–1174

87. Sever AR, Mills P, Jones SE, et al. Preoperative sentinel node identification with ultrasound using microbubbles in patients with breast cancer. AJR 2011; 196:251–256

 88. Kent DL, Haynor DR, Larson EB, Deyo RA. Diagnosis of lumbar spinal stenosis in adults: a metaanalysis of the accuracy of CT, MR, and myelography. AJR 1992; 158:1135–1144

89. Sliker CW, Shanmuganathan K, Mirvis SE. Diagnosis of blunt cerebrovascular injuries with 16-MDCT: accuracy of whole-body MDCT compared with neck MDCT angiography. AJR 2008; 190:790–799

 90. Tombak MC, Apaydin FD, Colak T, et al. An unusual cause of intestinal obstruction: abdominal cocoon. AJR 2010; 194:437; W176–W178

 91. Maceneaney PM, Malone DE. The meaning of diagnostic test results: a spreadsheet for swift data analysis. Clin Radiol 2000; 55:227–235


How to Perform a Critically Appraised Topic

Aine Marie KellyPaul Cronin

AJR 2011; 197:1039–1047

———————————————————————————–

Giới thiệu

thẩm định kĩ lưỡng một chủ đề là một công cụ thực hành để học và áp dụng các kỹ năng thẩm định cẩn thận . Từ cuộc gặp bệnh nhân, câu hỏi lâm sàng được đặt ra cho thầy thuốc, dẫn tới tìm kiếm tài liệu nghiên cứu để giải đáp câu hỏi đó. Từ tài liệu rút ra, những bài báo nghiên cứu có liên quan và hợp lý nhất được chọn và thẩm định cẩn thận. Những kết quả nghiên cứu chính được tóm tắt và biến đổi thành các số đo lâm sàng hữu ích về độ chính xác, hiệu quả, hoặc nguy cơ. Trong bài này, chúng tôi trình bày phần giới thiệu và bước đầu tiên để thực hiện thẩm định kĩ lưỡng một chủ đề đối với những nghiên cứu : Hỏi, tạo một câu hỏi.

Đối với mỗi người thực hành lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh, một chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng [critically appraised topic, CAT] có thể dùng để trả lời một câu hỏi lâm sàng tái diễn, cấp thiết và có thể tiến hành trong khoảng thời gian tương đối ngắn – độ vài tuần – trái ngược với khoảng thời gian vài tháng cần để phân tích tổng hợp [meta-analysis] hay tổng hợp hệ thống [systematic review]. Chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng [CAT] tương tự với tổng hợp hệ thống [systematic review] vì số liệu đều được thu thập và đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ. Chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng khác với phân tích tổng hợp [meta-analysis] vì số liệu của CAT không được tổng hợp bằng các phương pháp thống kê phức tạp. Thông tin trong chủ đề thẩm định kĩ lưỡng được đánh giả bởi những người thực hành khác [xin nhấn mạnh là rất khác] với thông tin được tìm bằng các công cụ tìm kiếm phổ thông như Google. Những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng đang được xuất bản với số lượng ngày càng tăng trong y văn. Sự phát triển này song hành với sự phát triển của thực hành y học dựa trên bằng chứng [y học thực chứng, evidence-based medicine] nói chung.

Vì sao chúng ta quan tâm đến những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng?

Lý do đầu tiên để quan tâm tới những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng là nhu cầu theo kịp những phát triển mới nhất. Y học và chuyên ngành X quang đang phát triển rất nhanh. Bệnh nhân kỳ vọng rằng các người chăm sóc sức khoẻ sẽ cung cấp dịch vụ an toàn, hiệu quả, và tân tiến nhất. Nhu cầu thông tin ở các chuyên khoa y mỗi buổi lâm sàng hoặc nửa ngày [half day] rất biến đổi , được ước tính từ 1 đến 25 tin. Con số điều tra tương ứng đối với chuyên ngành X quang không có sẵn, nhưng có lẽ cũng tương tự. Với chi phí chăm sóc sức khoẻ tăng lên, những người trả tiền phải tìm kiếm các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có trách nhiệm giải trình tốt hơn, và sẽ chỉ trả tiền cho những can thiệp y học đã được chỉ định đúng nhất và đã được chứng minh là tốt nhất .

Xem thêm: 5 Cách Hư Của Vợ Trên Giường Khiến Chàng Say Mê Không Rời

Lý do thứ hai để quan tâm đến những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng là sự không đầy đủ và hiệu quả không cao của các nguồn thông tin truyền thống. Các “Chuyên gia” [Experts] có thể không chính xác và cung cấp thông tin lỗi thời, sách giáo khoa cũng có thể lỗi thời ngay tại thời điểm được xuất bản, các khoá giáo dục y học liên tục có thể không hiệu quả, còn các tờ báo thì tràn ngập .

Lý do thứ ba để quan tâm đến những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng là thời gian hạn hẹp của người làm lâm sàng vốn đã bận rộn . Người ta đã ước tính 1/3 thời gian làm việc của một bác sỹ bỏ ra để thu nhận và tổng hợp thông tin . Trong một cuộc khảo sát ở Úc, 75% các bác sỹ được xác định thiếu thời gian là một trong những cản trở để thu thập bằng chứng y học mới nhất . Trong một nghiên cứu đối với các bác sỹ chăm sóc ban đầu [PCP, primary care physician] ở Mỹ và các “nhà khởi xướng ý kiến” bác sỹ [physician opinion leaders], 2/3 trong số họ thông báo rằng không thể quản lý nổi khối lượng thông tin khoa học hiện tại .

Lý do thứ tư để quan tâm đến những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng là nhu cầu phán xét hiệu quả của các thuật điều trị và công nghệ trong khuôn khổ các nguồn chăm sóc sức khoẻ có giới hạn. Chi phí chăm sóc y tế ở Mỹ là cao nhất thế giới, chiếm 16% tổng sản phẩm quốc nội [GDP] năm 2006, nhưng tuổi thọ trung bình ở Mỹ không cao hơn các quốc gia phát triển khác trong khi họ chi tiêu ít hơn cho chăm sóc sức khoẻ .

Cho đến gần đây, những cản trở đối với những câu trả lời lâm sàng nhanh chóng và thuận tiện đã được khắc phục. Những phát triển mới đây khiến thông tin có thể được xác định và rút ra dễ dàng hơn. Đầu tiên là sự ra đời của Internet và các hệ thống thông tin World Wide Web, và những công cụ tìm kiếm như MEDLINE , Google Scholar , và PubMed .

Thứ hai là việc tạo ra những đánh giá tổng hợp hệ thống về hiệu quả chăm sóc sức khoẻ [tức là tổ chức quốc tế Cochrance collaboration] . Tổ chức phi lợi nhuận này có một mạng lưới toàn cầu các tình nguyện viên chuyên đánh giá tổng hợp bằng chứng y học sẵn có và tạo nên thông tin chăm sóc sức khoẻ thực chứng cập nhật .

Thứ ba là việc tạo ra những tờ báo y học thực chứng loại tài liệu cấp hai* [tức là các tổng hợp hệ thống – systematic reviews, các phân tích tổng hợp – meta-analyses, các hướng dẫn dựa vào bằng chứng- evidence-based guidelines ] và những dịch vụ tóm tắt dựa trên bằng chứng [evidence-based summary services] như là Clinical Evidence Website .

Thứ tư việc xác định và áp dụng những chiến lược hiệu quả cho việc học tập suốt đời như học chủ động, giảng dạy ngang hàng [peer instruction, là phương pháp học chủ yếu từ bạn học], kiểm tra tính hợp tác, các mô hình và trò chơi giáo dục, học dựa trên thực nghiệm . Tạo điều kiện học tập suốt đời cho những người thực hành sẽ đảm bảo hiệu quả lâm sàng cao nhất.

Thí dụ về những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng

Có nhiều chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng trong một số nguồn và tài liệu. Các tạp chí Abdominal Imaging , Canadian Association of Radiologists Journal , và Seminars in Roentgenology xuất bản những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng tập trung vào những chủ đề của chuyên ngành X quang. Evidence-Based Pediatrics Website của trường đại học Michigan có nhiều thí dụ về những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng cũng như thông tin cho bất cứ ai muốn thực hiện thẩm định kĩ lưỡng một chủ đề . Trung tâm Y học thực chứng [Centre for Evidence-Based Medicine, CEBM] ở Oxford, Anh, có công cụ phần mềm có thể tải xuống, công cụ này giúp người sử dụng tạo nên những chủ đề được thẩm định kĩ lưỡng từ khởi đầu đến kết thúc . Evidence-Based On-Call Website và Website của đại học North Carolina có nhiều thí dụ về những chủ đề y học được thẩm định kĩ lưỡng và Evidence Based Medicine Resource Center của New York Academy of Medicine có những đường liên kết tới nhiều nguồn.

Tiến hành thẩm định kĩ lưỡng một chủ đề gồm 7 bước và được tóm tắt như sau: Hỏi, Tìm kiếm, Áp dụng mức bằng chứng, Thẩm định [Appraise], Đánh giá, Tạo biểu đồ hoặc tỉ số, Khuyến cáo [Xem bảng 1].

Bảng 1: Các bước thực hiện một đề tài thẩm định kĩ lưỡng

Bước số

Tóm tắt

Giải thích

1

Hỏi

Đặt một câu hỏi thích hợp với lâm sàng

2

Tìm

Tìm kiếm bằng chứng tốt nhất sẵn có

3

Áp dụng

Áp dụng mức độ bằng chứng cho tài liệu rút ra

4

Thẩm định

Thẩm định cẩn thận phần phương pháp [method] và kết quả [results] của tài liệu rút ra có mức độ cao nhất về tính hợp thức [validity] và độ chính xác

5

Đánh giá

Quyết định về lực của bằng chứng [đủ, không đủ]

6

Tạo lập

Tạo ra các biểu đồ xác suất có điều kiện sử dụng tỉ lệ bệnh lưu hành [xác suất tiền kiểm định/trước chẩn đoán], tỉ số khả dĩ của kiểm định/chẩn đoán

7

Khuyến cáo

Rút ra các kết luận và đưa ra khuyến cáo dựa trên lực của bằng chứng và sự tương tự giữa quần thể bệnh nhân trong tài liệu nghiên cứu và quần thể bệnh nhân của bạn

Bước 1: Hỏi – Xây dựng Câu hỏi

Một chủ đề thẩm định kĩ lưỡng phát sinh khi trả lời câu hỏi lâm sàng từ một tình huống bệnh hoặc cuộc gặp bệnh nhân cụ thể. Câu hỏi lâm sàng nên được xây dựng một cách chính xác để định hướng tìm kiếm tài liệu và tăng khả năng tìm kiếm thành công.

Những câu hỏi ưu tiên/nổi bật [foreground questions] giải quyết những quyết định lâm sàng cần phải thực hiện về can thiệp, điều trị, hoặc chẩn đoán tổng thể chuyên sâu thường có 4 thành phần . Thứ nhất là patient[s]/problem of interest: hoàn cảnh của [các] bệnh nhân hoặc vấn đề quan tâm. Thứ hai là intervention: phơi nhiễm, thử nghiệm chẩn đoán, hoặc điều trị. Thứ ba là comparison intervention: so sánh các thuật điều trị, hoặc các phương pháp chẩn đoán. Thứ tư là outcomes of interest: những kết cục [chính hoặc phụ] của nghiên cứu. Quá trình này có thể viết tắt là PICO – đó là, patient hoặc problem, intervention, comparison intervention, và outcomes . Thí dụ, một câu hỏi ưu tiên trong chuyên ngành X quang có thể như sau: “In patients with pulmonary embolism [PE], how does pulmonary CT angiography [CTA] compare with catheter angiography in accuracy of diagnosis?”. Nếu không có so sánh về chẩn đoán hoặc điều trị thì câu hỏi trở thành PIO.

Thông tin cơ bản gắn với kiến thức tổng quát về một bệnh, thử nghiệm chẩn đoán, điều trị hoặc can thiệp. Những câu hỏi cơ bản [background questions] có 2 thành phần: thành phần thứ nhất là gốc câu hỏi [what, how, why] và một động từ, thành phần thứ hai là bệnh, xét nghiệm/phương pháp chẩn đoán, điều trị hoặc can thiệp . Những câu hỏi sau có thể là thí dụ của những câu hỏi cơ bản: “What do colorectal metastases look like on CT? How does radiofrequency ablation [RFA] work? Why do liver hemangiomas look echogenic on ultrasound?”.

Phần lớn các câu hỏi phát sinh trong thực hành lâm sàng hàng ngày là kết quả của các tình huống và bệnh lý của người bệnh. Thời gian sẵn có để trả lời những câu hỏi đó bị hạn chế, và việc trả lời mọi câu hỏi là thường không khả thi. Do đó, những người thực hành lâm sàng bận rộn cần chọn những câu hỏi có thể trả lời theo sự suy xét tốt nhất của họ. Câu hỏi cần chú trọng vào bản chất bệnh của bệnh nhân, nhu cầu kiến thức của người bác sỹ , thời gian sẵn có để có thể trả lời câu hỏi, những quyết định lâm sàng cụ thể trong đó kiến thức sẽ được sử dụng và vai trò của những quyết định trong thực hành lâm sàng. Câu hỏi cũng cần quan trọng với bệnh nhân; thích hợp với nhu cầu kiến thức của người chăm sóc sức khoẻ; quan tâm tới bệnh nhân, nhà cung cấp [dịch vụ], hoặc người học; và khả năng vấn đề đó còn xảy ra trong thực hành lâm sàng. Những câu trả lời cho những câu hỏi cơ bản và câu hỏi “foreground”-“ưu tiên” được tìm kiếm ở những nguồn khác nhau. Trong chuyên ngành X quang, những câu hỏi cho những chủ đề thẩm định kĩ lưỡng thường nảy sinh xung quanh những vấn đề chẩn đoán, tiên lượng, và điều trị.

Chúng tôi sử dụng 6 bài báo trong số tháng Giêng-tháng Hai năm 2008 của tạp chí Abdominal Imaging để tạo ra 6 câu hỏi ưu tiên của chủ đề thẩm định kĩ lưỡng và mẫu câu hỏi PICO của chúng làm thí dụ . Chủ đề thẩm định kĩ lưỡng đầu tiên trong số báo đó của tạp chí Abdominal Imaging có tiêu đề “The Relative Roles of Magnetic Resonance Cholangiopancreatography [MRCP] and Endoscopic Ultrasound in Diagnosis of Common Bile Duct Calculi: A Critically Appraised Topic” . Bài báo này giải quyết một câu hỏi nổi bật trong X quang chẩn đoán. Câu hỏi của tác giả là “How does MRCP compare with endoscopic ultrasound [EUS] in the diagnosis of common bile duct [CBD] calculi?” [Bảng 2]. Đặt câu hỏi này theo mẫu PICO để 4 thành phần cốt yếu [patient hay problem, intervention, comparison intervention, outcomes] có trong câu hỏi và câu hỏi này được cấu trúc như sau: “In patients with suspected CBD calculi, how does EUS compare with MRCP in diagnosis?”. Trong thí dụ này, chữ “P” trong PICO [tức patient hay problem] là những bệnh nhân nghi ngờ có sỏi ống mật chủ, chữ “I” [intervention] là MRCP, chữ “C” [comparison intervention] là EUS, và chữ “O” [outcomes] là độ chính xác trong chẩn đoán sỏi ống mật chủ.

Hãy xem các thí dụ khác về những câu hỏi ưu tiên trong X quang chẩn đoán và cách áp dụng dạng thức PICO như trình bày trong Bảng 2. Thêm nữa, có một thí dụ về câu hỏi ưu tiên trong X quang can thiệp, một câu hỏi điều trị từ bài báo “Which Patients Will Benefit From Percutaneous Radiofrequency Ablation of Colorectal Liver Metastases? Critically Appraised Topic” . Các câu hỏi của tác giả là “What is the current role of radiofrequency ablation [RFA] and how does RFA compare with surgical resection for the treatment of colorectal liver metastases?” [Bảng 2]. Đặt những câu hỏi này theo dạng thức PICO thì những câu hỏi sẽ được cấu trúc như sau: “In patients with colorectal liver metastases, how does percutaneous RFA compare with surgical resection or other ablative techniques for annual recurrence and mortality rates?”. Trong đó, chữ “P” là bệnh nhân bị di căn gan do ung thư đại trực tràng, chữ “I” là đốt sóng tần số radio qua da, chữ “C” là cắt bỏ bằng phẫu thuật, và chữ “O” là tỉ lệ tái phát hàng năm và tỉ lệ tử vong.

Bảng 2

Critically Appraised Topic Study Question

Study Question in PICO Format

Patient or Problem

Inter-

vention

Comparison

Intervention

Outcome

How does MRCP compare with EUS in the diagnosis of CBD calculi ?In patients with suspected CBD calculi, how does EUS compare with MRCP in diagnosis?Patients with suspected CBD calculiMRCPEndoscopic ultrasoundAccuracy in diagnosis of CBD calculi
How does MRCP compare with EUS in the diagnosis of malignant CBD strictures ?In patients with malignant extrahepatic biliary strictures, how does EUS compare with MRCP in diagnosis?Patients with malignant extrahepatic biliary stricturesMRCPEndoscopic ultrasoundAccuracy in diagnosis of malignant CBD strictures
Is CTE bet ter than barium enteroclysis in the diagnosis of Crohn disease ?In patients with Crohn disease, is barium enteroclysis or CTE bet ter for diagnosis?Patients with Crohn DiseaseCTEBarium EnteroclysisAccuracy in diagnosis of Crohn disease
Is MRE bet ter than conventional enteroclysis or CTE in the diagnosis of small-bowel Crohn disease and small-bowel neoplasms ?In patients with suspected small-bowel Crohn disease or small-bowel neoplasia, how does MRE compare with conventional enteroclysis or CTE?Patients with suspected small-bowel Crohn disease or small-bowel neoplasiaMREConventional enteroclysis or CTEAccuracy in diagnosis of small-bowel Crohn disease and small-bowel neoplasms
Does unenhanced CT perform bet ter than IVU in the detection of urinary calculi ?In patients with urinary calculi, how does CT compare with IVU for diagnosis?Patients with urinary calculiCTIVUAccuracy in diagnosis of urinary calculi
What is the current role of RFA and how does RFA compare with surgical resection for treatment of colorectal liver metastases ?In patients with colorectal liver metastases, how does percutaneous RFA compare with surgical resection or other ablative techniques with regard to annual recurrence and mortality rates?Patients with colorectal liver metastasisPercu-taneous RFASurgical resectionAnnual recurrence or mortality rate

EUS = endoscopic ultrasound, CBD = common bile duct, CTE = CT enteroclysis, MRE = MR enteroclysis, RFA = radiofrequency ablation, IVU = IV urography

Chú thích: tài liệu cấp hai*-secondary publications là phần trên và đỉnh của tháp bằng chứng [hình tam giác], phần đáy của tháp bằng chứng là các bài nghiên cứu nguyên thuỷ [xem Các loại bài báo trong tạp chí X quang]. Nói chung, các tài liệu cấp hai có “chất lượng” tốt hơn các bài báo nguyên thuỷ.

 [các bước tiếp theo sẽ được giới thiệu lần lượt trong những bài sau]

Tham khảo

1. Dawes M. Critically appraised topics and evidence-based medicine journals. Singapore Med J 2005; 46:442–448

2. Sauve S, Lee HN, Meade MD, et al. The critically appraised topic: a practical approach to learning critical appraisal. Ann Roy Soc Phys Surg Can 1995; 28:396–398

3. Currie LM, Graham M, Allen M, Bakken S, Patel V, Cimino JJ. Clinical information needs in context: an observational study of clinicians while using a clinical information system. AMIA Annu Symp Proc 2003:190–194

4. Seidel RL, Nash DB. Paying for performance in diagnostic imaging: current challenges and future prospects. J Am Coll Radiol 2004; 1:952–956

5. Kelly AM, Cronin P, Carlos RC. Introduction to value-based insurance design. J Am Coll Radiol 2008; 5:1118–1124

6. Antman EM, Lau J, Kupelnick B, Mosteller F, Chalmers TC. A comparison of results of meta-analyses of randomized control trials and recommendations of clinical experts: treatments for myocardial infarction. JAMA 1992; 268:240–248

7. Oxman AD, Guyatt GH. The science of reviewing research. Ann N Y Acad Sci 1993; 703:125–133; discussion, 133–134

8. Davis DA, Thomson MA, Oxman AD, Haynes RB. Changing physician performance: a systematic review of the effect of continuing medical education strategies. JAMA 1995; 274:700–705

9. Haynes RB. Loose connections between peer-reviewed clinical journals and clinical practice. Ann Intern Med 1990; 113:724–728

10. Craig JC, Irwig LM, Stockler MR. Evidence-based medicine: useful tools for decision making. Med J Aust 2001; 174:248–253

11. Smith R. What clinical information do doctors need? BMJ 1996; 313:1062–1068

 12. Scott I, Heyworth R, Fairweather P. The use of evidence-based medicine in the practice of consultant physicians: results of a questionnaire survey. Aust N Z J Med 2000; 30:319–326

13. Williamson JW, German PS, Weiss R, Skinner EA, Bowes F 3rd. Health science information management and continuing education of physicians: a survey of U.S. primary care practitioners and their opinion leaders. Ann Intern Med 1989; 110:151–160

14. Centers for Disease Control and Prevention Website. National Center for Health Statistics. Health, United States, 2008. //www.cdc.gov/nchs/hus.htm. Accessed June 29, 2009

15. Moores LK, Jackson WL Jr, Shorr AF, Jackson JL. Meta-analysis: outcomes in patients with suspected pulmonary embolism managed with computed tomographic pulmonary angiography. Ann Intern Med 2004; 141:866–874

16. Wolters Kluwer OvidSP. MEDLINE. gateway.ovid.com/. Accessed June 29, 2009

17. Google Scholar Beta. scholar.google.com/. Accessed June 29, 2009

18. U.S. National Library of Medicine, National Institutes of Health. PubMed. //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/. Accessed June 29, 2009

19. Cochrane Collaboration Website. //www.cochrane.org. Accessed August 6, 2011

 20. Evidence-Based Medicine for Primary Care and Internal Medicine. ebm.bmj.com/. Accessed July 1, 2009

21. Clinical Evidence Website. clinicalevidence.bmj.com/ceweb/index.jsp. Accessed June 29, 2009

 22. Lujan HL, DiCarlo SE. Too much teaching, not enough learning: what is the solution? Adv Physiol Educ 2006; 30:17–22

 23. Kerr JM. Small bowel imaging: CT enteroclysis or barium enteroclysis? Critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:31–33

 24. McGrane S, McSweeney SE, Maher MM. Which patients will benefit from percutaneous radiofrequency ablation of colorectal liver metastases? Critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:48–53

25. McMahon CJ. The relative roles of magnetic resonance cholangiopancreatography [MRCP] and endoscopic ultrasound in diagnosis of common bile duct calculi: a critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:6–9

 26. McMahon CJ. The relative roles of magnetic resonance cholangiopancreatography [MRCP] and endoscopic ultrasound in diagnosis of malignant common bile duct strictures: a critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:10–13

27. Ryan ER, Heaslip IS. Magnetic resonance enteroclysis compared with conventional enteroclysis and computed tomography enteroclysis: a critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:34–37

 28. Shine S. Urinary calculus: IVU vs. CT renal stone? A critically appraised topic. Abdom Imaging 2008; 33:41–43

29. Elliott JA, Millward SF, Kribs SW. Use of computed tomographic scanning and embolization to improve the nonoperative management of splenic trauma: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2003; 54:183–184

 30. Jenkins RH, Mahal R, MacEneaney PM. Noninvasive imaging of carotid artery disease: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2003; 54:121–123

31. Daunt SW. Accuracy of ultrasonography and plain-film abdominal radiography in the diagnosis of urologic abnormalities in men with urinary tract infection: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2004; 55:16–17

 32. Staunton M, Malone DE. Ultrasonography or computed tomography for diagnosis in hemodynamically stable patients with recent blunt abdominal trauma? Critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2003; 54:279–280

33. Staunton M, Malone DE. Can acute mesenteric ischemia be ruled out using computed tomography? Critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2005; 56:9–12

 34. Staunton M, Malone DE. Can diagnostic imaging reliably predict the need for surgery in small bowel obstruction? Critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2005; 56:79–81

35. Thipphavong S, Millward SF, Elliott JA. Balloon angioplasty versus primary stenting of ostial atherosclerotic renal arterial stenoses: critically appraised topic. Can Assoc Radiol J 2004; 55:108–110

 36. Czum JM. Coronary CT angiography for coronary artery stenosis: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:188–190

37. El-Maraghi R, Kielar A. Low-dose computed tomographic colonography versus optical colonoscopy: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:191–195

 38. Kelly AM, Fessell D. Ultrasound compared with magnetic resonance imaging for the diagnosis of rotator cuff tears: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:196–200

39. Petrou M, Foerster BR. Relative roles of magnetic resonance angiography and computed tomographic angiography in evaluation of symptomatic carotid stenosis: a critically appraised topic. Semin Roentgenol 2009; 44:184–187

 40. University of Michigan Department of Pediatrics Evidence-Based Pediatrics Website. //www.med.umich.edu/pediatrics/ebm/. Accessed June

29, 2009

41. Centre for Evidence Based Medicine: CEBM Website. //www.cebm.net/. Accessed June 29, 2009

 42. Evidence-Based On-Call [EBOC] Website. //www.eboncall.org. Accessed July 13, 2009

43. UNC CAT Index. Index of CAT sheets by topic. www.med.unc.edu/medicine/edursrc/!catlist.

htm. Accessed July 13, 2009

 44. Evidence Based Health Care of the New York Academy of Medicine Website. //www.ebmny.org/cats.html. Accessed July 13, 2009

45. Kelly AM, Cronin PP. How to perform a critically appraised topic. Part 2, appraise, evaluate, generate, and recommend. AJR 2011; 197:1048–1055

 46. Strauss SERW, Glasziou P, Haynes RB. Introduction. In: Strauss SERW, Glasziou P, Haynes RB, eds. Evidence based medicine: how to practice and teach EBM, 3rd ed. Edinburgh, Scotland: Elsevier/Churchill Livingstone, 2005:1–12

47. Glasziou PP, Del Mar C, Salisbury J. EBP step 1: formulate an answerable question. In: Glasziou PP, Del Mar C, Salisbury J, eds. Evidence-based practice workbook: bridging the gap between health care research and practice, 2nd ed. Oxford, UK: Blackwell Publishing, 2007:21–34

 48. Haynes RB. Of studies, summaries, synopses, and systems: the “4S” evolution of services for finding current best evidence. Evid Based Ment Health 2001; 4:37–39

49. ISI Web of Knowledge. workinfo.com Accessed August 6, 2011

50. MD Consult. //www.mdconsult.com/php/  120885574-2/ homepage. Accessed June 30, 2009

51. EMBASE Website. //www.embase.com/home. Accessed August 6, 2011

 52. ARRS Website. ARRS GoldMiner. goldminer.arrs.org/about.php. Accessed January 17, 2010

53. Yottalook Website. Yottalook medical image search engine. //www.yottalook.com/about.html. Accessed January 17, 2010

 54. Cochrane Central Register of Controlled Clinical Trials [CENTRAL]. //www.mrw.interscience.wiley.com/cochrane/cochrane_clcentral_ar-ticles_fs.html. Accessed June 30, 2009

55. Database of Abstracts of Reviews of Effects. //www.mrw.interscience.wiley.com/cochrane/cochrane_cldare_articles_fs.html. Accessed June 30, 2009

 56. National Institute for Health and Clinical Excellence [NICE] Website. //www.nice.org.uk/. Accessed June 30, 2009

57. Scottish Intercollegiate Guidelines Network [SIGN] Website. //www.sign.ac.uk/. Accessed June 30, 2009

 58. SUMSearch 2. University of Texas Health Science Center San Antonio Website. //www.utscsa.edu. Accessed June 30, 2009

59. National Guideline Clearinghouse [NGC] Website. //www.guideline.gov/. Accessed June 30, 2009

 60. National Library for Health [NLH] Website. //www.connectingforhealth.nhs.uk/resources/systserv/national. Accessed June 29, 2009

61. Kelly AM. Evidence-based radiology: step 2—searching the literature [search]. Semin Roentgenol 2009; 44:147–152

 62. PubMed Clinical Queries. //www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query/static/clinical.shtml. Accessed January 20, 2008

 63. ACP Journal Club Website. acpjc.acponline.org/. Accessed June 29, 2009

 64. Bandolier electronic journal Website. //www.medicine.ox.ac.uk/bandolier/aboutus.html. Accessed July 1, 2009

 65. TRIP database: clinical search engine. //www.tripdatabase.com. Accessed May 3, 2010

 66. UpToDate Online. //www.uptodate.com/home/index.html. Accessed July 1, 2009

67. DynaMed Website. //www.ebscohost.com/dynamed/. Accessed on July 1, 2009

 68. ACP PIER Website. pier.acponline.org/index.html. Accessed June 29, 2009

69. Khorasani R. Clinical decision support in radiology: what is it, why do we need it, and what key features make it effective? J Am Coll Radiol 2006; 3:142–143

 70. Rosenthal DI, Weilburg JB, Schultz T, et al. Radiology order entry with decision support: initial clinical experience. J Am Coll Radiol 2006; 3: 799–806

71. Center for Evidence-Based Imaging Website. //www.brighamandwomens.org/research/labs/cebi/default.aspx. Accessed June 29, 2009

 72. Hollingworth W, Jarvik JG. Technology assessment in radiology: putting the evidence in evidence-based radiology. Radiology 2007; 244: 31–38

73. Fryback DG, Thornbury JR. The efficacy of diagnostic imaging. Med Decis Making 1991; 11:88–94

74. Eisenberg JM, Zarin D. Health technology assessment in the United States: past, present, and future. Int J Technol Assess Health Care 2002; 18:192–198

75. NIHR Health Technology Assessment Programme Website. //www.hta.ac.uk/. Accessed June 29, 2009

 76. White SJ, Ashby D, Brown PJ. An introduction to statistical methods for health technology assessment. Health Technol Assess 2000; 4:i–iv, 1–59

77. Thornbury JR, Fryback DG. Technology assessment: an American view. Eur J Radiol 1992; 14: 147–156

 78. McNeil BJ, Adelstein SJ. Determining the value of diagnostic and screening tests. J Nucl Med AJR:197, November 2011 1047Performing a Critically Appraised Topic1976; 17:439–448

79. Fineberg HV. Evaluation of computed tomography: achievement and challenge. AJR 1978; 131:1–4

 80. Atkins D, Best D, Briss PA, et al.; GRADE Working Group. Grading quality of evidence and strength of recommendations. BMJ 2004; 328:1490

81. Petrov MS, Savides TJ. Systematic review of endoscopic ultrasonography versus endoscopic retrograde cholangiopancreatography for suspected choledocholithiasis. Br J Surg 2009; 96:967–974

 82. Heinrich MC, Haberle L, Muller V, Bautz W, Uder M. Nephrotoxicity of iso-osmolar iodixanol compared with nonionic low-osmolar contrast media: meta-analysis of randomized controlled trials. Radiology 2009; 250:68–86

 83. E Y, He N, Wang Y, Fan H. Percutaneous transluminal angioplasty [PTA] alone versus PTA with balloon-expandable stent placement for short-segment femoropopliteal artery disease: a meta-analysis of randomized trials. J Vasc Interv Radiol 2008; 19:499–503

 84. Brazzelli M, Sandercock PA, Chappell FM, et al. Magnetic resonance imaging versus computed tomography for detection of acute vascular lesions in patients presenting with stroke symptoms. Cochrane Database Syst Rev 2009; 4: CD007424

85. Stein PD, Fowler SE, Goodman LR, et al. Multidetector computed tomography for acute pulmonary embolism. N Engl J Med 2006; 354:2317–2327

 86. Provenzale JM, Sarikaya B. Comparison of test performance characteristics of MRI, MR angiography, and CT angiography in the diagnosis of carotid and vertebral artery dissection: a review of the medical literature. AJR 2009; 193:1167–1174

87. Sever AR, Mills P, Jones SE, et al. Preoperative sentinel node identification with ultrasound using microbubbles in patients with breast cancer. AJR 2011; 196:251–256

 88. Kent DL, Haynor DR, Larson EB, Deyo RA. Diagnosis of lumbar spinal stenosis in adults: a metaanalysis of the accuracy of CT, MR, and myelography. AJR 1992; 158:1135–1144

89. Sliker CW, Shanmuganathan K, Mirvis SE. Diagnosis of blunt cerebrovascular injuries with 16-

MDCT: accuracy of whole-body MDCT compared with neck MDCT angiography. AJR 2008; 190:790–799

 90. Tombak MC, Apaydin FD, Colak T, et al. An unusual cause of intestinal obstruction: abdominal cocoon. AJR 2010; 194:437; W176–W178

 91. Maceneaney PM, Malone DE. The meaning of diagnostic test results: a spreadsheet for swift data analysis. Clin Radiol 2000; 55:227–235

Video liên quan

Chủ Đề