So sánh các thuốc mê bay hơi năm 2024

  • 1. Y HÀ NỘI BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ 1 HÀ NỘI 18/09/2013
  • 2. Y HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY NGA SO SÁNH GÂY MÊ BẰNG SEVOFLURANE VÀ DESFLURANE TRONG PHẪU THUẬT SỎI MẬT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Người hướng dẫn: TS. CAO THỊ ANH ĐÀO
  • 3. PTSM: tầng trên mạc treo ĐTNGM sâu, giảm đau tốt, mềm cơ.  Hiệu quả GM trên LS, những ảnh hưởng của thuốc mê và quá trình GM đến BN.  Sevo: khởi mê nhanh và dễ chịu, thoát mê nhanh, ít gây co thắt TQ, tăng tiết dịch đường hô hấp dùng để khởi mê nhanh ở trẻ em.  Des: tỉnh nhanh và nhanh chóng phục hồi chức năng nhận thức, giảm thiểu tổn thương cơ tim, giảm thiểu kích thích đường thở.
  • 4. thuốc mê TM dùng để duy trì mê: propofol, ketamin… TCI- propofol: Khởi mê nhanh và dễ chịu, thoát mê nhanh, không gây kích thíchTQ, không gây co thắt PQ, dễ kiểm soát độ mê. Giá thành cao (đặc biệt PT kéo dài). Desflurane là thuốc mê mới đưa vào sử dụng ở VN(2010)
  • 5. TIÊU: 1. So sánh ảnh hưởng lên huyết động (mạch, huyết áp) của sevoflurane và desflurane trên bệnh nhân phẫu thuật sỏi mật. 2. Đánh giá chất lượng hồi tỉnh, thời gian rút nội khí quản, những tác dụng không mong muốn xảy ra trên 2 nhóm bệnh nhân này.
  • 6. lý hóa các thuốc mê hô hấp Đặc tính Halothane Enflurane Isoflurane Desflurane Sevoflurane TLPT 197 184 184 168 200 Nhiệt độ sôi 50,2 56,5 48,5 22,8 58,5 Áp lực hơi tại 200C (mmHg) 244 172 240 669 170 Mùi vị Dễ chịu Cay Cay Cay Dễ chịu Hệ số phân chia máu/khí 2,54 1,90 1,46 0,42 0,69 Ổn định trong vôi sô-đa (400C) Không Có Có Có không Chất bảo quản có Không Không Không không Hiệu lực gây mê MAC 0,75 1,63 1,17 6,6 1,80
  • 7. tác dụng của sevoflurane và desflurane Tác dụng Sevoflurane Desflurane Trên hô hấp Ít gây co thắt phế quản, ít kích thích đường hô hấp Kích thích đường hô hấp nhiều hơn Trên tuần hoàn Giảm sự co cơ tim ở mức trung bình, giảm huyết áp và lưu lượng tim nhẹ, ít gây kích thích giao cảm Giảm sự co cơ tim ở mức trung bình, giảm huyết áp và lưu lượng tim nhẹ Trên tiêu hóa Buồn nôn, nôn sau mổ (+) Buồn nôn, nôn sau mổ (++)
  • 8. ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY MÊ LÊN HUYẾT ĐỘNG  Giảm huyết áp động mạch, trụy tim mạch Tăng huyết áp Nhịp chậm, rối loạn nhịp Nhịp nhanh
  • 9. NC trong nước 2012 Nghiêm Thanh Tú: PTNS VRT cấp.  Các NC nước ngoài 1995 Nathanson M.H: PTNS phụ khoa. 2004, Strum: PT nối tắt ruột dạ dày. 2013 Kaur A.: PT giảm béo  Ổn định NT và HA, nhóm des TGHT nhanh hơn, TG phục hồi các phản xạ hô hấp nhanh hơn, TDKMM sau mổ tương đương. CÁC NC SO SÁNH DESFLURANE VÀ SEVOFLURANE
  • 10. PHƯƠNG PHÁP 1. Địa điểm và thời gian  Địa điểm: Khoa GMHS, khoa PTGM BV VĐ.  Thời gian: 1/2013 đến 8/2013. 2. Đối tượng NC: PTSM 3. Tiêu chuẩn lựa chọn  BN mổ phiên CĐ sỏi mật.  Tuổi: 15- 65.  ASA I - ASA II, Mallampati 1, 2.  Không có chống chỉ định với desflurane và sevoflurane.
  • 11. PHƯƠNG PHÁP 3. Tiêu chuẩn loại trừ BN có chống chỉ định với desflurane hoặc sevoflurane. Có bệnh TM, hen, dị ứng xơ gan (Child – Pugh B, C). 4. Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu Thời gian mổ phiên < 1 giờ. Có biến chứng về GM hoặc PT.
  • 12. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp NC 1. Thiết kế NC NC tiến cứu, thử nghiệm LS ngẫu nhiên có đối chứng. 2. Cỡ mẫu NC Lấy mẫu NC gồm 66 BN chia làm 2 nhóm bằng nhau. 3. Kỹ thuật chọn mẫu Lựa chọn BN theo tiêu chuẩn NC và được bốc thăm chia nhóm ngẫu nhiên bởi người gây mê: Nhóm 1: Duy trì mê bằng desflurane. Nhóm 2: Duy trì mê bằng sevoflurane.
  • 13. PHƯƠNG PHÁP 4. Phương tiện nghiên cứu : Thuốc sevoflurane, desflurane, các phương tiện đặt NKQ và các phương tiện hồi sức. 5. Tiến hành nghiên cứu: Thăm khám, giải thích Chuẩn bị phương tiện dụng cụ thuốc Tiến hành vô cảm: Mê NKQ Theo dõi 9 thời điểm (T0 – T9) trong GM và đánh giá HT
  • 14. số đánh giá + Đặc điểm chung: Tuổi, giới, nghề nghiệp, chiều cao, cân nặng. + Các chỉ số khi gây mê * HATB, NT, SpO2, EtCO2, điểm PRST * Nồng độ % của sevoflurane và desflurane * TGGM, TGPT * Thuốc giảm đau và giãn cơ. + Giai đoạn hồi tỉnh * TGHT, CLHT. * Chất lượng cuộc mê. * TDKMM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
  • 15. PHƯƠNG PHÁP Các thời điểm NC: T0: trước khi khởi mê. T1: khi đặt NKQ. T2: bắt đầu rạch da. T3: khi phẫu thuật được 30 ph. T4: khi phẫu thuật được 60ph. T5: khi phẫu thuật được 90 ph. T6: khi phẫu thuật được 120 ph. T7: khi ngừng thuốc mê. T8: khi ngừng phẫu thuật. T9: khi tỉnh hoàn toàn.
  • 16. PHƯƠNG PHÁP Các tiêu chuẩn đánh giá: 1. Đánh giá phân loại sức khỏe (ASA) 2. Đánh giá độ mê: Thang điểm PRST của Evans 3. Đánh giá chất lượng hồi tỉnh 4.Đánh giá hiệu quả gây mê: 3 mức độ (tốt, trung bình, kém)
  • 17. trạng Điểm HATB (mmHg) HA nền + 30 0 1 1 Nhịp tim (lần/phút) < nhịp cơ sở + 15 < nhịp cơ sở +30 >Nhịp cơ sở +30 0 1 2 Mồ hôi Không có Da ẩm Nhìn thấy giọt mồ hôi 0 1 2 Nước mắt Không có Nhiều nước mắt khi mở Nhiều nước mắt khi nhắm 0 1 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thang điểm PRST của Evans
  • 18. PHƯƠNG PHÁP 5. TDKMM  Biết trong mổ  Có kích thích lo âu  Ảo giác ảo mộng trong lúc mê  Rét run  Đau đầu  Rối loạn nhịp tim  Đau ngực  Nôn, buồn nôn  Co thắt thanh quản  Aldrete > 10đ. 6. Xử lý số liệu: SPSS 16.0.
  • 19. BÀN LUẬN Phân bố về giới Sự khác nhau về giới không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nữ nhiều hơn nam (đặc điểm của bệnh lý PT) 35,5% 64,5% Nam Nữ Nhóm 1 Nhóm 2 36,70% 63,30% Nam Nữ
  • 20. BÀN LUẬN Đặc điểm Giá trị Nhóm 1 Nhóm 2 p Tuổi (năm) ± SD 46,71±10,87 46,87±10,42 >0,05 Min-max 22 - 65 21 - 63 Chiều cao (cm) ± SD 155,16±7,52 157,43±7,60 >0,05 Min-max 131-168 139-176 Cân nặng (kg) ± SD 48,06±8,89 50,63±8,53 >0,05 Min-max 33-70 35-77 X X X Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng Tuổi: Cho HB (45,3±8,7 tuổi - des và 46,9±9,9 tuổi - sevo) Chiều cao cân nặng: Phù hợp với BMI của người VN (Vương Hoàng Dung, Hoàng Văn Bách)
  • 21. BÀN LUẬN 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hành chính Làm ruộng Nội trợ Công nhân Nghề khác 16.1 58.1 6.5 12.9 6.5 3.3 80 0 10 6.67 Nhóm 1 Nhóm 2 Phân bố theo nghề nghiệp Nghề nông chiếm đa số, phù hợp với đặc trưng của nước ta là một nước nông nghiệp.
  • 22. nhóm 1 (n=31) n (%) Điểm PRST Nhóm 2 (n=30) n (%) 0 1 2 0 1 2 T1 30 (96,77) 1 (3,3) 29 (96,67) 1 (3,43) T2 31 (100) 30 (100) T3 31 (100) 30 (100) T4 31 (100) 30 (100) T5 31 (100) 30 (100) T6 31 (100) 30 (100) T7 31 (100) 30 (100) T8 31 (100) 29 (96,67) 1 (3,43) Hiệu quả duy trì mê: Điểm PRST giữa hai nhóm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Không có bệnh nhân nào có điểm PRST > 2 điểm
  • 23. BÀN LUẬN Nồng độ % của thuốc mê Nhóm Chỉ số Nhóm 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) Nồng độ % ( ±SD) 6,72±0,45 2,14±0,12X
  • 24. 2 (n=30) p Thời gian gây mê ( ±SD) 126,13±32,60 125,33±25,22 > 0,05 Thời gian phẫu thuật ( ±SD) 118,87±28,28 116,50±24,68 X X Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  TGGM: Strum: 275 ± 49 phút(des) và 258 ± 45 phút (sevo). Nathanson: 92±31 phút (des) và 79±17 phút (sevo) .  TGPT: Heavner: 141 phút và 137 phút (des và sevo) Song D: 94±27 phút(des) và 96±37 phút(sevo).
  • 25. BÀN LUẬN Tổng liều thuốc giảm đau Nhóm 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) p Fentanyl (µg) ( ± SD) 306,45±107,04 338,33±72,73 > 0,05 X Nhu cầu dùng các thuốc giảm đau, giãn cơ trong gây mê G. Magn : 355 ± 110µg (des) và 374 ± 100 µg (sevo) R.E. McKay:131 ± 87 µg (des) và 131 ± 88µg (sevo).
  • 26. 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) p Liều đặt NKQ ( ±SD) (mg) 40,16±6,64 40,17±7,60 >0,05 Liều nhắc lại trong mổ ( ±SD) (mg) 11,94±7,15 12,5±6,66 Tổng liều cho cả cuộc mổ ( ±SD)(mg) 52,10±10,78 52,67±10,15 Liều theo cân nặng(mg/kg) ( ±SD) 1,06±0,16 1,05±0,21X X X X Thuốc giãn cơ KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 27. BÀN LUẬN Giá trị trung bình của SpO2 trong gây mê 98 98.5 99 99.5 100 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Desflurane Sevoflurane Thời điểm Giá trị
  • 28. BÀN LUẬN Giá trị trung bình của EtCO2 trong gây mê Nhóm Thời điểm Nhóm 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) p T1 35,42±17,58 32,30±5,38 > 0,05 T2 30,87±2,31 31,20±3,61 T3 31,77±2,95 31,63±3,36 T4 31,65±2,36 30,97±2,61 T5 31,81±2,43 31,44±2,96 T6 32,00±1,26 31,83±2,48 T7 32,16±1,88 31,64±2,81 T8 32,61±1,85 32,10±3,01 Tương tự NC của Takamatsu (35-40mmHg), Kaur A (30-40mmHg)
  • 29. BÀN LUẬN 60 70 80 90 100 110 T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 NTTB Nhóm 1 NTTB Nhóm 2 HATB Nhóm 1 HATB Nhóm 2 Sự thay đổi nhịp tim, HATB trong gây mê p > 0,05 Phù hợp với NC của Nghiêm Thanh Tú, Strum và Kaur A
  • 30. BÀN LUẬN Strum (2004), Anaesthesia Analgesia
  • 31. BÀN LUẬN Kaur A (2013), Jounals of Anaesthesiology Clinical Pharmacology
  • 32. tỉnh KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 8.45 18.03 28.26 11.37 25.6 33.83 0 5 10 15 20 25 30 35 Thời gian tỉnh Thời gian đáp ứng với mệnh lệnh Thời gian rút NKQ Desflurane Sevoflurane Desflurane: 8,45±3,7 phút 18,03±6,25 phút 28,26±7,12 phút Sevoflurane: 11,37±4,39 phút 25,60±9,80 phút 33,83±10,40 phút p < 0,05 p< 0,05 p < 0,05
  • 33. BÀN LUẬN Thời gian hồi tỉnh M.H.Nathanson (1995) B. Larsen (2009) KQNC (2013) Thời gian tỉnh Desflurane 4,8±2,4 6,2±2,6 8,45±3,7 Sevoflurane 7,8±3,8 7,8±2,9 11,37±4,39 Thời gian đáp ứng mệnh lệnh Desflurane 5,1±3,2 6,5±2,3 18,03±6,25 Sevoflurane 8,2±3,2 7,8±2,5 25,60±9,80 Thời gian rút NKQ Desflurane 6,4±4,7 7,7±4 28,26±7,12 Sevoflurane 10,2±5,3 8,5±2,6 33,83±10,40 Thời gian hồi tỉnh (tt): So sánh với các tác giả khác  Kết luận:  TGHT ở nhóm desflurane < nhóm sevoflurane (p<0,05)  TGHT trong NC > TGHT của các NC khác.
  • 34. tỉnh ngay sau rút NKQ Nhóm Trả lời Nhóm 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) p n % n % Hiện tại có đau 1 3,2 0 0 >0,05 Tên tuổi chính xác 31 100 30 100 Địa chỉ đúng 31 100 30 100 Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 35. (n=31) Nhóm 2 (n=30) p n % n % Hiện tại có đau 1 3,2 0 0 >0,05Tên tuổi chính xác 31 100 30 100 Địa chỉ đúng 31 100 30 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chất lượng hồi tỉnh sau rút NKQ 5 phút
  • 36. (n=31) Nhóm 2 (n=30) p n % n % Tốt 31 100 30 100 >0,05Trung bình 0 0 0 0 Kém 0 0 0 0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chất lượng cuộc mê Chất lượng cuộc mê ở cả hai nhóm tương đương nhau, tất cả đều đạt loại tốt.
  • 37. BÀN LUẬN Nhóm TDKMM Nhóm 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) p n % n % Tỉnh trong mổ 0 0 0 0 >0,05 Buồn nôn, nôn 4 12,9 2 6,67 Rét run 3 9,68 1 3,33 Đau đầu, khó chịu 0 0 0 0 Ảo giác, ảo mộng trong lúc mê 0 0 0 0 Co thắt thanh quản, phế quản 0 0 0 0 Aldrete ≤10đ 0 0 0 0 Nôn và buồn nôn thấp hơn Gulcan Erk: des (16%), sevo (12%), Larsen B. 10/20 (des) và 9/20 bệnh nhân (sevo), G. Magni: 13% (des), 12% (sevo). Rét run thấp hơn G. Magni 17% (des), 12% ( sevo) TDKMM sau mổ
  • 38. BÀN LUẬN Lượng thuốc mê sử dụng và chi phí cho một ca mổ Nhóm Chỉ số Nhóm 1 (n=31) Nhóm 2 (n=30) p Lượng thuốc (ml) 45,19±11,68 27,99±5,63 Giá thành (nghìn đồng) 508.460±131.424 331.510 ±71.310 <0,05 MAC (des)>MAC (sevo) V sử dụng lớn hơn giá thành cao hơn
  • 39. hưởng lên nhịp tim và huyết áp  Cả desflurane và sevoflurane đều ít ảnh hưởng đến NT và HA.  Trong quá trình gây mê kiểm soát độ mê tốt với điểm PRST là tương đương.
  • 40. lượng hồi tỉnh và các tác dụng không mong muốn  Nhóm desflurane có TG tỉnh, TG đáp ứng với mệnh lệnh và TG rút NKQ nhanh hơn nhóm sevoflurane với p> 0,05.  CLHT ở cả hai nhóm đều tốt (100% trả lời chính xác tên tuổi, địa chỉ, nhóm des có 3,2% BN đau khi tỉnh).  Chất lượng cuộc mê ở cả hai nhóm đều tốt.  Các TDKMM gặp với tỷ lệ thấp ở cả hai nhóm. Tỷ lệ nôn và buồn nôn, rét run sau mổ ở hai nhóm là tương đương.