So sánh hai đoạn thơ trong việt bắc năm 2024

Phân tích đoạn thơ: "Ta về, mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" trong bài Việt Bắc

Làm bài

  • Soạn bài Việt Bắc - Phần tác giả siêu ngắn
  • Soạn bài Việt Bắc - Phần tác phẩm siêu ngắn
  • Phân tích đoạn thơ sau: Những đường Việt Bắc của ta... Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng

Quảng cáo

Đang cập nhật thêm câu hỏi!

Quảng cáo

  • So sánh hai đoạn thơ trong việt bắc năm 2024

    Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoạn thơ: "Ta về, mình có nhớ ta... ân tình thủy chung" trong bài Việt Bắc

    Khổ thơ ôm chứa niềm lạc quan, vui sống và tin tưởng vào cuộc sống. Nó mang âm điệu trữ tình, thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người tha thiết và tấm lòng yêu nước thiết tha của Tố Hữu.
  • So sánh hai đoạn thơ trong việt bắc năm 2024

    Phân tích 20 câu đầu bài thơ Việt Bắc

    Đoạn thơ là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến.
  • So sánh hai đoạn thơ trong việt bắc năm 2024

    Cho hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, đoạn 1 thường được coi là bức tranh tứ bình của bài thơ Việt Bắc, còn đoạn 2 là bức tranh Việt Bắc ra trận. Hãy phân tích và so sánh vẻ đẹp của hai bức tranh ấy.

    Bức tranh tứ bình khắc họa vẻ đẹp trong hòa bình, chủ yếu khắc họa bằng bút pháp lãng mạn. Bức tranh Việt Bắc ra trận là vẻ đẹp trong thời chiến, khắc họa bằng khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
  • So sánh hai đoạn thơ trong việt bắc năm 2024

    Phân tích ý nghĩa của cách xưng hô “Mình – Ta” trong bài Việt Bắc - Tố Hữu

    Cặp đại từ xưng hô ta – mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng của tình cảm mà những đôi lứa yêu nhau dành cho nhau

So sánh hai đoạn thơ trong việt bắc năm 2024

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và Tây Tiến

Kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.