So sánh truyền thuyết và cổ tích thần kì năm 2024

Là truyện dân gian có nội dung kể lại những câu chuyện tưởng tượng về một số nhân vật sự dũng sĩ, người nghèo khổ, bất hạnh, chàng ngốc.. nhằm trình bày kinh nghiệm sống, quan niệm đạo đức, lí tưởng và ước mơ của nhân dân lao động.

Mục đích sáng tác

Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử và thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái

Phản ánh đời sống xã hội thể hiện qua xung đột gia đình, quan tâm nhiều hơn đến sự thay đổi địa vị và quyền lợi của con người nhỏ bé và bằng cách giải

thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với bất công.

quyết mâu thuẫn bằng cách này hay cách khác, truyện cổ tích thể hiện nguyện vọng thay đổi xã hội của nhân dân. Đặc trưng Truyền thuyết anh hùng phản ánh tính chất của thời đại anh hùng. Thời đại anh hùng là thời đại mà những yếu tố lịch sử- xã hội của nó mang đặc trưng chung của thời đại anh hùng trong lịch sử nhân loại. Đó là thời kì con người bước ra khỏi đời sống dã man, bước vào chế độ văn minh đầu tiên. Thời đại Hùng Vương hội đủ tính chất một thời đại anh hùng. Các truyền thuyết Lạc Long Quân- Âu Cơ, Thánh Gióng, An Dương Vương,.. đều phản ánh thời đại anh hùng của cộng đồng người Việt. Truyền thuyết phản ánh lịch sử một cách độc đáo. Truyền thuyết không sao chép mà phản ánh lịch sử có chọn lọc và sáng tạo. Những sự kiện và nhân vật lịch sử là có thật, nhưng hoàn toàn không giống thật, nó đã được hình tượng hóa, mĩ hóa, có sự tham gia các yếu tố kì ảo, khiến cho truyền thuyết sinh động hấp dẫn thỏa mãn nguyện vọng của nhân dân. Như chi tiết Hai Bà Trưng được đôi hạc trắng đưa về trời hóa thành những phúc thần trong truyền thuyết về Hai Bà Trưng hay An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc rẽ nước đi về biển Đông trong truyền thuyết về An Dương Vương.

Cổ tích phản ánh thực tại một cách độc đáo. Khác với hiện thực ngoài đời, các yếu tố hiện thực trong cổ tích luôn đan xen với yếu tố kì ảo, tọa ra thế giới cổ tích rất đặc trưng và hấp dẫn, trong đó con người vừa bình thường, vừa lạ lùng, các sự kiện vừa quen thuộc vừa phi lý. Cổ tích Tấm Cám, nàng Tấm xinh đẹp, tốt bụng, sống với dì ghé và bị đối xử bất công, được ông Bụt giúp đỡ hay sống lại hai lần.. Cổ tích lưu giữa các giá trị văn hóa dân gian. Sự tích bánh trưng bánh dày, Sự tích trầu cau, Sự tích Táo quân,... Các tín ngưỡng thờ tổ tiên, thờ cây, thờ vật tổ,.....

chủ đề theo từng thời kì của đất nước: Đề cao cuộc chiến tranh chống xâm lấn của cộng động Văn Lang- Âu Lạc (ca ngợi những anh hùng thần thánh Hùng Vương, Sơn Tinh, Thánh Gióng,..); Truyền thuyết thời kỳ Bắc thuộc với chủ đề cứu nước, tất cả các cuộc khởi nghĩa chống phương Bắc của nhân dân ta đều được lưu trữ trong truyền thuyết (Bà Trưng, Bà Triệu, Phùng Hưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan,..); Truyền thuyết thời kì độc lập với chủ đề chống ngoại xâm giữ nước phản ánh những cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm (Tống, Nguyên, Minh, Thanh), ngợi ca những chiến công của những anh hùng dân tộc như Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,... Truyền thuyết phản ánh địa danh lịch sử Ca ngợi các doanh nhân văn hóa: Dựng nước luôn là chủ đề đi song song với chủ đề yêu nước trong truyền thuyết lịch sử, mang cảm hứng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca những anh hùng văn hóa, những danh nhân lịch sử dân tộc trong sự nghiệp xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, mở rộng bang giao với bạn bè, định ra pháp chế cho đất nước... Hệ thống truyền thuyết này rất phong phú: Các truyền thuyết về Lý Thái Tổ, Không Lộ, Lê Văn Hưu, Tuệ Tĩnh,

trai khôi ngô tuấn tú,..) Truyện cổ tích ca ngợi tình cảm đạo đức xã hội theo quan điểm của nhân dân. Đó là tình nghĩa vợ chồng thủy chung sâu sắc (Sự tích Hòn vọng phu, Sự tích con Sam); tình bạn keo sơn gắn bó, yêu quý giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn (Sự tích chim quốc); tình anh em yêu thương gắn bó thắm thiết (Sự tích trầu cau)....

Nguyễn Hiền, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Lương Thế Vinh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quí Đôn, Nguyễn Trãi,... Các truyền thuyết một mặt nâng cao tài năng “kinh bang tế thế” của các danh nhân làm rực rỡ danh sĩ nước Nam đới với phương Bắc; mặt khác ca ngợi lối sống gần dân, thanh bạch, khiêm nhường, đức độ của các nhân tài (truyền thuyết về Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi...) Nghệ thuật Nhân vật Truyền thuyết – nhân vật lịch sử, nhân vật anh hùng có số phận không thể đảo ngược với lịch sử; nhân vật có tên tuổi, gốc gác, lý lịch tương đối rõ ràng. Ví dụ: Hai Bà Trưng là cháu ngoại vua Hùng, bà Triệu nói tiếng vang như sấm hay Lý Thái Tổ sinh ra trong lòng bàn tay đã có chữ “ sơn hà, xã tắc”.

Truyện cổ tích: Nhân vật trung tâm chủ yếu là nhân vật đời thường, Nhân vật truyện cổ tích là nhân vật chức năng; Nhân vật có sự phân tuyến rạch ròi (thiện

  • ác, tốt - xấu như Tấm - Cám, Thạch Sanh- Lý Thông; Các nhân vật trong truyện cổ tích đều có tính phiếm chỉ về lai lịch, họ tên ( Tấm đại diện nhân vật bất hạnh nhưng hiền lành lương thiên; Ông Bụt đại diện cho nhân vật tốt bụng, thường giúp đỡ người lương thiện) Kết cấu cốt truyện Truyền thuyết có kết cấu chuỗi, mỗi truyện kể về một sự kiện, một nhân vật lịch sử cụ thể. Cốt truyện truyền thuyết thường gồm 3 phần (nguồn gốc xuất thân - sự ra đời kì lạ của nhân vật, hành trang của cuộc đời và những chiến công của nhân vật, kết thúc cuộc đời vinh hiển hoặc hóa thần.

Truyện cổ tích: Dài, phức tạp, nhiều tình tiết, nhiều nhân vật hơn truyền thuyết.

Thời gian Truyện truyền thuyết niên đại, Truyện cổ tích: thời gian mang

của dân tộc. Mục đích sáng tác

Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử và thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với bất công.

Thần thoại: Truyện thần thoại phản ánh và lí giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại.

Đặc trưng Truyền thuyết anh hùng phản ánh tính chất của thời đại anh hùng. Thời đại anh hùng là thời đại mà những yếu tố lịch sử- xã hội của nó mang đặc trưng chung của thời đại anh hùng trong lịch sử nhân loại. Đó là thời kì con người bước ra khỏi đời sống dã man, bước vào chế độ văn minh đầu tiên. Thời đại Hùng Vương hội đủ tính chất một thời đại anh hùng. Các truyền thuyết Lạc Long Quân- Âu Cơ, Thánh Gióng, An Dương Vương,.. đều phản ánh thời đại anh hùng của cộng đồng người Việt. Truyền thuyết phản ánh lịch sử một cách độc đáo. Truyền thuyết không sao chép mà phản ánh lịch sử có chọn lọc và sáng tạo. Những sự kiện và nhân vật lịch sử là có thật, nhưng hoàn toàn không giống thật, nó đã được hình tượng hóa, mĩ hóa, có sự tham gia các yếu tố kì ảo, khiến cho truyền thuyết sinh động hấp dẫn thỏa mãn nguyện vọng của nhân dân. Như chi tiết Hai Bà Trưng được đôi hạc trắng đưa về trời hóa thành những phúc thần trong

Thần thoại thể hiện quá trình biến đổi tư duy Thần thoại thể hiện quan niệm của người xưa về vũ trụ thông qua nhân vật Thần: đó là quan niệm về ba tầng vũ trụ và bốm thế giới: trên có Trời (Thiên đình), giữa có con người (Trần gian), dưới có Đất (Âm phủ). Trần gian lại chia thành Nhân gian và Thủy phủ. Các tầng vũ trụ đều thông với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. ( Thần Trụ trời có chức năng đúng như tên của thần là xây dựng cột chống trời, phân định trời đất; thần Gió chuyên môn thổi gió....) Thần thoại còn thể hiện thái độ tôn sùng tự nhiên của người xưa qua quan niệm về vật tổ, gắn chặt với các hình thức nghi lễ. Như người Việt thờ chim hạc và rồng, người Thái thờ chim, người Mường thờ hươu sao,...

truyền thuyết về Hai Bà Trưng hay An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc rẽ nước đi về biển Đông trong truyền thuyết về An Dương Vương. Truyền thuyết có tính dân tộc và địa phương sâu sắc. Truyền thuyết bao giờ cũng gắn với không gian - thời gian cố định, không gian - thời gian lịch sử cụ thể. Trong quá trình lưu truyền, truyền thuyết đi đến mỗi địa phương luôn được kết nạp thêm yếu tố mới sao cho phù hợp với địa điểm, phong tục, tập quán từng địa phương đó. Truyền thuyết về Xuân Nương công chúa (nữ tướng của Hai Bà Trưng trải qua các vùng Hương Nha, Hương Nộn, Nam Cường, Man Châu,.. Mỗi địa phương đều lưu giữ một sự tích về nàng. Nội dung Truyền thuyết thời đại anh hùng giải thích sự hình thành nòi giống dân tộc. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ đã giải thích nguồn gốc của các cộng đồng người Việt Nam. Người Văn Lăng có cha Rồng (Long Quân) và mẹ Tiên (Âu Cơ), có nguồn cuội vinh quang cao quý. Truyền thuyết ca ngợi chiến công chinh phục thiên nhiên, xây dựng nền văn hiến buổi đầu của dân tộc. Sơn Tinh dâng núi chăn sức mạnh của Thủy Tinh là ngăn chặn thiên tai lũ lụt, Mai An Tiêm có công khai phá những vùng đất mới,...

Thần thoại là phương tiện giải thích nguồn gốc vũ trụ và tự nhiên. Nhiều truyện thần thoại ra đời giải thích về thế giới tự nhiên, sự hình thành trời đất cây cỏ, muôn thú,..( Thần Trụ trời giải thích vì sao có trời, có đất, trời đất được phân đôi, mặt đất không bằng phẳng có chỗ lồi chỗ lõm,...) Thần thoại giải thích nguồn gốc của con người ra đời tuy mang đậm màu sắc hoang đường nhưng phần nào giải thích được thắc mắc của người cổ đại về sự xuất hiện tồn tại của mình (nguồn gốc, dòng giống cao quý - Con rồng cháu

bè, định ra pháp chế cho đất nước... Hệ thống truyền thuyết này rất phong phú: Các truyền thuyết về Lý Thái Tổ, Không Lộ, Lê Văn Hưu, Tuệ Tĩnh, Nguyễn Hiền, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Lương Thế Vinh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quí Đôn, Nguyễn Trãi,... Các truyền thuyết một mặt nâng cao tài năng “kinh bang tế thế” của các danh nhân làm rực rỡ danh sĩ nước Nam đới với phương Bắc; mặt khác ca ngợi lối sống gần dân, thanh bạch, khiêm nhường, đức độ của các nhân tài (truyền thuyết về Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi...) Nghệ thuật Nhân vật Truyền thuyết – nhân vật lịch sử, nhân vật anh hùng có số phận không thể đảo ngược với lịch sử; nhân vật có tên tuổi, gốc gác, lý lịch tương đối rõ ràng. Ví dụ: Hai Bà Trưng là cháu ngoại vua Hùng, bà Triệu nói tiếng vang như sấm hay Lý Thái Tổ sinh ra trong lòng bàn tay đã có chữ “ sơn hà, xã tắc”.

Thần thoại: nhân vật không có tính cách, số phận. Tên các vị thần gắn liền với các sự vật tự nhiên ( mưa, gió, sấm, sét,..)

Kết cấu cốt truyện Truyền thuyết: Kết thúc mở (Kết thúc sự nghiệp của nhân vật và cách đánh giá của nhân dân: sự vinh phong, sự hiển linh hay sự tôn sung của nhân dân đối với anh hùng...)

Thần thoại ngắn gọn- đơn giản (thực chất chỉ là mẩu chuyện vừa lỏng lẻo về kết cấu, nhỏ bé về quy mô và dung lượng, ít tình tiết, ít nhân vật. Câu chuyện xoay quanh nhân vật thần, tập trung miêu tả hành động của nhân vật, đa số truyện thần thoại tập trung lí giải các hiện tượng tự nhiên, do vậy,

hành động và cốt cách của thần cũng mang đặc điểm của hiện tượng tự nhiên mà thần thể hiện như Thần Trụ Trời, Thần Biển, Thần Mưa,...) Thời gian Truyện truyền thuyết: niên đại, triều đại cụ thể (thời Văn Lang

  • Âu Lạc, thời kì Bắc thuộc, thời kì phong kiến).

Thần thoại: không xác định, vĩnh hằng

Không gian Truyện truyền thuyết không gian lịch sử, chiến trường, không gian gắn với các di tích lịch sử/ di tích văn hóa/ các phong tục lễ hội.

Thần thoại: không gian vũ trụ xác định (không gian vũ trụ rộng lớn, khó xác định nơi chốn, vị trí cụ thể)

  1. Cổ tích và thần thoại
  2. Giống nhau
  3. Cùng là tác phẩm văn học dân gian.
  4. Đều có sự hiện diện của yếu tố kì ảo, hoang đường.
  5. Đều kể chuyện quá khứ nhưng còn lưu dấu tích hiện tại.
  6. Khác nhau Cổ tích Thần thoại Khái niệm Là truyện dân gian có nội dung kể lại những câu chuyện tưởng tượng về một số nhân vật sự dũng sĩ, người nghèo khổ, bất hạnh, chàng ngốc... nhằm trình bày kinh nghiệm sống, quan niệm đạo đức, lí tưởng và ước mơ của nhân dân lao động...

Là truyện kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng- thần thánh, những nhân vật sáng tạo văn hóa (lai lịch, diện mạo, hành tung, chiến công...), nhằm phản ánh quan niệm của người cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Mục đích sáng tác

Phản ánh đời sống xã hội thể hiện qua xung đột gia đình, quan tâm nhiều hơn đến sự thay đổi địa vị và quyền lợi của con người nhỏ bé và bằng cách giải quyết mâu thuẫn bằng cách này hay cách khác, truyện cổ

Thần thoại: Truyện thần thoại phản ánh và lí giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại.

nhân dân về cuộc sống tốt đẹp và công bằng. Sinh ra trong nghèo khổ, thiếu tình yêu thương, bị áp bức bóc lột, địa vị thấp kém trong gia đình nên các nhân vật “nhỏ bé” luôn ước mơ được đổi đời (Cô Tấm ở hiền gặp lành sau này làm hoàng hậu, Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô tuấn tú,..) => Tư duy già dặn, sâu sắc hơn. Truyện cổ tích ca ngợi tình cảm đạo đức xã hội theo quan điểm của nhân dân. Đó là tình nghĩa vợ chồng thủy chung sâu sắc (Sự tích Hòn vọng phu, Sự tích con Sam); tình bạn keo sơn gắn bó, yêu quý giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn (Sự tích chim quốc); tình anh em yêu thương gắn bó thắm thiết (Sự tích trầu cau).... Xung đột xã hội (người với người, quan điểm đạo đức, tính cách,...)

thích được thắc mắc của người cổ đại về sự xuất hiện tồn tại của mình (nguồn gốc, dòng giống cao quý - Con rồng cháu tiên được khẳng định qua sự tích Trăm trứng) => Ngây thơ, hồn nhiên Thần thoại kể về ước mơ sống hòa hợp và chinh phục thiên nhiên của người xưa. Câu chuyện về cuộc hôn phối tốt đẹp giữa Thần Nước (Lạc Long Quân) và Thần Đất (Âu Cơ) gửi gắm ước mơ mưa thuận gió hòa của nhân dân..ần thoại gửi gắm ước mơ chinh phục thiên nhiên qua hình tượng người anh hùng thần thánh (Hậu Nghệ bắn rơi mặt trời, Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh). Xung đột giữa con người và tự nhiên

Nghệ thuật Nhân vật Cổ tích: nhân vật con người (có tính cách, có số phận)

Thần thoại: nhân vật không có tính cách, số phận. Tên các vị thần gắn liền với các sự vật tự nhiên ( mưa, gió, sấm, sét,..)

Kết cấu cốt truyện Cổ tích: dài phức tạp, nhiều tình tiết, nhiều nhân vật hơn.

Thần thoại ngắn gọn - đơn giản

Thời gian Thời gian phiếm chỉ Thời gian: không xác định, vĩnh hằng.

Không gian Cổ tích: Không gian thực Thần thoại: không gian vũ trụ,

(không gian đời thường), không gian kỳ ảo (5 cõi: trời, đất, nước, cõi âm và cõi tiên).

không xác định (3 cõi: trời, đất, nước)

  1. Truyện cười và truyện ngụ ngôn
  2. Giống nhau
  3. Cùng thuộc bộ phận văn học dân gian.
  4. Cùng thuộc nhóm truyện dân gian.
  5. Có cấu tạo ngắn gọn, yếu tố gây cười và mang nghĩa hàm ẩn.
  6. Thông qua truyện để phê phán hiện thực, đưa ra bài học cuộc sống, góp phần làm cuộc sống tốt đẹp hơn.
  7. Khác nhau Truyện cười Truyện ngụ ngôn Định nghĩa Truyện cười là những truyện kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống (những cái xấu, lỗi thời, trái tự nhiên...), nhằm mua vui giải trí hoặc phê phán loại bỏ những cái đáng cười, góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Truyện cười Việt Nam có những nét đặc biệt riêng, những câu chuyện mang tính mỉa mai, châm biếm được khắc họa bằng ngôn ngữ dí dỏm, gây cười.

Truyện ngụ ngôn là một loại truyện ngụ ý, nói bóng gió, mỗi truyện có thể coi là một ẩn dụ. Truyện thường mượn một nhân vật có thể là con vật, đồ vật, đôi khi có thể là một người, để ám chỉ con người, nhằm nêu lên một bài học luân lý, triết lý hay một kinh nghiệm sống dưới một hình thức kín đáo, tế nhị về một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội. Nguồn gốc - Phát triển mạnh nhất vào thời kì chế độ phong kiến suy tàn.

  • Đây là thời kì mà tầng lớp thống trị trở nên thối nát, bộc lộ nhiều cái xấu xa, lỗi thời trở thành đối tượng đáng cười, tạo điều kiện cho tiếng cười bật lên mạnh mẽ.
  • Ra đời khi trí tuệ loài người đã phát triển ở mức độ cao.
  • Có nhân vật là con vật xuất hiện sớm hơn cả. Đó là sự kế thừa từ truyện cổ tích loài vật.
  • Đến khi con người có ý thức, mượn truyện loài vật để nói về con người thì truyện ngụ ngôn xuất hiện. Mục đích - Phê bình, lên án thói hư tật xấu của con người, vạch trần cái ác cái xấu có tính bản chất
  • Đưa ra một bài học triết lý về xã hội và con người thông qua sự phê phán, phủ nhận

trên của xã hội và đề cao trí tuệ của nhân dân quần chúng

lý sâu sắc về ứng xử, kinh nghiệm sống. Cách kể - Chậm rãi, dài dòng, nhằm giúp người đọc suy nghĩ, hiểu ý nghĩa sâu xa

  • Nhanh gọn, hài hước, đôi khi còn sử dụng những đối thoại giữa nhân vật để làm tăng tính hài hước.
  • Phân tích ý nghĩa nhân văn và thẩm mỹ truyện truyền thuyết và cổ tích Giá trị nhân văn
  • Hiểu theo cách chiết tự “nhân” là con người, “văn” là văn vẻ “Nhân văn” có thể hiểu là những giá trị đẹp đẽ của con người.
  • Giá trị nhân văn trong văn học: Giá trị nhân văn là kết tự của sự ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của con người, hướng đến xây dựng một cuộc sống văn minh, hạnh phúc của con người.
  • Giá trị nhân văn trong văn học được thể hiện qua các nội dung sau:
  • Ngợi ca những phẩm chất đẹp đẽ, đáng quý của con người.
  • Đấu tranh chống lại những thế lực tàn bạo chà đạp con người. Giá trị thẩm mỹ Nói đến thẩm mỹ là nói đến cái đẹp. Cái đẹp là “Phạm trù mỹ học xác định giá trị thẩm mỹ của hiện tượng theo quan điểm về sự hoàn thiện, xem cúng như là các hiện tượng có giá trị thẩm mỹ cao nhất. Các hiện tượng có thể được xem là đẹp khi, với tính toàn vẹn cụ thể có thể cảm tính của mình, chúng hiện diện như những giá trị xã hội – nhân bản, tức là những giá trị thể hiện sự khẳng định con người trong thế giới, chứng tỏ sự mở rộng giới hạn tự do của xã hội con người, thúc đẩy sự phát triển hài hòa của nhân cách, sự nảy sinh và bộc lộ ngày càng đầy đủ những sức mạnh và năng lực của con người” [Theo Từ điển văn học (bộ mới)]

Thần thoại

  • Ý nghĩa nhân văn
  • Đề cao con người (tự hào hồn nhiên về nguồn gốc con người, đề cao sức lao động của con người).
  • Thể hiện ước mơ, khát vọng của con người (ước mơ có cuộc sống nhẹ nhàng, no đủ; ước mơ giải phngs con người khỏi sự chi phối của tự nhiên, chiến thắng tự nhiên)
  • Thể hiện lòng tự hào, hồn nhiên về thế giới con người (sinh ra từ những cái gì khác lạ, tinh túy: Quả bầu mẹ, Mười hai bà mụ...)
  • Ý nghĩa thẩm mỹ
  • Ca ngợi những đức tính, tình cảm tốt đẹp của con người (Sự tích Rét nàng Bân, Sự tích ông Ngâu bà Ngâu,...)
  • Thể hiện trí tưởng tượng phóng khoáng, hồn nhiên và thơ mộng của con người nguyên thủy.

Tạo nên những hình tượng thần mang nét nguyên sư của sự sáng tạo nghệ thuật, vừa hồn nhiên, mộc mạc, vừa kì lạ, kì vĩ và đầy lãng mạn...