So sánh ứng động sinh trưởng và ko sinh trưởng

Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.

Phân biệt ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng:

 

- Ửng động sinh trưởng: 

 

 + Đặc điểm: Là ứng động có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật, các tế bào ở hai phía đối diện nhau có tốc độ sinh trưởng khác nhau

 

 + Tác nhân: Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,…

 

- Ứng động không sinh trưởng:  

 

 + Là ứng động có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật,

 

 + Tác nhân: Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học.

 

Ghi nhớ

- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

- Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan [như lá, cánh hoa…] có tốc độ sinh trưởng dãn dài khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng từ tác nhân ngoại cảnh [ánh sáng, nhiệt độ…]

- Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.

Đề bài

Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

 

Loigiaihay.com

Với giải Bài 4 trang 104 SGK Sinh học lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:


Giải Sinh học 11 Bài 24: Ứng động

Video Giải Bài 4 trang 104 SGK Sinh học 11

Bài 4 trang 104 SGK Sinh học 11: Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.

Bạn đang xem: Cách phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng

Lời giải

Ứng động sinh trưởng: có sự sinh trưởng dãn dài của tế bào thực vật

Ứng động không sinh trưởng: không có sự sinh trưởng dãn dài của tế bào thực vật

Câu hỏi trang 102 Sinh học 11: So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng...

Câu hỏi trang 103 Sinh học 11: Quan sát hình 24.2 và cho biết hiện tượng gì...

Câu hỏi trang 104 Sinh học 11: Hãy nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật...

Bài 1 trang 104 Sinh học 11: Ứng động sinh trưởng là gì...

Bài 2 trang 104 Sinh học 11: Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng...

Bài 3 trang 104 Sinh học 11: Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng...

Xem thêm: Giải Bài 1 2 3 4 5 6 7 Trang 43 Sgk Sinh Học 11, Giải Bài Tập Sgk Sinh Học 11 Hay Nhất, Ngắn Gọn

Bài 5 trang 104 Sinh học 11: Nêu vai trò của ứng động đối với đời sống...

1 325 lượt xem Trang trước Chia sẻ Trang sau

Đề thi Hóa học 11

Các dạng bài tập Hóa học lớp 11

Giải sbt Hóa học 11

Lý thuyết Hóa học 11

Giải sgk Hóa học 11


Ngữ văn 11

Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11

Soạn văn 11 [ngắn nhất]

Soạn văn 11 [hay nhất]

Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11


Toán 11

Đề thi Toán 11

Lý thuyết Toán 11

Các dạng bài tập Toán lớp 11

Giải sgk Toán 11


Tiếng Anh 11

Giải sbt Tiếng Anh 11 [thí điểm]

Giải sbt Tiếng Anh 11

Giải sgk Tiếng Anh 11

Giải sgk Tiếng Anh 11 [thí điểm]

Bài tập Tiếng Anh 11 có đáp án

Đề thi Tiếng Anh 11


Lịch sử 11

Đề thi Lịch sử 11

Giải Tập bản đồ Lịch sử 11

Lý thuyết Lịch Sử 11

Giải sgk Lịch sử 11


Vật Lí 11

Lý thuyết Vật Lí 11

Giải sbt Vật Lí 11

Giải sgk Vật Lí 11


Sinh học 11

Lý thuyết Sinh học 11

Giải sgk Sinh học 11


Giáo dục công dân 11

Lý thuyết Giáo dục công dân 11

Giải sgk Giáo dục công dân 11


Địa Lí 11

Giải Tập bản đồ Địa Lí 11

Lý thuyết Địa Lí 11


Giới thiệu Liên kết Chính sách Kết nối

Bạn đang tìm hiểu về ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là gì? Hơn nữa, làm cách nào để phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Vậy có những cách nào để dễ dàng phân biệt hai loại ứng động trên? Cùng tìm hiểu bài viết để nắm được thông tin chi tiết nhé.

Ứng động sinh trưởng là gì?

Khái niệm: Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động mà các tế bào nằm ở hai phía đối diện nhau của cùng một cơ quan như cành hoa, lá,… thì có tốc độ sinh trưởng dãn dài khác nhau. Tốc độ sinh trưởng này bởi do tác động của các kích thích không định hướng từ các tác nhân ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng,…

Sự khép lại và nở ra của hoa khi giảm hoặc tăng nhiệt độ thuộc loại ứng động sinh trưởng

Ứng động sinh trưởng gồm có 2 kiểu là quang ứng động và nhiệt ứng động. Mỗi kiểu điều có những đặc điểm như:

Quang ứng động 

Các ứng động sinh trưởng thuộc quang ứng động có thể nhắc đến là ứng động nở hoa vào buổi sáng và khép lại vào buổi tối của một số loài hoa. Hoặc là hành động khép lại của cỏ 3 lá khi vào chiều tối.

Từ các ví dụ trên ta có thể thấy, các ứng động có tác nhân gây ra là ánh sáng đến từ mọi phía đều được xếp vào quang ứng động. Chính vì thế, quang ứng động có sự sinh trưởng khác nhau và không đồng đều giữa các tế bào mặt trên với các tế bào mặt dưới của lá hoặc hoa.

Nhiệt ứng động

Ứng động sinh trưởng thuộc loại nhiệt ứng động có thể kể đến việc khép và nở của hoa Tulip. Khi nhiệt độ tăng 30C thì các cánh hoa Tulip mở ra, còn khi nhiệt độ giảm 10C thì các cánh hoa Tulip bắt đầu khép lại. Từ đó, dễ dàng thấy, ứng động sinh trưởng thuộc nhiệt ứng động thì tác nhân gây nên chính là nhiệt độ của môi trường. 

Ứng động không sinh trưởng là gì?

Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là loại ứng động không có sự phân chia và lớn lên của tế bào trong cây.

Cơ chế của ứng động không sinh trưởng là do sự lan truyền kích thích cơ học hoặc hóa học gây ra. Hơn nữa, còn do sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào gây nên.  

Phản ứng cụp xuống của lá cây trinh nữ thuộc ứng động không sinh trưởng

Ứng động không sinh trưởng được chia làm 2 kiểu ứng động sức trương; ứng động tiếp tiếp xúc và hóa ứng động. Mỗi ứng động đều có các đặc điểm khác nhau rõ rệt.

Ứng động sức trương

Ứng động không sinh trưởng thuộc kiểu ứng động sức trương bởi tác nhân gây nên là sự thay đổi hàm lượng nước tại các vùng chuyên hóa của các cơ quan. Hơn nữa, là sự thay đổi hàm lượng nước trong các tế bào.

Ta có thể thấy, lá của cây trinh nữ có phản ứng cụp xuống, đây là ứng động không sinh trưởng thuộc kiểu ứng động sức trương. Nguyên nhân gây ra tình trạng cụp lá là bởi nước di chuyển vào mô các mô bên cạnh. Điều này khiến sức trương ngay chỗ phình giảm đi một nửa.

Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động

Đối với ứng động không sinh trưởng tiếp xúc có thể lấy ví dụ như côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra một tác động cơ học. Lúc này lông của cây gọng vó sẽ bắt đầu uống cong điều này cho thấy lông của cây là nơi tiếp nhận các kích thích.

Đối với ứng động không sinh trưởng hóa ứng động là khi côn trùng đậu trên cây gọng vó thì trong cơ thể bắt đầu tiết ra các hợp chất chứa Nitơ.  Đây được xem là tác nhân hóa học tác động lên ứng động không sinh trưởng.

Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Vậy làm cách nào để phân biệt dễ dàng ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng?

Dựa vào đâu để phân biệt được ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng?

Để phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng có thể dựa vào đặc điểm về hình thức trả lời kích thích. Cụ thể:

  • Ứng động sinh trưởng: Toàn bộ các bộ phận của cây đều phản ứng được với các kích thích. Hơn nữa, các bộ phận đều có sự sinh trưởng.
  • Ứng động không sinh trưởng: Cây chỉ có một bộ phận có thể phản ứng lại các kích thích. Hơn nữa, bộ phận này không tồn tại sự sinh trưởng.

Để phân biệt được ứng động không sinh trưởng với ứng động sinh trưởng có thể dựa vào đặc điểm sinh trưởng. Cụ thể:

  • Ứng động sinh trưởng: Loại ứng động này có tốc độ sinh trưởng không đều nhau đối giữa các tế bào mặt dưới với các tế bào mặt trên của mỗi bộ phận.
  • Ứng động không sinh trưởng: Các tế bào thực vật không tồn tại khả năng sinh trưởng dãn dài.

Dựa vào các tác nhân để phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng

Tác nhân gây nên ứng động là một trong các cách để phân biệt được đâu là ứng động sinh trưởng và đâu là ứng động không sinh trưởng. Cụ thể:

  • Ứng động sinh trưởng: Có các tác nhân kích thích từ ngoại cảnh là ánh sáng, nhiệt độ,…
  • Ứng động không sinh trưởng: Tác nhân gây ra là do sự biến đổi sức trương nước trong các cấu trúc chuyên hóa. Hoặc do sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào của thực vật. Bên cạnh đó còn do sự các kích thích tiếp xúc.

Trên đây là thông tin về cách phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng cùng các vấn đề xoay quanh. Hy vọng, bài viết giải đáp được vấn đề bạn đang tìm hiểu.

Video liên quan

Chủ Đề