Sống và làm việc có kế hoạch sẽ mang lại những lợi ích gì lấy ví dụ

Thế nào là sống có kế hoạch?

Tác dụng của sống có kế hoạch?

VD của sống có kế hoạch? Cần gấp đề thi THCS

Khối 7

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

cho ví dụ về sống và làm việc có kế họach

mog mọi ng giúp ạ. Cảm ơn~~~

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ » Lớp 7 » SBT GDCD LỚP 7

Bài tập 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Nêu ví dụ?

Bài làm:

Khái niệm: Sống làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi người biết thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.

Ví dụ: Lan đặt mục tiêu cho mình là năm học này Lan sẽ nhận được suất học bổng tiếng anh của trường. Do đó, Lan đã sắp xếp lại việc học của mình cho khoa học, ngoài học ở lớp, Lan còn đi học thêm và nhờ mẹ kèm cặp.

Lời giải các câu khác trong bài

Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Nêu ví dụ?

Hãy kể một số biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch?

Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì đối với mỗi người chúng ta ?

Giải bài tập 4, 5, 6 trắc nghiệm trang 45, 46 sách BT GDCD lớp 7

Ghép mỗi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột I đế được một câu đúng?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

Ví dụ: lên kế hoạch học tập trong một tháng trước kì thi học kì II.

Lời giải:

Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.

Lời giải:

Lên kế hoạch có nhiều lợi ích: tiết kiệm thời gian, của cải, tiền bạc; công việc hoàn thành chu đáo hơn, tỉ mỉ, hiệu quả hơn.

A. Chỉ cần xây dimg kế hoạch làm việc theo hằng tuần là đủ.

B. Mỗi tháng nên thay đổi kế hoạch sống và làm việc một lần.

C. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần.

D. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Nên điều chỉnh kế hoạch khi thấy bất hợp lí.

B. Kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi nên cụ thể, không nên chung chung.

C. Trong bảng kế hoạch chỉ cần ghi buổi sáng làm gì và buổi chiều làm gì là đủ.

D. Trong mọi trường hợp không nên thay đổi kế hoạch.

E. Học sinh lớp 7 không cần xây dựng kế hoạch làm việc, học tập.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, B

A. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác.

B. Chỉ người lớn mới cần làm việc có kế hoạch, còn học sinh trung học cơ sở thì không cần.

C. Chỉ cần xây dựng kế hoạch, còn thực hiện được hay không lại là chuyện khác.

D. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

I II
A. Sống và làm việc có kế hoạch là biết sắp xếp các công việc và thời giờ nghỉ ngơi một cách hợp lí 1. thì phải chủ động, quyết tâm và sáng tạo đé thực hiện kế hoạch đã đề ra.
B. Khi đã xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi 2. đạt hiệu quả trong công việc.
C. Kế hoạch làm việc phải chi tiết 3. cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh khi cần thiết.
D. Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta 4. để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.

Lời giải:

Thứ tự sắp xếp là: 4 – A ; 1 – B; 5 – C; 2 – D

Câu hỏi:

1/ Em cho biết nhận xét của mình về ưiệc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của Hà.

2/ Em có cho rằng, người làm việc theo kế hoạch sẽ thu được kết quả tốt không?

Lời giải:

Hà là người biết lên kế hoạch, đó là việc làm tốt, đáng khích lệ. Tuy nhiên, nếu chỉ lên kế hoạch mà không thực hiện thì chỉ là kế hoạch suông, mọi thứ sẽ không thực hiện đầy đủ được.

Câu hỏi:

1/ Em nhận xét thế nào về việc làm của bạn Phong?

2/ Theo em, khi kế hoạch làm việc đã được lập thì có thể thay đổi được không?

Lời giải:

1/ Việc lập kế hoạch và hỏi ý kiến của bố mẹ để lên kế hoạch mà Phong đã làm là tốt. Tuy nhiên, Phong thiếu ý chí để thực hiện.

2/ Theo em khi lên kế hoạch làm việc đã được lập thì có thể thay đổi được. Bởi vì, khi thực hiện sẽ có những điều không còn phù hợp, hoặc phải ưu tiên những việc cấp bách trước nên có thể điều chỉnh cho phù hợp.

– Loại ý kiến thứ nhất: Mỗi học sinh nên có bảng kế hoạch làm việc của mình, nhưng là kế hoạch chung chung thôi, không nên chi tiết.

– Loại ý kiến thứ hai : Mỗi học sinh cần có kế hoạch làm việc cụ thể, trong đó quy định cụ thể thời gian và nội dung công việc.

– Loại ý kiến thứ ba : Đối với học sinh trung học thì không cần thiết phải có kế hoạch sống và làm việc riêng. Cứ để tự mình điều chỉnh mỗi ngày là tốt nhất.

Câu hỏi:

1/ Em đồng ý với loại ý kiến nào trên đây

2/ Em đã xây dựng kế hoạch làm việc của mình như thế nào?

Lời giải:

1/ Em đồng ý với ý kiến thứ hai.

2/ Em đã thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch, mặc dù hôm đó có phim hay. Tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch.

1/ Tại sao Vô-lô-đi-a lại quyết tâm không đi bắn súng cùng Côn-ca?

2/ Học sinh Trung học cơ sở có cần phải sống và làm việc có kế hoạch không? Vì sao?

Lời giải:

1/ Khi được Côn-ca rủ đi chơi nhưng Vô-lô-đi-a đã từ chối thẳng thừng “Tớ còn bận học, không đi được”

2/ Học sinh Trung học cơ sở cần phải sống và làm việc có kế hoạch. Bởi vì, sống có kế hoạch giúp bản thân không bị sa đà vào những cám dỗ, những trò chơi vô bổ, giúp cho công việc học tập được trôi chảy, không bị gián đoạn và nâng cao thành tích học tập.

     Sống và làm việc có kế hoạch sẽ mang lại lợi ích là : tiết kiệm thời gian , của cải , tiền bạc  và công việc hoàn thành chu đáo hơn , tỉ mỉ, hiệu quả hơn .

Ví dụ : Như được giao dài hạn , thời gian là thứ 5 , mà cả tuần ko lênên kế hoạch làm bài. Đến thứ 4 mới cuống đi chép bài , làm bài thâu đêm , cực có hại cho sức khỏe , mà làm bài sơ sài qua loa , khó mà đạt chất lượng cao, rồi lên kế hoạch còn giúp sống đều độ , khỏe mạnh,công việc hiệu quả ,...  

Video liên quan

Chủ Đề