Tại sao bphone lại thất bại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [50.63 KB, 3 trang ]


Bạn đang xem: Tại sao bphone thất bại

Chiến lược marketing thất bại của BphoneI.Background1. Giới thiệu về Bphone- Bphone là dòng điện thoại thông minh được thiết kế và sản xuất bởi Công ty Cổ phầnBkav, ra mắt phiên bản đầu tiên vào ngày 26 tháng 5 năm 2015, đây là một trong nhữngchiếc điện thoại thông minh được sản xuất ở Việt Nam.-Ngày 26 tháng 5 năm 2015, Bphone chính thức ra mắt do ông Nguyễn Từ Quảng giớithiệu là chiếc smartphone đầu tiên của hãng này cũng mang tên Bphone.2. Mô tả lại chiến lược đã bị thất bại2.1. Quá trình- BPhone lần đầu tiên được hé lộ vào tháng 1/2015 khi Bkav bất ngờ mang chiếc-smartphone đầu tay đến sự kiện CES 2015 – sự kiện công nghệ có quy mô, uy tínvà quy tụ vô số những thương hiệu hàng đầu thế giới được tổ chức tại Mỹ. Tậndụng sự chú ý của tín đồ công nghệ, Bkav đã tạo nên cơn chấn động với ngườitiêu dùng Việt Nam – những người không bao giờ đánh giá cao sản phẩm thươnghiệu trong nước.Nếu bạn thường xuyên theo dõi thông tin về Bkav có lẽ không lạ lẫm với cáchtruyền thông tung hô của đơn vị này bởi trước đó Bkav luôn “nổ” với mọi sảnphẩm của mình như: “phần mềm bảo mật tốt nhất thế giới” hay “hệ thống nhàthông minh tiên tiến nhất thế giới” – Bkav SmartHome. BPhone cũng được CEOBkav giới thiệu là “một trong những smartphone có thiết kế đẹp nhất nhì thếgiới”. Ngay lập tức sự “nổ” này của Bkav đã tạo ra sự phản ứng mạnh mẽ trongdư luận, trên khắp các diễn đàn, mạng xã hội hay báo chí đã nổ ra những cuộctranh cãi gay gắt, mọi người bàn luận tại sao Bkav dám lớn tiếng so sánh mìnhvới dòng điện thoại hàng đầu thế giới ? BPhone có liệu xứng đáng? …Vô vàn ýkiến bình luận của dân công nghệ nổ ra, có khen có chê nhưng dưới góc độmarketing đã mang đến hiệu quả “có một không hai”.2.2. Kết quả:II.Analysis1. Nguyên nhân1.1. Bài học từ chiến lược định giá và tiếp cận thị trường- Giá thành và cách tiếp cận thị trường của Bphone cũng là những rào cản mà thiếtnghĩ chính BKAV cần cân nhắc lại. Trong bối cảnh thị trường smartphone cónhiều cạnh tranh, đặc biệt các smartphone đến từ các hãng của Trung Quốc nhưLenovo, Xioami hay từ các nhà sản xuất danh tiếng như Asus, HTC đều có cấuhình không kém cạnh Bphone nhưng giá bán sản phẩm hợp với túi tiền của ngườitiêu dùng trong nước nhiều hơn1.2. Bài học từ chiến lược tạo sự khác biệt- Ở đây xin nhắc lại câu trên, đó là sẽ không ai cần một chiếc smartphone nữa, nếunhư nó không đáp ứng được một nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng!Và Bphone muốn thành công, cái cần nhất là tạo dựng được những tính năng“không thể tin nổi” như chính slogan khi quảng bá sản phẩm. Sẽ là thất bại nếu cốgắng “so bì” kiểu dáng, độ dày mỏng với các ông lớn Apple, Samsung, hay cốgắng “đọ hơn thua” về máy ảnh với người khổng lồ Nokia, thậm chí cũng sẽ thấtbại nếu cố gắng “tranh tiên” về tính năng của một hệ điều hành mới.- Tại sao Bphone không khuếch trương ngay tính năng “bảo vệ tối đa” hoặc chí ítlà một “điện thoại sạch virus” như chính sở trường của BKAV trong thành công

Xem thêm: 7 Hot Girl Hàn Quốc Chia Sẻ Bí Quyết Giảm Cân Thành Công Của Cô Nàng 9X Hà Thành

của sản phẩm BKAV AntiVirus!2. Phân tích ưu nhược điểm2.1. Ưu điểm- 1. Định vị táo bạo: Bphone được định vị là một sản phẩm "công nghệ thuần Việt- đẳng cấp thế giới". Đây là cách định vị táo bạo vì chưa có hãng điện thoại Việtnào dám tự tin như vậy. Nó trực tiếp đánh vào lòng tự hào dân tộc và tâm lý tự ticủa người Việt rằng VN vốn rất yếu về khoa học kỹ thuật. Nay họ sẽ ngạc nhiênvà tò mò và xen lẫn tự hào vì BKAV đã có thể sở hữu làm chủ những công nghệđẳng cấp thế giới như vậy qua cách họ truyền thông về tính năng của sản phẩm.Đây cũng là một quả đấm mạnh cho các hãng điện thoại Việt khác vốn chỉ sangTQ mua hàng về và thay nhãn mác là xong.- 2. Phương pháp tiếp thị bài bản: Mặc dù chưa chú trọng về detail nên xảy ra nhiềuhạt sạn trong quá trình launching nhưng có thể nói phương pháp BKAV làmtruyền thông cho Bphone rất bài bản, chịu chơi, chịu chi. Từ các khâu tham giatriển lãm quốc tế, làm clip viral, tạo dư luận truyền thông xã hội, lễ ra mắt chỉnhchu và sang trọng, BKAV học cách làm và thực hành khá bài bản khiến cho mọingười cũng có góc nhìn khác hẳn về tiềm năng và tiềm lực của tập đoàn này.- Giá: mặc dù nhiều ý kiến cho rằng giá của Bphone là quá cao, quá ảo tưởngnhưng tôi vẫn nghĩ họ chọn một mức giá không phải là không hợp lý. Còn nhớOppo khi mới vào VN cũng áp mức giá gây sửng sốt thị trường, nhưng sau đóOppo vẫn bán được khá ổn. Bphone ngay từ đầu đã cố tình gây đồn đoán ở mứcgiá 13 tr đồng tuy nhiên giá ra mắt chỉ có 9.99 tr. Trong phân khúc giá 10 - 12trhiện nay Bphone nổi trội hơn các sản phẩm cùng loại với những điểm cộng chỉ cóở phân khúc high-end: kính sapphire, tốc độ truyền dữ liệu mạnh, camera độ phângiải lớn, công nghệ lưu trữ , công nghệ tracking activity, pin dung lượng cao...Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Bphone ở phân khúc này có lẽ là Oppo, nhưngBphone có vẻ chiếm nhiều ưu thế hơn về sản phẩm và cảm tình dân tộc của kháchhàng tiềm năng.2.2. Nhược điểm- 1. Kênh phân phối: Điện thoại vẫn là một tài sản giá trị và là vật trang sức khẳngđịnh bản thân của người Việt, do đó với mức giá gần 10tr nhưng chỉ bán online,không có cơ hội thử, cầm và test thì người mua sẽ không hào hứng cho lắm, thậmchí là ngờ vực--2. Ảo tưởng: Không rõ đây là ý đồ của ông chủ tập đoàn để gây shock và chú ýhay không nhưng rõ ràng BKAV lại đi vào vết xe đổ của Trung Nguyên khi tự đặtmình ngang hàng với các gã khổng lồ quy mô toàn cầu, so sánh trực tiếp và chêbai đối thủ. Điều đó sẽ tạo ra 1 luồng dư luận phản ứng dữ dội và BKAV sẽ phảiđối mặt với thách thức khẳng định bản thân và chứng minh là mình đúng trongthời gian tới. Với Trung Nguyên, vẫn có cơ sở để áp dụng chiêu thức này được vìsp cafe là sp mà Việt Nam có những thế mạnh riêng, nhưng với smartphone thì rõràng Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn làm chủ công nghệ, và tiềm lực khoa học kỹthuật được xếp vào loại chiếu dưới.Lỗi truyền thông: Một mặt BKAV tự hào là công nghệ, trí tuệ của người Việtnhưng cách truyền thông, ra mắt sản phẩm lại dính các hạt sạn quá lớn mà khônghiểu sao họ lại không để ý. Từ cách ăn mặc của CEO bị cho là copycat từ SteveJob, cho đến các lỗi ngớ ngẩn trong slide trình bày khiến cho khách hàng tiềmnăng cảm thấy nghi ngờ về chất lượng sản phẩm. CEO vốn bị ghét vì "nổ" thì naysẽ bị ghét thêm vì đã nổ lại còn copy.3. Phân tích Bphone theo mô hình 7B [giải pháp]4. Suggestions

hành vi người tiêu dùng và chiến lược marketing hỗn hợp của các doanh nghiệp viễn thông di động tại việt nam 228 743 1

Vì sao Vsmart lại thành công còn Bphone lại thất bại !Đầu tiên là ở góc nhìn người dùng.

Bạn đang xem: Tại sao bphone thất bại


Vì sao Vsmart lại thành công còn Bphone lại thất bại !

//www.thegioididong.com/dtdd/vsmart-active-1

//www.thegioididong.com/dtdd/bphone-3

Điện thoại Bphone được bán với mức giá 9.900.000 chưa tính thuế. Đây là bước đi sai lầm đầu tiên của Bphone mà ở phần sau mình sẽ phân tích sâu hơn.

Điện thoại Vsmart được bán với phân khúc rẻ hơn Bphone rất nhiều. Từ 2-5triệu là bạn đã có thể sở hữu cho mình một chiếc Vsmart mới cứng, đầy đủ tính năng.

Ở góc nhìn người tiêu dùng, việc bỏ ra 10.000.000 cho một chiếc điện thoại vô danh thật sự là điều không thể. Bởi với 10.000.000 có quá nhiều sự lưa chọn tốt hơn rất nhiều dành cho bạn như iPhone, Samsung, Sony. Còn với Vsmart, 2-5 triệu là một cái giá rất là thu hút, gây sự thiện cảm với người tiêu dùng Việt Nam. Và đó cũng là một cái giá phù hợp để trải nghiệm dòng điện thoại mới này.

So sánh cấu hình Bphone và Vsmart

Mình sẽ chọn Bphone 3 pro và Vsmart Active 1 làm 2 mẫu điện thoại để so sánh.

Xem thêm: Tại Sao Văn Học Khoa Học Giáo Dục Thời Trần Phát Triển ? Tại Sao Văn Hóa, Giáo  Dục, Khoa Học

Về kích thước màn hình cả 2 dòng đều gần bằng nhau và không lệch quá nhiều thay đổi. Cùng hệ điều hành và camara trước sau giống nhau. RAM cx Vsmart 4Gb còn Bphone là 3Gb, ngoài ra bộ nhớ trong của Vsmart cũng nhiều gấp đôi. Dung lượng pin và thẻ sim có thông số có thể coi là gần bằng nhau.

Nhưng xét về giá thì Bphone lại gấp đôi giá của Vsmart. Vậy thì chắc chắn người dùng sẽ chọn Vsmart rồi !

Ở góc nhìn của nhà chiến lược.

Bphone bị gán mac “Nổ” bởi sự thổi phồng chất lượng một cách quá đáng và đầy kiêu ngạo. “Nói nhiều làm ít” chính là nguyên nhân khiến không it startup gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà đầu tư và khách hàng khi tung sản phẩm của mình ra thị trường. Bphone dùng các slogan cực kì giật tít như “Đẹp hơn iPhone” “Thật không thể tin nổi” , “smartphone an toàn nhất thế giới”. Nhưng thực tế lại không được như vậy. Làm mất niềm tin khách hàng, quá kiêu ngạo về bản thân là khiến Bphone thất bại hoàn toàn.

Vsmart đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ người bạn Bphone, vì vậy Vsmart đã né tránh được tất cả những lỗi trên. Và điều này đã giúp Vsmart có một chỗ đứng trong thị trường Smartphone Việt Nam.

Mong bài viết sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn nguyên nhân vì sao Bphone thất bại còn Vsmart lại thành công. Cám ơn và hẹn các bạn ở bài viết lần sau nhé !

Bphone với mức giá hàng chục triệu, người dùng có quá nhiều lựa chọn khác. Trên thị trường, chất lượng và giá cả là yếu tố quyết định thành bại, chứ không phải là cái mác “Made in Việt Nam”.

“Nổ” quá đà

Bphone ra mắt công chúng, CEO so sánh cấu hình Bphone vượt trội so với iPhone. Tuy nhiên, Bphone đã khiến người tiêu dùng thất vọng khi BKAV thuyết trình một cách cẩu thả đối với đứa con cực kì quan trọng của mình [hình lấy trên mạng, lại nói là chụp từ Bphone], trong khi đó tính năng chụp hình luôn là điểm mạnh của smartphone trong thời buổi “tự sướng” rầm rộ như hiện nay.

Đánh giá thị trường tiêu thụ một cách sai lầm khi đưa ra mức giá mà chỉ có người tiêu dùng thật sự rủng rỉnh tiền mới có khả năng mua đối với một sản phẩm đầu tiên của mình.

Số phận thương hiệu Bphone của BKAV liệu có “hữu xạ tự nhiên hương” hay không chỉ có thể khẳng định thông qua quy luật thị trường.

Đánh giá sai khả năng tìm tòi và sử dụng của người tiêu dùng khi smartphone giờ còn được dùng phổ biến hơn cả laptop hay máy tính bảng [tablet]. Mọi người dùng smartphone đề chụp hình, chat, xem tin tức, chăm sóc facebook, chơi game...

Sẽ không ai cần một chiếc smartphone nữa, nếu như nó không đáp ứng được một nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng! Và Bphone muốn thành công, cái cần nhất là tạo dựng được những tính năng “không thể tin nổi” như chính slogan khi quảng bá sản phẩm. Sẽ là thất bại nếu cố gắng “so bì” kiểu dáng, độ dày mỏng với các ông lớn Apple, Samsung, hay cố gắng “đọ hơn thua” về máy ảnh với người khổng lồ Nokia, thậm chí cũng sẽ thất bại nếu cố gắng “tranh tiên” về tính năng của một hệ điều hành mới.

Tại sao Bphone không khuếch trương ngay tính năng “bảo vệ tối đa” hoặc chí ít là một “điện thoại sạch virus” như chính sở trường của BKAV trong thành công của sản phẩm BKAV AntiVirus!

Số phận thương hiệu Bphone của BKAV liệu có “hữu xạ tự nhiên hương” hay không chỉ có thể khẳng định thông qua quy luật thị trường.

Thất bại ngay trên “sân nhà”

Hàng loạt sai lầm được chỉ ra sau khi BKAV trình làng Bphone – smartphone “giá khủng” mang thương hiệu “Made in Việt Nam”. Sai lầm từ chiến lược định giá, chiến lược tiếp cận thị trường, chiến lược tạo sự khác biệt, và… sai lầm từ chính bản thân sản phẩm.

Theo phân tích của VietnamNet, BKAV cũng giống Amazon ở một điểm là đều không phải là những nhà chuyên sản xuất phần mềm và phần cứng smartphone. Nhưng có lẽ, chiếc lược marketing gây tranh cãi của Bphone trong thời gian vừa qua đã mang lại cho Bkav nhiều thành công hơn Fire Phone.

Tuy nhiên, để chiếm lĩnh được thị trường hơn 90 triệu người ở Việt Nam cần nhiều về chất lượng sản phẩm hơn chỉ là marketing. Khi cơn sốt “thương hiệu Việt” qua đi, cái còn lại sẽ chỉ là chất lượng và chất lượng.

Giá thành và cách tiếp cận thị trường của Bphone cũng là những rào cản mà thiết nghĩ chính BKAV cần cân nhắc lại. Trong bối cảnh thị trường smartphone có nhiều cạnh tranh, đặc biệt các smartphone đến từ các hãng của Trung Quốc như Lenovo, Xioami hay từ các nhà sản xuất danh tiếng như Asus, HTC đều có cấu hình không kém cạnh Bphone nhưng giá bán sản phẩm hợp với túi tiền của người tiêu dùng trong nước nhiều hơn.

Kênh phân phối cũng là một điều BKAV nên xem xét, kênh phân phối online và một lượng nhỏ giọt đại lý phân phối sẽ là rất hạn chế để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Trong trường hợp này, các chiến dịch dùng thử sản phẩm, hội nghị khách hàng, diễn đàn mở “trên tay Bphone” hay thậm chí “dùng trước trả tiền sau” có lẽ sẽ là những kênh bổ sung làm cho Bphone gần gũi và đại chúng hơn với người tiêu dùng trong nước.

Bài học từ chiến lược tạo sự khác biệt

Một điều nữa có lẽ Bphone cũng nên xét đến từ bài học thất bài của Amazon Fire, đó chính là sự độc đáo của sản phẩm hay nói cụ thể hơn là tính năng nổi trội thu hút người tiêu dùng của sản phẩm. 

Nếu ở Apple đó là tính bảo mật, tính “sang trọng, đẳng cấp” và tạo ra một hệ sinh thái đi kèm, nếu ở SamSung đó là kiểu dáng và sự tiện dụng, ở Nokia đó là tư duy “ăn chắc mặc bền” và máy ảnh “khủng”, thì Amazon Fire không tạo được được dấu ấn gì đặc biệt ngoài hỗ trợ tính năng mua hàng trực tuyến dễ dàng trên cùng hệ sinh thái Amazon, tuy nhiên thế mạnh này lại không được Amazon quảng bá mạnh trong các chiến dịch marketing của mình.

Trong diễn văn kỷ niệm 26 năm ngày truyền thống Tập đoàn Vietttel, Tổng Giám đốc Viettel Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: “Có 1 chi tiết mà chúng ta sẽ không học họ. Đó chính là cách BKAV bắt chước đối thủ mà họ xác định là Apple: Từ kiểu dáng, hình thức, từ cách đặt giá cao, từ cách CEO thuyết trình, từ cách để thông tin rò rỉ, từ những chuyện tuyên bố gây bất ngờ… Tất cả đều rất giống cách mà Steve Jobs đã từng sử dụng. Đây thực sự là điều mà Viettel nên tránh.

Thế giới này rộng lớn nhưng nó khắc nghiệt tới mức, với mỗi công thức thành công thì chỉ có 1 người thành công. Nếu chúng ta muốn thành công thì phải có công thức mới của riêng mình, phải có 1 ý tưởng mới độc đáo và xuất sắc.

Sẽ không có chỗ cho sự trung bình, thậm chí khá hay tốt cũng sẽ “chết”. Chỉ có xuất sắc là tồn tại, mà muốn xuất sắc thì phải sáng tạo, phải khác biệt.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Mạnh Hùng cũng đánh giá cao khát vọng vươn tới “đỉnh cao” của BKAV. “Có 1 sự thật là BKAV dám nghĩ tới việc muốn vươn lên cả iPhone. BKAV đã dám nói, mà không chỉ nói trong nhà, họ đứng trước hàng chục triệu người Việt Nam để tuyên bố về khát vọng này của mình. Đây là điều vô cùng quan trọng cho tương lai của BKAV vì tuyên bố này sẽ quyết định cách họ đi, điều họ cần tìm kiếm, những thứ họ cần trang bị cho mình…,” ông Hùng nhấn mạnh./.

Video liên quan

Chủ Đề