Tại sao chớp có trước sấm

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp, thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau [thường là một đến vài giây] sẽ thấy tiếng sấm. 

Trong cơn giông, thông thường bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một vài giây sau sẽ nghe tiếng sấm. Vậy có phải là sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm. Nguyên nhân đằng sau gây ra hiện tượng này là gì?

Cách đây 2300 năm, nhà bác học Hy Lạp cổ đại Aristotle cho rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và chúng ta thường nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Quan điểm này gần giống với nhận thức khoa học ngày nay.

Bạn đang xem: Sấm có trước hay chớp có trước

Hay nhất

là đáp án D nha bạn .

tiếng sét và tia chớp dược tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét . hãy giải thích vì sao

Vào mùa hè thường xuất hiện chớp và sấm, trong cơn dông, điện trường giữa hai khu vực mang điện tích dương và điện tích âm trong những đám mây lớn đến một mức độ nhất định, hai loại điện tích trong quá trình phát triển sẽ phát ra tia lửa, hiện tượng này gọi là hiện tượng tia lửa phóng điện.

Khi tia lửa phóng điện phát ra tia sáng cực mạnh, mà trên đường tia sáng này sinh ra nhiệt độ cao, làm cho không khí xung quanh chịu nhiệt lớn và phình ra, hạt mây cũng nở phình ra do nhiệt độ quá nóng, tạo ra âm thanh vang mạnh, ánh sáng mạnh như vậy chính là chớp, và âm thanh vang dội chính là tiếng sấm.

Chớp và sấm phát sinh ra vào cùng một lúc, nhưng tại sao chúng ta thường nhìn thấy chớp trước sau đó mới nghe thấy tiếng sấm? Đó là bởi vì tốc độ truyền của ánh sáng nhanh hơn nhiều so với tốc độ truyền của âm thanh. Trong không khí, mỗi giây ánh sáng đi được 30 vạn km, tương đương chạy 7,5 vòng quanh xích đạo trên Trái đất. Tốc độ của âm thanh trong không khí chỉ đi được 340 m / s, bằng 1 / 900.000 lần so với tốc độ của ánh sáng. Thời gian tia sáng phát sinh từ chớp truyền đến mặt đất không đến một phần vài chục vạn giây; thế nhưng âm thanh cùng chạy với cự ly như vậy cần phải có thời gian dài hơn. Theo những hiểu biết thông thường, chúng ta có thể lợi dụng khoảng cách thời gian từ khi nhìn thấy chớp đến khi nghe thấy tiếng sấm để có thể tính ra nơi phóng điện cách chúng ta bao xa. Đôi khi chúng ta chỉ nhìn thấy chớp mà không nghe thấy tiếng sấm, chính là vì tầng mây phóng điện cách chúng ta quá xa, hoặc do âm thanh phát ra không đủ độ vang. Chính vì khi âm thanh truyền trong không khí thì năng lượng của nó đã giảm đi nhiều, đến cuối cùng không còn nghe thấy tiếng sấm nữa.

Mặc dù trong không trung cứ một lần có chớp là một lần có sấm kèm theo nhưng tại sao thỉnh thoảng chúng ta vẫn chỉ nhìn thấy một tia chớp nhưng lại nghe thấy tiếng sấm ầm ầm không dứt, vang hồi lâu mới ngừng?

Nguyên là do tia chớp trong không trung thường rất dài, có những tia chớp dài đến 2 ~ 3 km, thậm chí có tia còn dài đến 10 km. Do khoảng cách từ các phần trên tia chớp so với chúng ta hoàn toàn không giống nhau, cho nên thời gian tiếng sấm truyền âm thanh đến tai chúng ta cũng vang tiếng trước tiếng sau. Mặt khác, tia chớp không chỉ phát sinh một lần rồi dừng lại mà hầu như trong một thời gian ngắn liên tiếp hàng chuỗi tia chớp xuất hiện, vậy thì tiếng sấm của đợt chớp phóng điện đầu tiên chưa dứt thì lại đến lượt tiếng sấm của đợt chớp phóng điện thứ hai, thứ ba, những âm thanh đó liên tiếp lẫn vào nhau tạo nên chuỗi âm thanh sấm vang mà chúng ta vẫn thi thoảng nghe thấy.

Ngoài ra, khi tiếng sấm gặp phải mặt đất, nhà cao tầng, núi cao hoặc tầng mây trên bầu trời, đều phát sinh hiện tượng phản xạ, tạo ra âm thanh phản hồi. Thời gian những âm thanh phản hồi này truyền đến tai chúng ta cũng không đồng nhất, chính vì thế hình thành nên chuỗi tiếng sấm. Thỉnh thoảng do vài nguyên nhân kết hợp lại tạo nên những chuỗi âm thanh ầm ầm không dứt, thậm chí đôi khi có thể kéo dài đến một phút mới ngừng.

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp, thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau [thường là một đến vài giây] sẽ thấy tiếng sấm.

Trong cơn giông, thông thường bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một vài giây sau sẽ nghe tiếng sấm. Vậy có phải là sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm. Nguyên nhân đằng sau gây ra hiện tượng này là gì?

Cách đây 2300 năm, nhà bác học Hy Lạp cổ đại Aristotle cho rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và chúng ta thường nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Quan điểm này gần giống với nhận thức khoa học ngày nay.

Chúng ta thường cho rằng sét được tạo ra trước vì nhìn thấy thấy sét trước. [Ảnh: gineersnow.com]

Sấm và sét được tạo thành gần như cùng lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu được tích điện vô cùng lớn giữa đám mây hoặc giữa mây và mặt đất.Không khí xung quanh sự phóng điện này bị đốt cháy bởi một lượng nhiệt vô cùng lớn, khoảng50,000°F [27,760°C – gấp 5 lần nhiệt độ Mặt Trời], sức nóng khủng khiếp nàytạo ra một sóng xung kích trong không khí xung quanh, tương tự như một vụ nổ. Sóng lan truyền trong khí đến tai chúng ta và tạo nên âm thanh mà ta gọi là sấm.

Sự hình thành sấm sét. [Ảnh: SciBreak]

Vậy tại sao chúng ta lại thấy sét trước?

Điểm khác biệt làvận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng:Ánh sáng di chuyển trong không khí ở vận tốc xấp xỉ 300,000 km/s, còn âm thanh chỉ khoảng 344 m/s [vận tốc ánh sáng gấp hơn 1 triệu lần vận tốc âm thanh]. Tuy cùng xảy ra tại một thời điểm nhất định nhưng ánh sáng lại xuất hiện trước mắt chúng ta nhanh hơn rất nhiều âm thanh, điều này chẳng khác nào chúng ta tổ chức cuộc đua giữa một chiếc xe đạp thông thường với một chiếc phản lực chiến đấu có vận tốc siêu thanh.

Tại sao sấm có khi nổ lớn hoặc rền vang trong một thời gian ngắn?

Nguyên nhân là do sự sai khác về thời gian khi âm thanh truyền đến tai chúng ta. Âm thanh xuất hiện gần như đồng thời theo suốt chiều dài tia chép khi hình thành; nếu tia sét ở gần thì sóng âm không mất nhiều thời gian để đến tai nên ta sẽ nghe tiếng nổ rất lớn, còn nếu ở xa thì âm thanh bên trên di chuyển quãng đường dài hơn so với bên dưới nên ta mới nghe thấy nhỏ.

[Ảnh: Pia´s kennel]

Tại sao đôi khi ta lại thấysét mà không nghe tiếng sấm hoặc ngược lại?

Bởi vì âm thanh của tiếng sấm chỉ đi xa 16 km trong không khí, kém hơn rất nhiều so với quãng đường mà ánh sáng đi được nên đôi khi chỉ thấy sét xuất hiện chứ không kèm theo sấm. Hoặc ngược lại, khi sét bị các đám mây dày đặc che mất thì ta chỉ nghe thấy tiếng sấm.

Cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người ra đi, nếu bạn thích toán thì hãy thử xemnếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian [tính bằng giây] giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu có bị sét đánh hay không từ khoảng cách mà chúng ta đang đứng?

Có thể bạn quan tâm:

  • Vì sao con dâu ngoan ngoãn, xưa nay không hề cãi mẹ chồng lại bị sét đánh chết?
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu sét đánh trúng một viên đạn đang bay?

Từ Khóa:set tạo ra trước tiếng sấm

Video liên quan

Tiếng sét và tia chớp dc tạo ra cùng một lúc, nhưng ta thường thấy tia chớp trc khi nghe tiếng sấm. Hãy giải thik hiện tượng trên?

00:49

16:21 6/9/2022 16:21 6/9/2022 Giáo dục 13 17.9K

Không chỉ thích nghi để tồn tại trên sa mạc, lạc đà còn có khả năng chịu lạnh rất tốt, lên đến âm 30 độ C.

02:01

07:00 26/9/2021 07:00 26/9/2021 Giáo dục 15 12.2K

Trái Đất đang nằm trong vùng ở được của Mặt Trời, nơi nước tồn tại dưới dạng lỏng. Chỉ một chuyển biến nhỏ nhất trong quỹ đạo Trái Đất cũng có thể thay đổi điều này.

03:02

18:40 23/9/2021 18:40 23/9/2021 Giáo dục 19 13.8K

Tiếng còi tàu ở mỗi quốc gia được quy định không giống nhau, từ số lần kéo còi, độ dài và âm sắc.

01:48

06:00 20/9/2021 06:00 20/9/2021 Giáo dục 11.2K

Bánh xe Falkirk, AquaDom, Gateway Arch, Bách Long là những thang máy có thiết kế ấn tượng, tính năng và tốc độ đi kèm khiến mọi người ngạc nhiên.

01:14

14:23 18/9/2021 14:23 18/9/2021 Giáo dục 21 12.6K

Do nhà trường cấm mang thực phẩm từ ngoài vào, hai nam sinh ở Đạt Châu [Tứ Xuyên, Trung Quốc] cố gắng uống hết 24 hộp sữa để tránh lãng phí.

01:36

06:25 13/9/2021 06:25 13/9/2021 Giáo dục 12.5K

Đậu phụ được làm bằng bếp đốt củi truyền thống của Nhật [kamado] có hương thơm và vị ngọt riêng biệt.

02:22

20:29 12/9/2021 20:29 12/9/2021 Giáo dục 10.3K

Với tư cách là con đầu đàn, Shani luôn phải bảo đảm an toàn cho cả đàn.

02:38

10:24 11/9/2021 10:24 11/9/2021 Giáo dục 61 29.7K

Một chú mèo đã tha đàn con đến ở nhờ cửa tiệm tạp hóa ở Hàn Quốc. Sau đó, ngày nào nó cũng đi xin cá để mang về cho mèo con.

01:00

07:15 11/9/2021 07:15 11/9/2021 Giáo dục 10.2K

Chó vẫy đuôi không chỉ thể hiện sự phấn khích mà nó còn bộc lộ những cảm xúc khác nhau của mình.

00:58

21:00 9/9/2021 21:00 9/9/2021 Giáo dục 12.2K

Loài gián có thể nhịn ăn trong một tháng, không uống nước khoảng một tuần. Thậm chí, nó có thể nín thở dưới nước 20 phút.

Video liên quan

Chủ Đề