Tại sao đặt nhan đề là hồi trống cổ thành

a] Hãy nhớ lại các kiến thức đã học ở chương trình Ngữ văn THCS để điền chính xác từng từ phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp vào vị trí thích hợp trong những chỗ trống dưới đây :

- /…/ là kết hợp các phần [bộ phận], các mặt [phương diện], các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét.

- /…/ là chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận [các phương diện, các nhân tố] để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng.

- /…/ là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến.

- /…/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.

b] Trong lời tựa Trích diễm thi tập, Hoàng Đức Lương nhận định: “Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lí do”. Tiếp đó, ông lần lượt trình bày bốn lí do khiến thơ văn thời xưa đã không thể truyền lại đầy đủ được. Anh [chị] thấy, ở trường hợp cụ thể này, tác giả đã sử dụng thao tác phân tích hay diễn dịch ? Vì sao ? Việc dùng phép diễn dịch [hay phân tích] như thế có tác dụng gì ?

Dựa vào kết quả tìm hiểu trên, hãy nhận xét và đánh giá về cách sử dụng thao tác nghị luận trong lập luận sau :

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.

[Thân Nhân Trung, Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba]

c] Cũng trong lời tựa Trích diễm thi tập, sau khi nêu bốn lí do hạn chế, Hoàng Đức Lương rút ra kết luận : Vậy thì các bản thảo thơ văn cũ mỏng manh kia còn giữ mãi thế nào được mà không rách nát tan tành ? 

Kết luận này có được là nhờ tác giả đã tổng hợp hay quy nạp ? Thao tác tổng hợp [hay quy nạp] đó giúp gì cho quá trình lập luận càng trở nên có sức thuyết phục hơn ?

Hãy xét xem, trong đoạn trích sau đây có sử dụng thao tác tổng hợp [hay quy nạp] giống với trường hợp trên không ? Vì sao ?

Ta thường nghe : Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thì cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phào Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có ?

[Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ]

d] Những nhận định nêu dưới đây đúng hay không đúng ? Vì sao ?

- Thao tác diễn dịch có khả năng giúp ta rút ra chân lí mới từ các chân lí đã biết.

- Thao tác quy nạp luôn luôn đưa lại cho ta những kết luận chắc chắn và xác thực.

- Tổng hợp không chỉ là thao tác đối lập với thao tác phân tích mà còn là sự tiếp tục và hoàn thành của quá trình phân tích.

Ngữ văn 10: Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành

VnDoc xin mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành, với nội dung được cập nhật chi tiết và ngắn gọn sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập.

Soạn văn 10 bài: Hồi trống Cổ Thành

Tóm tắt văn bản Hồi trống Cổ Thành [trích Tam Quốc diễn nghĩa] của La Quán Trung

Giáo án Ngữ văn lớp 10 bài Hồi trống Cổ Thành

Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành

Học tốt Ngữ văn 10: Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành

Nhan đề Hồi trống Cổ Thành gợi ra không khí trận mạc. Đoạn trích không chỉ nói về một mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công mà còn nói tới một mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn giữa Quan Công và Sái Dương. Sự hấp dẫn của đoạn trích là mâu thuẫn thứ yếu đã có tác dụng làm mâu thuẫn chủ yếu thêm căng thẳng.

Trong câu chuyện, hồi trống là điều kiện. Trương Phi ra điều kiện rất khắc nghiệt rằng sau ba hồi trống Quan Công phải chém được đầu Sái Dư­ơng. Quan Công, tr­ước đó đã bị Lưu Bị ngờ vực. Khi nghe tin Quan Công ở trong doanh trại Tào Tháo, Lưu Bị đã viết thư khiển trách nặng nề: “Bị cùng túc hạ kết nghĩa v­ườn đào, thề cùng sống thác, nay sao nửa đường bỏ nhau, cắt đứt ân nghĩa? Túc hạ nếu muốn lập công danh, toan đường phú quý, Bị xin đem đầu dâng túc hạ để túc hạ lập nên công lớn... ”. Dù đã viết thư phúc đáp rằng: “... Em có bụng khác, thần người cùng giết. Moi gan rạch mật, bút giấy không nói hết lời... Xin nhủ lòng soi xét”, nhưng trong lòng Quan Công khát vọng minh oan vẫn thôi thúc và vì thế mà sức mạnh và tài năng đã nhân lên gấp bội để tỏ rõ tấm lòng trong sáng của mình. Thêm nữa, sẵn mâu thuẫn với Sái D­ương, Quan Công đã chém được đầu Sái Dương trong một thời gian rất ngắn, ngắn hơn cả điều kiện hà khắc mà Trương Phi đã đặt ra.

Nhan đề Hồi trống Cổ Thành vừa gợi lên không khí trận mạc, vừa là biểu tượng cho lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm và quang minh chính đại.

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Ngữ văn lớp 10, Học tốt Ngữ Văn lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Soạn văn 10 bài: Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình văn 10 kì 2

Soạn văn 10 bài: Ôn tập kiến thức tiếng Việt trong văn 10 kì 2

Soạn văn 10 bài: Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình văn 10 kì 2

Bài làm văn số 2 Ngữ văn 10

Bài làm văn số 1 Ngữ văn 10

Soạn văn 10 bài Ôn tập phần làm văn trang 150

Soạn văn 10 bài: Viết bài làm văn số 6 thuyết minh văn học [Bài làm ở nhà]

Soạn văn 10 bài: Tổng kết phần văn học trang 146 sgk

Soạn văn 10 bài: Viết quảng cáo trang 142 sgk

Soạn văn 10 bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận trang 140 sgk

Soạn văn 10 bài Ôn tập phần tiếng Việt trang 138 sgk

Soạn văn 10 bài: Bài viết văn số 7

Soạn văn 10 bài Các thao tác nghị luận trang 131 sgk

Soạn văn 10 bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học trang 127 sgk

Soạn văn 10 bài: Văn bản văn học

Soạn văn 10 bài Thề nguyền trang 115 sgk

Soạn văn 10 bài chí khí anh hùng trang 112 sgk

Soạn văn 10 bài Lập luận trong văn nghị luận trang 109

Soạn văn 10 bài: Nỗi thương mình trang 107 sgk

Soạn văn 10 bài Trao duyên trang 103 sgk

Soạn văn 10 bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trang 97 sgk

Soạn văn 10 bài Truyện Kiều trang 92 sgk

Soạn văn 10 bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trang 89 sgk

Soạn văn 10 bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trang 86 sgk

Soạn văn 10 bài Hồi trống Cổ thành trang 74 sgk

Soạn văn 10 bài Tóm tắt văn bản thuyết minh trang 69 sgk

Soạn văn 10 bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trang 65 sgk

Soạn văn 10 bài luyện tập viết đoạn văn thuyết minh trang 62 sgk

Soạn văn 10 bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên trang 55 sgk

Video liên quan

Chủ Đề