Thành viên hội đồng quản trị chuyên trách là gì năm 2024

Có thể bạn chưa biết, chỉ có loại hình công ty cổ phần mới có bộ phận Hội đồng quản trị. Đây là cơ quan có quyền lực cao thứ nhì trong công ty cổ phần, chỉ đứng sau Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm nắm giữ, quản lý và đưa ra quyết định nhằm mục đích sống còn và phát triển của công ty. Và cụ thể những trách nhiệm và nghĩa vụ mà cơ quan này thực hiện là gì? Bài viết này sẽ cùng bạn khám phá kỹ hơn.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý và điều hành tất cả mọi hoạt động của công ty, có toàn quyền giải quyết các hoạt động trong công ty.

Đặc điểm của hội đồng quản trị:

  • Hội đồng quản trị chỉ trực thuộc mô hình công ty cổ phần.
  • Hội đồng quản trị thường có từ 3 đến 11 thành viên.
  • Thành viên hội đồng quản trị phải được Đại hội đồng cổ đông thống nhất, bầu cử và bỏ phiếu kín.
  • Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị thường không quá 5 năm, được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Tiêu chuẩn để trở thành thành viên của Hội đồng quản trị trong CTCP [Công ty cổ phần]

Để trở thành thành viên của Hội đồng quản trị, các cá nhân phải tự ứng cử hoặc đề cử bản thân mình, sau đó sẽ được Đại hội đồng cổ đông bầu cử tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Thành viên hội đồng quản trị phải đáp ứng đủ các chỉ tiêu cũng như những điều kiện quy định mà Đại hội đồng cổ đông đề ra. Đồng thời có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với việc xây dựng và phát triển công ty.

Cụ thể những điều kiện sau:

  • Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc đối tượng không được quản lý theo quy định của doanh nghiệp.
  • Có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong việc quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Không nhất thiết phải là cổ đông của công ty, thành viên Hội đồng quản trị công ty có thể đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của công ty, doanh nghiệp khác.
  • Không phải là người có vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh chị em ruột là cổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc công ty con của công ty.
  • Không phải là người trực tiếp hay gián tiếp sở hữu ít nhất 1% trong tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của doanh nghiệp.

2. Chủ tịch Hội đồng quản trị là gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là thành viên thuộc bộ phận Hội đồng quản trị. Đây là người đứng đầu và đại diện cho Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông [cơ quan có quyền hạn cao nhất trong công ty]. Ngoài ra, Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm chức Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty.

Quyền hạn và chức năng của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong CTCP

  • Thiết lập các kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị trong suốt nhiệm kỳ.
  • Chủ động thực hiện triệu tập, là người đứng đầu và chủ trì các cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị.
  • Thông qua các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.
  • Giám sát và đưa ra các quyết định trong quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị
  • Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Pháp Luật và các quy định trong Điều lệ công ty.

3. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị

Quyền và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị của công ty

Là cơ quan có quyền lực cao, là những người có cái nhìn sáng suốt từ đó đưa ra những quyết định các vấn đề quản lý trong nội bộ công ty, Hội đồng quản trị có những quyền và nhiệm vụ nhất định như sau:

  • Ra quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếu được phát hành.
  • Đưa ra các giải pháp và định hướng phương hướng phát triển hoạt động trung và ngắn hạn của công ty như: chiến lược phát triển hàng năm, các hoạt động quảng bá, mở rộng thị trường, các chiến dịch marketing, đổi mới và phát triển công nghệ,…
  • Quyết định phương án đầu tư, mở rộng quy mô kinh doanh, các dự án đầu tư trong thẩm quyền
  • Quyết định việc thành lập các công ty con, xây dựng hoặc mở rộng các chi nhánh trong và ngoài nước, mua lại cổ phần của những doanh nghiệp khác.
  • Quyết định cơ cấu tổ chức công ty, tham gia bầu cử, miễn nhiệm, hoặc bãi nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc hoặc người quản lý quan trọng khác trong công ty.

Trách nhiệm của Hội đồng quản trị trong công ty

Khi thực hiện những chức năng, quyền và nhiệm vụ của mình, Hội đồng quản trị cần tuân thủ nghiêm khắc và chặt chẽ theo những quy định của Pháp luật, điều lệ công ty và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

Nếu Hội đồng quản trị đưa ra những quyết định, thông qua những nghị quyết trái với quy định của pháp luật hoặc điều lệ công ty, dẫn đến những thiệt hại và tổn thất cho công ty về lẫn yếu tố vật chất và tinh thần thì các thành viên tán thành thông qua nghị quyết đó liên đới chịu trách nhiệm cá nhân, đồng thời phải đền bù thiệt hại cho công ty. Những thành viên phản đối thông qua nghị quyết nói trên sẽ được miễn trừ trách nhiệm.

Trên đây là những thông tin chia sẻ về cơ quan quyền lực cao thứ nhì trong mô hình Công ty cổ phần. Hy vọng qua bài viết, bạn đã hiểu rõ hơn về

Thành viên Hội đồng quản trị không chuyên trách là gì?

6. Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành [sau đây gọi là thành viên không điều hành] là thành viên Hội đồng quản trị không phải là Giám đốc [Tổng giám đốc], Phó giám đốc [Phó Tổng giám đốc], Kế toán trưởng và những người điều hành khác theo quy định của Điều lệ công ty.”

Thành viên Hội đồng quản trị bao gồm những ai?

Chủ doanh nghiệp tư nhân;.

Thành viên hợp danh;.

Chủ tịch Hội đồng thành viên;.

Thành viên Hội đồng thành viên;.

Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị ;.

Thành viên hội đồng quản trị;.

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;.

Thành phần Hội đồng quản trị là gì?

Thành viên hội đồng quản trị là các cá nhân có đủ tiêu chuẩn và điều kiện trở thành thành viên của Hội đồng quản trị. Tùy vào từng công ty mà số lượng thành viên hội đồng quản trị sẽ là từ 3 đến 11 người. Số lượng thành viên hội đồng quản trị được quy định tại Điều lệ công ty.

Hội đồng quản trị có trách nhiệm gì?

Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động của công ty tuân thủ các quy định của pháp luật, Điều lệ và các quy định nội bộ của công ty, đối xử bình đẳng đối với tất cả cổ đông và tôn trọng lợi ích của người có quyền lợi liên quan đến công ty.

Chủ Đề