Thế nào là sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính

So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

  • Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
  • Bài tập sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
  • Đáp án bài tập sinh sản vô tính, hữu tính

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

*Giống nhau: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu

* Khác nhau:

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

Mục lục

  • 1 Các loại sinh sản vô tính
    • 1.1 Sinh sản phân tách
    • 1.2 Sinh sản mọc chồi
    • 1.3 Sinh sản sinh dưỡng
    • 1.4 Sự phát sinh bào tử
    • 1.5 Sự phân mảnh
    • 1.6 Agamogenesis
    • 1.7 Trinh sản [parthenogenesis]
    • 1.8 Apomixis và Nucellar embryony
  • 2 Sự chuyển đổi giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
    • 2.1 Sự kế thừa sinh sản vô tính ở những chủng loài hữu tính
  • 3 Những ví dụ ở động vật
  • 4 Chú thích
  • 5 Xem thêm
  • 6 Đọc thêm
  • 7 Liên kết ngoài

Các loại sinh sản vô tínhSửa đổi

Sinh sản phân táchSửa đổi

Bài chi tiết: Sinh sản phân tách

Một hình thức quan trọng của sinh sản phân tách là sinh sản phân đôi. Trong sinh sản phân đôi, cơ thể mẹ được thay thế bằng hai cơ thể con [giống cái]. Các sinh vật, bao gồm cả sinh vật nhân sơ [vi khuẩn cổ và vi khuẩn] và sinh vật nhân chuẩn [sinh vật nguyên sinh và nấm đơn bào] đều sinh sản vô tính qua hình thức phân đôi; đa phần trong số chúng cũng có thể sinh sản hữu tính.

Một hình thức sinh sản phân tách khác là đa phân. Sinh sản đa phân ở mức độ tế bào xảy ra ở [sinh vật nguyên sinh, ví dụ: trùng bào tử và tảo. Phần nhân của tế bào mẹ phân chia vài lần bằng sự nguyên phân, tạo ra vài nhân con. Tế bào chất sau đó tách ra, tạo thành nhiều tế bào con.[6][7][8]

Trong nhóm Apicomplexa thì sự sinh sản đa phân, hay còn gọi là schizogony, được thể hiện qua các giai đoạn: merogony [sự phát triển đoạn trứng], sporogony [sự tạo thoi trùng] và gametogony [sự tạo hợp tử]. Giai đoạn merogony sẽ cho ra các merozoite, là những tế bào con bắt nguồn từ trong cùng một màng tế bào.[9][10] Giai đoạn sporogony sẽ cho ra các sporozoite, và giai đoạn gametogony sẽ cho ra các microgamete.

Sinh sản mọc chồiSửa đổi

Bài chi tiết: Sinh sản mọc chồi

Một vài tế bào phân chia bằng cách đâm chồi [ví dụ như men bánh mì], tạo thành dạng tế bào gồm cả "mẹ" và "con". Cơ thể con thì nhỏ hơn cơ thể mẹ. Sinh sản mọc chồi cũng được biết ở mức độ đa bào. Ví dụ như loài thủy tức. Chồi sẽ phát triển thành một cơ thể trưởng thành và cuối cùng tách ra khỏi cơ thể mẹ.

Sinh sản mọc chồi bên trong hay còn gọi là Endodyogeny là một quá trình của sinh sản vô tính, phù hợp với các loài ký sinh chẳng hạn như Toxoplasma gondii. Nó có liên quan đến một quá trình bất thường là hai tế bào con được tạo ra ngay bên trong tế bào mẹ, và tế bào con sẽ "tiêu thụ" tế bào mẹ trước khi chúng tách ra.[11]

Endopolygeny là sự phân chia thành vài cơ thể trong một lần của sinh sản mọc chồi bên trong.[11] Sinh sản mọc chồi [bên trong hoặc bên ngoài] cũng hiện diện trong các loài sâu như Taenia [sán sơ mít] hay Echinococci.

Sinh sản sinh dưỡngSửa đổi

Bài chi tiết: Sinh sản sinh dưỡng

Ảnh chụp gần một cây Bryophyllum daigremontianum

Sự phát sinh bào tửSửa đổi

Bài chi tiết: Sự phát sinh bào tử

Nhiều sinh vật đa bào hình thành bào tử trong suốt vòng đời sinh học của chúng, trong một quá trình gọi là sự phát sinh bào tử. Những trường hợp ngoại lệ là động vật và vài sinh vật nguyên sinh, mà phải trải qua sự giảm phân ngay sau khi thụ tinh. Trái lại, thực vật và nhiều loại tảo trải qua quá trình giảm phân tạo bào tử và sẽ dẫn đến sự hình thành những bào tử đơn bội hơn là giao tử. Những bào từ này phát triển thành các cá thể đa bào [trong thực vật gọi là thể giao tử] mà không có hiện tượng thụ tinh. Những cá thể đơn bội này sẽ phát sinh thành giao tử thông qua nguyên phân. Do đó giảm phân và sự hình thành giao tử xảy ra ở những thế hệ riêng biệt hoặc những "giai đoạn" nào đó trong vòng đời, có liên quan đến sự luân phiên giữa các thế hệ. Vì sinh sản hữu tính thường được định nghĩa trong phương diện hẹp hơn do sự hợp nhất các giao tử [sự thụ tinh], sự hình thành bào tử trong thực vật thể bào tử hay tảo có thể được xem như một hình thức sinh sản vô tính [agamogenesis] dù rằng nó là kết quả của sự giảm phân và trải qua việc giảm số bộ nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, cả hai hiện tượng [sự hình thành bào tử và sự thụ tinh] đều cần thiết để hoàn tất quá trình sinh sản hữu tính trong vòng đời của thực vật.

Nấm và vài loại tảo cũng có thể sử dụng hình thức sinh sản vô tính thật bằng cách hình thành bào tử, liên quan đến quá trình nguyên phân dẫn đến sự sinh sản các tế bào gọi là mitospore, mà sẽ phát triển thành những các thể mới sau khi phân tán. Hình thức sinh sản này được tìm thấy ở các loài nấm có bào tử hạt đính và tảo đỏ Polysiphonia, và liên quan đến sự phát sinh bào tử mà không giảm phân. Do đó, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của bào tử sẽ giống như ở tế bào mẹ. Tuy nhiên, sự phát sinh bào tử qua nguyên phân là một ngoại lệ và hầu hết các bào tử, chẳng hạn như của các loài thực vật, hầu hết là các loài nấm Basidiomycota, và nhiều loại tảo, được tạo ra bằng hình thức giảm phân.

Một hình thức sinh sản khác giống như đa phân, phổ biến trong động vật nguyên sinh, mà trong đó cơ thể sinh vật sẽ tách thành vài mảnh hoặc bào tử, và cuối cùng sẽ phát triển thành một cơ thể giống như cơ thể mẹ. Hình thức sinh sản của tế bào hay bào tử ấy giống như là sự phát triển của trực khuẩn.

Sự phân mảnhSửa đổi

Bài viết chính: Sự phân mảnh [sinh học]

Sự phân mảnh là hình thức sinh sản vô tính khi mà một cơ thể mới phát triển từ một mảnh của cơ thể mẹ. Mỗi mảnh sẽ phát triển thành một cá thể trưởng thành đầy đủ. Sự phân mảnh thường thấy ở các sinh vật như động vật [như giun đốt, turbellaria, và sao biển], các loài nấm, thực vật. Vài loài thực vật có cấu trúc đặc biệt để sinh sản bằng cách phân mảnh. Hầu hết các loài địa y, là một liên kết cộng sinh của nấm và các vi khuẩn hay tảo có khả năng quang hợp, sinh sản bằng cách phân mảnh để đảm bảo rằng các cá thể mới đều mang tính cộng sinh. Những mảnh này có thể mang hình dạng như soredia, là các cấu tử như bụi có chứa đoạn nối của nấm bao quanh tế bào quang hợp.

Sự phân mảnh vô tính trong các sinh vật đa bào hay cụm là hình thức sinh sản vô tính khi mà một cơ thể tách ra thành các mảnh. Mỗi mảnh này sẽ phát triển đầy đủ thành các cá thể trưởng thành và là bản sao của cơ thể chính. Ở các loài động vật da gai, hình thức sinh sản này còn được gọi là sinh sản kiểu phân cắt [fissiparity].[12]

AgamogenesisSửa đổi

Agamogenesis là bất kỳ hình thức sinh sản nào mà không liên quan đến giao tử đực. Các ví dụ là trinh sản [parthenogenesis] and sự tiếp hợp vô tính [apomixis].

Trinh sản [parthenogenesis]Sửa đổi

Bài viết chính: Trinh sản

Trinh sản là một hình thức sinh sản vô tính [agamogenesis] trong đó một quả trứng chưa được thụ tinh sẽ phát triển thành một cá thể mới. Trinh sản xảy ra tự nhiên ở nhiều loài thực vật, động vật không xương sống [ví dụ như bọ chét nước, luân trùng, rệp, bọ que, vài loài kiến, ong và ong bắp cày ký sinh], và động vật có xương sống [ví dụ như một số loài bò sát, lưỡng cư, các loài chim hiếm]. Ở thực vật, sự tiếp hợp vô tính [apomixis] có thể có hoặc không liên quan đến trinh sản.

Apomixis và Nucellar embryonySửa đổi

Bài viết chính: Apomixis và Nucellar embryony

Sự tiếp hợp vô tính [Apoximis] ở thực vật là sự hình thành thể bào tử mà không qua thụ tinh. Điều này rất quan trọng ở dương xỉ và các loài thực vật có hoa, nhưng rất hiếm ở các loài thực vật tạo hạt. Ở các loài thực vật có hoa, thuật ngữ "apoximis" hiện nay thường được dùng cho agamospermy, sự hình thành hạt mà không qua thụ tinh; nhưng nó đã từng được sử dụng để bao gồm cả sinh sản sinh dưỡng. Một ví dụ là cây bồ công anh châu Âu tam bội. Apomixis chủ yếu xảy ra ở hai dạng. Trong thể giao tử apomixis, phôi phát triển từ trứng chưa thụ tinh bên trong một túi phôi lưỡng bội được tạo thành mà không qua giảm phân hoàn toàn. Còn ở sự phát triển phôi tâm [Nucellar embryony], phôi được hình thành từ mô của phôi tâm lưỡng bội xung quanh túi phôi. Nucellar embryony xảy ra ở vài loại hạt của thực vật chi Cam chanh. Apomixis ở giống đực cũng có thể xảy ra ở vài trường hợp khá hiếm, chẳng hạn như cây bách ở Sahara "Cupressus dupreziana", khi mà vật chất di truyền của phôi chuyển hóa hoàn toàn từ hạt phấn. Thuật ngữ "apomixis" cũng được dùng cho sinh sản vô tính ở vài loài động vật, đặc biệt là bọ chét nước Daphinia.

Thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính...

Đề bài

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lý thuyết Tiến hóa về sinh sản

Lời giải chi tiết

* Giống: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu

* Khác nhau:

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà không kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn vào quá trình nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con non được phát triển từ hợp tử. Giao tuer được hình thành từ quá trình giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

- Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

- Giun đũa phân tính, thụ tinh trong

Loigiaihay.com

  • Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 180 SGK Sinh học 7. Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau.

  • Bài 1 trang 181 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 181 SGK Sinh học 7. Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.

  • Bài 2 trang 181 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 181 SGK Sinh học 7. Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ.

  • Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 179 SGK Sinh học 7. Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

  • Lý thuyết về tiến hóa sinh sản

    Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau. Có hai hình thức chính : Sự phàn đôi cơ thể và mọc chồi.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Bài 2 trang 158 SGK Sinh học 7

    Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN

- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài

- Có 2 kiểu sinh sản, đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

1. Sinh sản vô tính là gì?

-Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

a. Sinh sản bào tử

-Hình thức sinh sản này có ở những cơ thể luôn có sự xen kẽ của hai thế hệ như rêu, dương xỉ.

-Trong hình thức sinh sản bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.

b. Sinh sản sinh dưỡng

-Cơ thể được hình thành từ một bộ phận [thân, lá, rễ] của thực vật.

3. Phương pháp nhân giống vô tính

a. Ghép chồi và ghép cành

-Một chồi hay một cành nhỏ từ cây này có thể được ghép lên một cây khác của các loài có quan hệ họ hàng hay các thứ khác nhau của cùng một loài. Ghép cây phải thực hiện lúc cây còn non.

-Cây cho hệ thống rễ được gọi là gốc ghép, cành hay chồi ghép được gọi là cành ghép. Ghép có thể kết hợp được chất lượng tốt giữa cành ghép và gốc ghép.

b. Giâm cành

Giâm cành là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn. Nơi vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo, sau đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này.

c. Chiết cành

d. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

-Là sự nuôi cấy các tế bào lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật như củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, hạt phấn, túi phôi,… trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo ra các cây con. Sau đó, cây con được chuyển ra trồng ở đất.

-Cơ sở của công nghệ nuôi cấy tế bào là tính toàn năng của tế bào

4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người

a. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật

-Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại là phát triển của loài

b. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người

-Tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp

-Tạo giống cây sạch bệnh

-Nhân nhanh các giống cây trồng

-Bảo tồn các giống cây quý hiếm

A. Sinh sản vô tính ở động vật

I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Sinh sản vô tínhlà hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ [phân đôi, nảy chồi, phân mảnh] hoặc từ tế bào trứng [trinh sản] nhờ nguyên phân.

Hình 1: Phân đôi ở trùng roi

Hình 3: Nảy chồi ở thuỷ tức

Cơ sở tế bào học:

Sinh sản vô tính chủ yếu dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra các cá thể mới.

Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.

Ưu điểm của sinh sản vô tính:

Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong từng hợp mật độ quần thể thấp.

Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.

Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn

Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trưởng sông ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

Nhược điểm của sinh sản vô tính:

Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi. có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt

II.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Hình thức sinh sản

Đặc điểm

Nhóm sinh vật

Phân đôi

Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều. Động vật nguyên sinh, giun dẹp.

Nảy chồi

Một phần của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều hơn các vùng lân cận và phát triển tạo thành cơ thể mới.

Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.

Ruột khoang, bọt biển.
Phân mảnh Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, tế bào ở mỗi phần tiếp tục nguyên phân nhiều lần và phát triển thành một cơ thể mới. Bọt biển.

Trinh sản

[trinh sản]

Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội [n].

Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.

Chân khớp như ong, kiến, rệp

III.ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Nuôi mô sống

Mô động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp ® mô tồn tại và phát triển.

Ứng dụng vào hiện tượng nuôi cấy da người để chữa bệnh bỏng cho các bệnh nhân bỏng

Nhân bản vô tính

Video liên quan

Chủ Đề