Thời hạn sử dụng hóa đơn sau khi phát hành

Trước đó, ở Nghị định 119/2018/NĐ-CP thời gian bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử lầ trước ngày 01/11/2020. Tuy nhiên, tháng 10 năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định: "Thời hạn doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng hóa đơn điện tử là trước ngày 01/7/2022"

Tuy nhiên, theo lời khuyên từ Tổng cục Thuế, các doanh nghiệp nên sử dụng hóa đơn điện tử càng sớm càng tốt vì những lý do sau:

  • Triển khai trước thời hạn để tránh bị ùn tắc khi đồng loạt doanh nghiệp triển khai cùng lúc
  • Các nhà cung cấp sẽ có thời gian và nguồn lực để hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp
  • Khai thác tối đa lợi thế và nâng cao năng lực cạnh tranh
  • Có thời gian chuẩn bị và hoàn thiện cơ sở kỹ thuật hạ tầng, tích hợp hệ thống có liên quan trong quy trình nội bộ
  • Giảm thiểu rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh

Tham khảo thêm: Những điểm cần lưu ý trong Nghị định 123/2020/NĐ-CP

2. Thực tế triển khai hóa đơn điện tử tại các tỉnh hiện nay

Theo báo cáo của Tổng cục thuế, hiện nay trên cả nước có 255 doanh nghiệp thí điểm áp dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế theo Quyết định số 1209/QĐ-BTC của Bộ Tài chính và hơn 550.000 doanh nghiệp áp dụng hóa đơn điện tử theo Thông tư số 32/2011/TT-BTC

Hiện nay nhiều Cục Thuế các tỉnh đã ban hành công văn việc triển khai hóa đơn điện tử trong năm 2021 để đẩy nhanh chiến dịch chuyển đổi số mô hình làm việc – kinh doanh truyền thống.

3. Các tỉnh gấp rút triển khai hóa đơn điện tử những tháng cuối năm 2021

Gần đây, Tổng cục thuế ra công văn đẩy mạnh việc triển khai hóa đơn điện tử theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 yêu cầu 6 tỉnh sau: Hà Nội, TP. HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Thọ và Bình Định phải triển khai hóa đơn điện tử trước ngày 31/12/2021

Tham khảo thêm: Hà Nội quyết tâm hoàn thành triển khai hóa đơn điện tử tại các doanh nghiệp trong năm 2021

Ngay sau đó, Cục Thuế tại 6 tỉnh thành này đều đã ban hành công văn đôn đốc doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gấp rút tìm hiểu và triển khai hóa đơn điện tử trước ngày 31/12/2021 để đạt được hiệu quả như dự kiến.

Tham khảo thêm: Các tiêu chí lựa chọn Phần mềm hóa đơn điện tử

NACENCOMM TỰ TIN LÀ MỘT NHÀ CUNG CẤP PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ TỐT NHẤT HIỆN NAY

Với hơn 24 năm kinh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ và bảo mật, CA2 hiểu rõ những khó khăn của doanh nghiệp trong thời kỳ chuyển đổi này.

Phần mềm hóa đơn điện tử là lựa chọn tốt nhất cho các doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp an toàn, dễ sử dụng. CA2-EINVOICE đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP, Thông tư 32/2011/TT-BTC, Thông tư 39/2014/TT-BTC, Thông tư 68/2019/TT-BTC, sẫn sàng đáp ứng Nghị định 123/2020/NĐ-CP. Đồng thời giải quyết tối ưu những vấn đề của doanh nghiệp trong việc xử lý và phát hành hóa đơn:

Đối với các doanh nghiệp phát hành hóa đơn lần đầu, thường lúng túng trước việc thời hạn sử dụng hóa đơn của đơn vị bắt đầu từ khi nào? Trường hợp doanh nghiệp gửi thành công cho cơ quan thuế thì khi nào doanh nghiệp được phép viết hóa đơn. Đại lý thuếCông Minh hướng dẫn cụ thể như sau:

Thời gian sử dụng hóa đơn sau khi phát hành

Thời hạn sử dụng hóa đơn sau khi phát hành
Thời gian sử dụng hóa đơn sau khi phát hành

Căn cứ Khoản 1, Khoản 4 Điều 9 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, quy định về phát hành hóa đơn của tố chức kinh doanh:

"Điều 9. Phát hành hóa đơn của tề chức kinh doanh

Tổ chức kỉnh doanh trước khi sử dụng hóa đơn cho việc bán hàng hóa, dịch vụ, trừ hóa đơn được mua, cap tại cơ quan thuế, phải lập và gửi Thông bảo phát hành hóa đơn (mẫu so 3.5 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này), hóa đơn mâu cho cơ quan thuê quản ỉỷ trực tiêp.

Thông bảo phát hành hóa đơn và hóa đơn mâu phải được gửi đên cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất năm (05) ngày trước khỉ tô chức kinh doanh bắt đầu sử dụng hóa đơn và trong thời hạn mười (10) ngày, kế từ ngày kỷ thông báo phát hành. Thông báo phát hành hóa đơn gồm cả hóa đơn mâu phải được niêm yết rõ ràng ngay tại các cơ sở sử dụng hóa đơn đê bán hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian sử dụng hóa đơn.

Trường hợp khỉ nhận được Thông báo phát hành do tô chức gửi đên, cơ quan Thuế phát hiện thông báo phát hành không đảm bảo đủ nội dung theo đúng quy định thì trong thời hạn ba (03)ngày làm việc kể từ ngày nhận được Thông báo, cơ quan thuế phải cỏ văn bản thông báo cho tô chức bỉêt. Tô chức cỏ trách nhiệm điểu chỉnh đế thông báo phát hành mới. ”

Triển khai hóa đơn điện tử là nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và ngành thuế. Sử dụng hóa đơn điện tử góp phần đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số quốc gia, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Vậy hóa đơn điện tử bắt buộc khi nào? Trường hợp nào sử dụng hóa đơn giấy sau ngày 1/7/2022?

Nội dung bài viết

1. Lộ trình triển khai hóa đơn điện tử của Bộ Tài chính

Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chuyển đổi hóa đơn điện tử, Bộ Tài chính chia lộ trình chuyển đổi hóa đơn điện tử thành 2 giai đoạn. Cụ thể:

  • Giai đoạn 1: Chuyển đổi hóa đơn điện tử tại 6 tỉnh thành phố Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hồ Chí Minh và Bình Định từ 11/2021 – 3/2022.
  • Giai đoạn 2: Triển khai hóa đơn điện tử tại 57 tỉnh thành còn lại từ 4/2021 – 7/2022.

Hóa đơn điện tử bắt buộc khi nào?

Căn cứ thông tư 78, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đã thông báo phát hành hóa đơn đặt in, tự in, hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan Thuế hoặc đã đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan Thuế trước ngày 01/07/2022 thì được phép tiếp tục sử dụng hóa đơn đang dùng đến hết ngày 30/06/2022 và thực hiện các thủ tục về hóa đơn theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Tuy nhiên, Bộ Tài chính khuyến khích cơ quan, tổ chức, hộ kinh doanh đáp ứng yêu cầu hạ tầng công nghệ thông tin sử dụng hóa đơn điện tử, chứng từ trước ngày 1/7/2022.

\>> Giải đáp: 91 câu hỏi về HĐĐT theo Tổng cục Thuế

Trường hợp được sử dụng hóa đơn giấy sau ngày 1/7/2022

Trường hợp hộ, cá nhân kinh doanh không thực hiện giao dịch với cơ quan Thuế bằng phương tiện điện tử, không đáp ứng hạ tầng công nghệ thông tin (hệ thống phần mềm kế toán, không có phần mềm hóa đơn điện tử thì sử dụng hóa đơn giấy của cơ quan thuế thêm tối đa 12 tháng. Thời gian tối đa 12 tháng kể từ ngày 1/7/2022 đối với hộ, cá nhân kinh doanh kinh doanh, sản xuất từ trước ngày 1/7/2022. Các hộ, cá nhân kinh doanh thành lập sau ngày 1/7/2022 được sử dụng hóa đơn giấy tối đa là 12 tháng kể từ thời điểm bắt đầu đăng ký sử dụng hóa đơn.

Thời hạn sử dụng hóa đơn sau khi phát hành
Hóa đơn điện tử bắt buộc khi nào? Trường hợp nào sử dụng hóa đơn giấy sau ngày 1/7/2022?

2. Lợi ích khi chuyển đổi hóa đơn điện tử

Sử dụng hóa đơn điện tử mang đến nhiều lợi ích hơn so với hóa đơn giấy, giúp quá trình giao dịch thuận lợi, nhanh chóng, giảm thiểu tình trạng làm giả hóa đơn chứng từ…

Tiết kiệm chi phí in ấn, phát hành hóa đơn

Khi sử dụng hóa đơn điện tử, bên bán có thể gửi trực tiếp hóa đơn thông qua email, tin nhắn zalo, messenger… Do đó, doanh nghiệp tiết kiệm được đáng kể chi phí in ấn, chuyển phát, lưu trữ hóa đơn và không cần mất thời gian chờ đợi.

Không lo mất, thất lạc, chạy hỏng hóa đơn trong quá trình lưu trữ

Dữ liệu hóa đơn điện tử được các nhà cung cấp lưu trữ tự động, quản lý tập trung trên hệ thống. Nhờ đó, dữ liệu hóa đơn được lưu trữ an toàn tránh các trường hợp, mất, cháy hỏng như khi dùng hóa đơn giấy.

Thời hạn sử dụng hóa đơn sau khi phát hành

Doanh nghiệp, kế toán tiết kiệm thời gian

Dữ liệu từ hóa đơn điện tử kết nối tự động và đồng bộ với các phần mềm kế toán nên doanh nghiệp tiết kiệm thời gian nhập đi nhập lại dữ liệu nhiều lần.

Bảo mật cao, phát hiện sớm hóa đơn gian lận

Thay thế hóa đơn giấy bằng hóa đơn điện tử sẽ giúp phần phát hiện sớm các gian lận trong việc sử dụng hóa đơn, hóa đơn giả tránh được các rủi ro kinh tế.

Ngoài những lợi ích nêu trên, sử dụng hóa đơn điện tử còn mang đến nhiều lợi ích khác cho doanh nghiệp như: dễ dàng quản lý hóa đơn, giảm thời gian giao nhận hóa đơn…

Vậy, doanh nghiệp muốn chuyển đổi hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 thì nên lựa chọn dịch vụ hóa đơn của nhà cung cấp nào?

\>> Hướng dẫn: 05 bước đăng ký chuyển đổi HĐ ĐT sang Thông tư 78/2021/TT-BTC

Video hướng dẫn đăng ký sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice theo TT 78/2021/TT-BTC

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ: PHẦN MỀM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ EASYINVOICE

3. EasyInvoice – Top 1 phần mềm hóa đơn điện tử kết nối thành công với Tổng cục Thuế

Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice được xây dựng và phát triển bởi công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại SoftDreams.

  • Đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ hóa đơn theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 78/2021/TT-BTC
  • Tạo lập, phát hành, lưu trữ nhanh chóng và hiệu quả trên nền tảng website và mobile
  • Cung cấp phần mềm hóa đơn điện tử trên nền tảng cloud
  • Tích hợp 3 trong 1 giữa phần mềm kế toán EasyBooks, phần mềm hóa đơn điện tử, EasyInvoice và Chữ ký số EasyCA
  • Kết nối trực tiếp với Tổng cục Thuế thông qua 3 kênh MPLS VPN Layer 3 với tốc độ tới 50Mbps.
  • Bảo mật dữ liệu, an toàn tuyệt đối cho người dùng
  • Hỗ trợ 24/7 mọi thủ tục phát hành hóa đơn điện tử, xử lý khó khăn trong quá trình sử dụng phần mềm

Như vậy, ở bài viết này, EasyInvoice đã cung cấp câu trả lời cho câu hỏi hóa đơn điện tử bắt buộc khi nào? Doanh nghiệp muốn chuyển đổi hóa đơn điện tử liên hệ hotline: 0981 772 388 – 1900 56 56 53 hoặc để lại thông tin liên hệ ở phần chatbox để được chuyên viên tư vấn SoftDreams hỗ trợ kịp thời.