Thương tật toàn bộ vĩnh viễn là gì

Bà Nguyễn thị A tham gia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp thời hạn 10 năm và hợp đồng bảo hiểm bổ trợ tử vong và thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn thời hạn bằng với thời hạn của hợp đồng chính tại DNBH X.

Cả 2 hợp đồng này có hiệu lực vào ngày 10/3/2016 và bà A vừa là bên mua bảo hiểm, đồng thời là người được bảo hiểm của cả 2 hợp đồng.

Bà A chỉ định chồng bà là ông Trần Văn B là người thụ hưởng của 2 hợp đồng. Tại thời điểm tham gia bảo hiểm, bà A cam kết có tình trạng sức khoẻ tốt.

Ngày 14/2/2018, trong lúc đang làm việc ở trang trại cà phê của gia đình, bà A không may đã bị ngã, dẫn  đến  bị  liệt  nửa  người.  Ngày 22/3/2018,  ông  B  với  tư  cách  là người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm đã gửi hồ sơ yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm tới DNBH X. Kèm theo đơn yêu cầu, ông B cũng gửi toàn bộ các giấy tờ bệnh án liên quan đến quá trình điều trị của bà A. theo bệnh án có chữ ký xác nhận của bác sỹ điều trị và dấu của bệnh viện nơi bà A điều trị, bà A bị “liệt nửa người, nguyên nhân do đột quỵ”.

Ngày 29/3/2018, căn cứ trên các tài liệu do ông B gửi, DNBH X đã có thư gửi ông B từ chối giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho sự kiện bị thương tật, liệt nửa người của bà A. Lý do DNBH X đưa ra là do thương tật của bà A không đáp ứng quy định về thương tật tại quy tắc, điều khoản sản phẩm bảo hiểm bổ trợ tử vong và thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn, thương tật của bà A không phải xuất phát từ nguyên nhân tai nạn mà là do có bệnh nên bị đột quỵ.

Ông B và gia đình không đồng ý với cách giải quyết của DNBH X và đã làm đơn gửi đến các cơ quan chức năng để khiếu nại. Ông B cho rằng DNBH X đã lừa đảo khách hàng khi bán sản phẩm bảo hiểm cho thương tật toàn bộ vĩnh viễn, nhưng khi khách hàng bị thương tật thì lại không bảo hiểm.

Trường hợp này DNBH X có phù hợp? Biết theo định nghĩa tại quy tắc, điều khoản sản phẩm bổ trợ thì “Tai nạn là một sự kiện bất ngờ, không lường trước được và do một lực bất ngờ từ bên ngoài gây nên”. Căn cứ theo định nghĩa về tai nạn tại quy tắc, điều khoản sản phẩm bảo hiểm bổ trợ tử vong và thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn thì rủi ro dẫn đến thương tật của bà A phải xuất phát từ nguyên nhân do tai nạn. Do đó, trường hợp này nếu DNBH X đã kiểm tra hồ sơ và có  đủ bằng chứng xác định bà A bị đột quỵ là do bệnh có sẵn thì  việc  DNBH X từ chối chi trả quyền lợi bảo hiểm là phù hợp với thiết kế của sản phẩm [chỉ bảo hiểm cho những rủi ro do tai nạn – bao gồm các tai nạn lao động và tai nạn sinh hoạt].

Tuy nhiên, trường hợp trên, DNBH X mới chỉ căn cứ trên bệnh án của bà A với kết luận bị “liệt nửa người, nguyên nhân do đột quỵ” mà chưa tiến hành điều tra, thu thập thêm bằng chứng để chứng minh nguyên nhân đột quỵ là chưa thuyết phục.

Để tránh xảy ra những tình huống như trên, khách hàng khi tham gia bảo hiểm phải đọc rõ quy tắc, điều khoản của sản phẩm. DNBH phải có  trách  nhiệm  giới  thiệu,  marketing sản phẩm đúng với bản chất thiết kế của sản phẩm, tránh việc khách hàng không hiểu hết về sản phẩm mình tham gia; đồng thời khi từ chối [hoặc chấp nhận] giải quyết quyền lợi bảo hiểm phải được căn cứ trên các bằng chứng xác thực, rõ ràng, minh bạch.

Lựa chọn bảo hiểm chết và thương tật toàn bộ vĩnh viễn - Thiết lập kế hoạch dự phòng tài chính hiệu quả để mang lại sự an tâm trước những bất trắc, rủi ro không lường trước.

Bảo hiểm chết và thương tật toàn bộ vĩnh viễn của Prudential như một lời cam kết, đồng hành cùng người tham gia và gia đình vượt qua những giai đoạn khó khăn nếu chẳng may gặp phải biến cố bất ngờ. Sản phẩm bảo hiểm được thiết kế với các quyền lợi nổi trội, hỗ trợ tài chính kịp thời để sớm khắc phục hậu quả, vượt qua những khó khăn để ổn định cuộc sống.

Hiện nay, gói bảo hiểm bổ trợ này có thể đính kèm với rất nhiều sản phẩm bảo hiểm chính của Prudential. Còn chần chừ gì nữa mà không tích hợp ngay bảo hiểm thương tật và tử vong để gia tăng an toàn tài chính cho bản thân và gia đình.

Thương tật toàn bộ vĩnh viễn chính là tình trạng bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm mà bị mất hoàn toàn và cũng không thể phục hồi lại được chức năng của: hai tay, hai chân, một tay hya một chân, hai mắt, một tay hoặc là một mắt, một chân và một mắt.

Hiểu sâu hơn về thương tật toàn bộ vĩnh viễn

Ở trong khái niệm này:

Mất hoàn toàn cũng như là không thể phục hồi được chức năng của mắt và được hiểu đó là lấy bỏ nhãn cầu hoặc là bị mù hoàn toàn [thị lực 1/20].

Mất hoàn toàn và cũng không thể nào phục hồi được chức năng của tay sẽ được hiểu là bị cắt cụt đi từ khớp cổ tay trở lên hoặc là bị mất khả năng vận động [liệt] vĩnh viễn từ toàn bộ bàn tay trở lên.

Mất hoàn toàn cũng như là không thể phục hồi được chức năng của chân và sẽ được hiểu là bị cắt cụt đi từ khớp cổ chân [hoặc là gồm có cả xương sên cùng với xương gót] trở lên hoặc là bị mất khả năng vận động, bị liệt vĩnh viễn từ toàn bộ bàn chân trở lên.

Tình trạng của thương tật toàn bộ vĩnh viễn

Thương tật toàn bộ vĩnh viễn phải là hậu quả trực tiếp của tai nạn xảy ra ở trong thời hạn của hợp đồng bảo hiểm.

Cần phải được cơ quan y tế có thẩm quyền xá nhận là phát sinh ở trong vòng 180 ngày kể từ ngày mà xảy ra tai nạn.

Cần phải kéo dài ở trong thời gian ít nhất 180 ngày liên tục được tính từ ngày đã được xác nhận rằng đã bị thương tập toàn bộ vĩnh viễn [trừ trường hợp mà thương tật bị lấy bỏ đi nhãn cầu hoặc là bị cắt cụt từ khớp cổ tay trở lên.

Và bị cắt cụt từ khớp cổ chân, gồm có cả xương sên và xương gót trở lên] và cần phải được Bảo Việt Nhân thọ đồng ý đó là thương tật toàn bộ, liên tục và vĩnh viễn không có khả năng phục hồi ở trong suốt khoảng thời gian sống còn lại của người được bảo hiểm cùng với bên mua bảo hiểm.

Trong trường hợp thương tật toàn bộ vĩnh viễn chính là tình trạng mà người được bảo hiểm cùng với bên mua bảo hiểm mất toàn bộ cũng như là không thể phục hồi được chức năng của một bộ phận ở trên cơ thể.

Trang chủ Blog Kiến thức bảo hiểm nhân thọ

Nguyễn Thị Thu Hương 0 Kiến thức bảo hiểm nhân thọ

Thương tật toàn bộ vĩnh viễn là tình trạng bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm bị mất hoàn toàn và không thể phục hồi được chức năng của: hai tay, hai chân, một tay và một chân, hai mắt, một tay và một mắt, một chân và một mắt.

Thế nào là thương tật toàn bộ vĩnh viễn?

Thương tật toàn bộ vĩnh viễn

Trong khái niệm này:

  • Mất hoàn toàn và không thể phục hồi được chức năng của mắt được hiểu là lấy bỏ nhãn cầu hoặc mù hoàn toàn [thị lực 1/20].
  • Mất hoàn toàn và không thể phục hồi được chức năng của tay được hiểu là bị cắt cụt từ khớp cổ tay trở lên hoặc mất khả năng vận động [liệt] vĩnh viễn từ toàn bộ bàn tay trở lên.
  • Mất hoàn toàn và không thể phục hồi được chức năng của chân được hiểu là bị cắt cụt từ khớp cổ chân [hoặc bao gồm cả xương sên và xương gót] trở lên hoặc mất khả năng vận động [liệt] vĩnh viễn từ toàn bộ bàn chân trở lên.

Tình trạng thương tật toàn bộ vĩnh viễn nêu trên:

Phải là hậu quả trực tiếp của mọt tai nạn xảy ra trong thời hạn bảo hiểm hợp đồng.

Phải được cơ quan y tế có thẩm quyền xá nhận là phát sinh trong vòng 180 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn.

Phải kéo dài trong thời gian ít nhất 180 ngày liên tục tính từ ngày được xác nhận bị thương tập toàn bộ vĩnh viễn [trừ trường hợp thương tật bị lấy bỏ nhãn cầu, bị cắt cụt từ khớp cổ tay trở lên.

Và bị cắt cụt từ khớp cổ chân, bao gồm cả xương sên, xương gót trở lên] và phải được Bảo Việt Nhân thọ đồng ý là thương tật toàn bộ, liên tục, vĩnh viễn không có khả năng phục hồi trong suốt thời gian sống còn lại của người được bảo hiểm và bên mua bảo hiểm.

Trường hợp thương tật bộ phận vĩnh viễn là tình trạng người được bảo hiểm, bên mua bảo hiểm mất toàn bộ và không thể phục hồi được chức năng của một bộ phận trên cơ thể.

Đóng góp bài viết của bạn bằng cách gửi bài viết Tại Đây

Theo thị trường tài chính Việt Nam

Bài viết có hữu ích không?

Không

Video liên quan

Chủ Đề