Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh như thế nào

Tia tử ngoại là gì?

Tương tự: Tia UV,Tia cực tím

Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV [từ tiếng Anh Ultraviolet] là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn so với ánh sáng mà mắt người có thể nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia UV cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần [có bước sóng từ 380 đến 200 nm] và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không [có bước sóng từ 200 đến 10 nm].

Tia tử ngoại là gì?

Tia tử ngoại[còn gọi là tia cực tím hay tia UV] là bức xạ điện từ đến từ mặt trời và được truyền dưới dạng sóng hoặc hạt ở các bước sóng và tần số khác nhau.Dải bước sóng rộng này được gọi là phổ điện từ [EM].

Phổ thường được chia thành bảy vùng theo thứ tự bước sóng giảm dần, năng lượng và tần số tăng dần. Các ký hiệu phổ biến là sóng vô tuyến, vi sóng, tia hồng ngoại [IR], ánh sáng nhìn thấy, tia cực tím [UV], tia X và tia gamma.

Trong đó tia tử ngoạinằm trong dải phổ EM giữa ánh sáng nhìn thấy và tia X. Phân loại tia này gồm 3 loại chính:

  1. Tia tử ngoại A [kí hiệu UVA]: chiếm 95% tia nắng mặt trời và không bị lớp ozone hấp thụ mà chiếu thẳng xuống mặt đất. Tia UVAsẽ xâm nhập vào tầng hạ bì của da, phá hủy Collagen khiến da nhanh chóng lão hóa.
  2. Tia tử ngoại B [kí hiệu UVB]:nguyên nhân chính gây nên bỏng nắng, kích ứng da và ung thư da. Cũng có tác dụng tốt là giúp tổng hợpvitamin Dtrong cơ thể conngười
  3. Tia tử ngoại C [kí hiệu UVC]:Tia UVC và một phần tia UVB không tới được trái đất vì bị lọc qua khí quyển. Tia UVC này có năng lượng cao nhất, gây hại nhất như các bệnh về da, ung thư da,..

Khái niệm tia tử ngoại là gì?

Tia tử ngoại còn được gọi bằng tên khác là tia cực tím, viết tắt là tia UV là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn. Những vật có thể phát hay tỏa nhiệt trên 2000 °C đều có thể phát ra tia tử ngoại. Lưu ý rằng tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt.

Nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài hơn về phía sóng ngắn. Hồ quang điện có nhiệt độ trên 3000 °C là một nguồn tử ngoại mạnh.

Tia cực tím [UV] là một dạng bức xạ điện từ có nguồn gốc từ mặt trời và các nguồn nhiệt nhân tạo như mỏ hàn, hồ quang điện.

Có nhiều loại bức xạ, từ bức xạ năng lượng rất cao [tần số cao] như tia X và tia gamma đến bức xạ năng lượng rất thấp [tần số thấp] như sóng vô tuyến. Tia tử ngoại nằm ở giữa quang phổ này. Chúng có nhiều năng lượng hơn ánh sáng nhìn thấy, nhưng không nhiều bằng tia X.

1. Khái niệm

- Tia cực tímhaytia tử ngoại,tia UV[từ tiếng AnhUltraviolet] làsóng điện từcóbước sóngngắn hơnánh sáng nhìn thấynhưng dài hơntia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thànhtử ngoại gần[có bước sóng từ 380 đến 200nm] vàtử ngoại xạhaytử ngoại chân không[có bước sóng từ 200 đến 10nm].

2. Bảng phân chia các bức xạ của sống điện tử/ánh sáng

Tên

Bước sóng

Tần số[Hz]

Năng lượngphoton[eV]

Tia gamma≤ 0,01nm≥ 30 EHz124 keV - 300+ GeV
Tia X0,01nm - 10nm30 EHz - 30 PHz124 eV - 124 keV
Tia tử ngoại10nm - 380nm30 PHz - 790 THz3.3 eV - 124 eV
Ánh sáng nhìn thấy380nm-760nm790 THz - 430 THz1.7 eV - 3.3 eV
Tia hồng ngoại760nm - 1mm430 THz - 300GHz1.24 meV - 1.7 eV
Vi ba1mm - 1 met300GHz - 300MHz1.7 eV - 1.24 meV
Radio1mm - 100000km300GHz - 3Hz12.4feV - 1.24 meV

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Tên "tử ngoại" [紫外] có nghĩa là "ngoài mức tím", màu tím là màu sắc có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng nhìn thấy.

Khái quátSửa đổi

Trong kỹ thuật quang thạch bản, hay kỹ thuật laser cực tím, thuật ngữ tia cực tím sâu hay DUV để nói đến bước sóng dưới 300nm.

Cực tím có nghĩa là trên của tím. Sắc tím là màu có bước sóng ngắn nhất có thể nhìn thấy. Một vài bước sóng của tia cực tím dân gian gọi là ánh sáng đen, vì chúng vô hình với mắt người. Một vài động vật, như chim, bò sát, và côn trùng như ong, có thể nhìn tia cực tím ngắn. Một vài loại trái cây, hoa, và hạt sặc sỡ hơn trong môi trường tia cực tím, so sánh hình ảnh trong ánh sáng thường nhìn bởi mắt người, để hấp dẫn các côn trùng và chim. Một vài loài chim có những hình thù trên bộ cánh chỉ nhìn được dưới tia cực tím, không thể nhìn được dưới ánh sáng. Nước tiểu của một số loài động vật cũng chỉ có thể thấy bằng tia cực tím.

Mặt Trời tỏa ra tia cực tím UVA, UVB và UVC, nhưng bởi vì sự hấp thụ của tầng ozone, 99% tia cực tím đến được mặt đất là thuộc dạng UVA. Bản thân tầng ozone được tạo ra nhờ phản ứng hóa học có sự tham gia của tia UVC.

Các thủy tinh thông thường trong suốt với tia UVA nhưng mờ đục với các tia sóng ngắn hơn. Silíc hay thạch anh, tùy theo chất lượng, có thể trong suốt với cả tia cực tím chân không.

Video liên quan

Chủ Đề