Tìm m để 2 đường thẳng song song lớp 10

[1]

Tìm m để hai đường thẳng song song, cắt nhau, vng góc và


trùng nhau



I. Bài tốn tìm m để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau và vnggóc


+ Cho hai đường thẳng d: y = ax + b và d’: y = a’x + b


- Hai đường thẳng cắt nhau [d cắt d’] khi

a a

'



- Hai đường thẳng song song với nhau [d // d’] khi


'


'



a a


b b









- Hai đường thẳng vng góc [

d

d

'

] khi a.a’

- Hai đường thẳng trùng nhau khi


'


'




a a


b b










+ Nếu bài toán cho 2 hàm số bậc nhất y = ax + b và y = a’x + b’ thì phải thêm điềukiện a0, ' 0a


II. Bài tập ví dụ về bài tốn tìm m để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùngnhau và vng góc


Bài 1: Cho hai hàm số y = kx + m -2 và y = [5 - k].x + [4 - m]. Tìm m, k để đồ thị củahai hàm số:


a, Trùng nhau


b, Song song với nhau


c, Cắt nhau


Lời giải:


Để hàm số y = kx + m - 2 là hàm số bậc nhất khi k 0


Để hàm số y = [5 - k]x + [4 - m] là hàm số bậc nhất khi 5 k  0 k 5


a, Để đồ thị của hai hàm số trùng nhau


5


5



2



2

4

3



k

k

k



m

m

m














[2]

Vậy với

5



;

3





k

m



thì đồ thị của hai hàm số trùng nhau


b, Để đồ thị của hai hàm số song song với nhau


5


5



2



2 4

3



k

k

k



m

m

m




 




 


Vậy với




k

m



thì đồ thị của hai hàm số song song với nhau


c, Để đồ thị của hai hàm số cắt nhau


5



5

2

5



2



k

k

k

k



 

 



Vậy với

5


2



k 



thì hai đồ thị hàm số cắt nhau


Bài 2: Cho hàm số y = [2m - 3]x + m - 5. Tìm m để đồ thị hàm số:a, Tạo với 2 trục tọa độ một tam giác vuông cân


b, Cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại một điểm trên Oy


c, Cắt đường thẳng y = -x - 3 tại một điểm trên Ox


Lời giải:


Để hàm số là hàm số bậc nhất


3


2

3 0



2



m

m



 



Gọi giao điểm của hàm số với trục Ox là A. Tọa độ của điểm A là

5


;0


2

3


m


A


m








Độ dài của đoạn


5










Gọi giao điểm của hàm số với trục Oy là B. Tọa độ của điểm B là

B

0;

m 

5



Độ dài của đoạn

OB

m

5


[3]

Để tam giác OAB là tam giác vuông cân




1


5



5



2

3

2



m

tm


m



m



m

m

tm








 







Vậy với m = 1 hoặc m = 2 thì đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ tam giác vuông cân


b, Gọi A là điểm đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại một điểm trên trục Oy


[trục tung]

A

0;

b



Thay tọa độ điểm A vào đồ thị hàm số y = 3x - 4 ta có b = 4


Điểm A[0; 4] thuộc đồ thị hàm số y = [2m - 3]x + m - 5 nên ta có




4

2

m

3 .0

m

5

m

5 4

 

m

9

tm



Vậy với m = 9 thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại một điểm trên trụctung


c, Gọi B là điểm đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = - x - 3 tại một điểm trên trục Ox


[trục hoành]

B a

;0



Thay tọa độ điểm B vào đồ thị hàm số y = - x - 3 ta có a = - 3



Điểm B[-3; 0] thuộc đồ thị hàm số y = -x - 3 nên ta có:


 

4



0

3 2

3

5

5

4 0



5



m

m

m

m

tm



 

 

  



Vậy với

4


5



m 



thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x - 3 tại một điểm trên trụchoành


Bài 3: Cho hai đường thẳng [d1]: y = [m + 1]x + 2 và [d2]: y = 2x + 1. Tìm m để haiđường thẳng cắt nhau tại một điểm có hồnh độ và tung độ trái dấu


Lời giải:

[4]








1

2 2

1


2 2

1


1 2

1


1

1


1



1



m

x

x



mx x

x



x m


x m



x


m



 


  


 














Với


1

1

3



2.

1



1

1

1



m



x

y



m

m

m





 





Để hoành độ và tung độ trái dấu thì x.y < 0


2

1

3

3



.

0

0



1

1

1




m

m



m

m

m





 





[tử và mẫu trái dấu]


2

1 0 1 3 0 3


m  m   m  m


Vậy với m > 3 thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm có hồnh độ và tung độ tráidấu


Bài 4: Tìm m để đồ thị của hàm số y = [m - 2]x + m + 3 và các đồ thị của các hàm số y= -x + 2 và y = 2x - 1 đồng quy


Lời giải:


Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số y = -x + 2 và y = 2x - 1. Khi đó tọa độ của điểm


A là nghiệm của hệ phương trình:


2

1



2

1

1



y

x

x



y

x

y

















Vậy A[1; 1]


Ba đường thẳng đồng quy nên đồ thị hàm số y = [m - 2]x + m + 3 đi qua điểm A[1; 1]


Thay tọa độ điểm A vào phương trình ta có: 1 = 1.[m - 2] + m + 3 hay m = 0

[5]

III. Bài tập tự luyện về bài toán chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểmcố định



Bài 1: Cho hàm số y = 2x + 3k và y = [2m + 1]x + 2l - 3. Tìm điều kiện của m và k đểđồ thị của hai hàm số là:


a, Hai đường thẳng cắt nhau


b, Hai đường thẳng song song với nhau


c, Hai đường thẳng trùng nhau


Bài 2: Cho hàm số y = mx + 4 và y = [2m - 3]x - 2. Tìm m để đồ thị của hai hàm số đãcho là:


a, Hai đường thẳng song song với nhau


b, Hai đường thẳng cắt nhau


c, Hai đường thẳng trùng nhau


d, Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung


Bài 3: Cho hai hàm số y = 2x + m - 3 và y = 5x + 5 - 3m. Tìm m để đồ thị của hai hàmsố trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung


Bài 4: Cho hai hàm số y = [m - 1]x + 3 và y = [3 - m]x + 1


a, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song vớinhau


b, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau



Bài 5: Cho hàm số y = mx - 2 [m khác 0]. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số cắthai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.


Bài 6: Cho hàm số y = x + m. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng x -y + 3 = 0


Bài 7: Tìm m để đường thẳng y = x + m2 + 1 và đường thẳng y = 5 + [m - 1]x cắt nhautại


a, Một điểm trên trục hoành

[6]

Bài 8: Cho hai hàm số bậc nhất y = [m - 1]x + 3 và y = [3 - m]x + 1


a, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song vớinhau


b, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau


Bài 9: Cho đường thẳng [d1]: y = x + 2 và đường thẳng [d2]: y = -2x + 2a, Tìm tọa độ giao điểm của [d1] và [d2] bằng phép tính


b, Gọi giao điểm của [d1] và [d2] với trục Ox lần lượt là A và B. Tính diện tích và chuvi của tam giác ABC


Bài 10: Cho hàm số y = [2m - 1]x + n. Tìm m và n để đồ thị hàm số trên song song vớiđường thẳng y = 2x và đi qua A [1; 2]


Bài 11: Cho hàm số y = [m -1]x + 5 có đồ thị là đường thẳng [d] và đường thẳng [d1]:y = -x + 3, [d2]: y = x - 1. Tìm m để ba đường thẳng [d1], [d2], [d3] đồng quy


Video liên quan

Chủ Đề