Tính khuôn mẫu là gì


Tiếng việt: tiết 92
Phong cách ngôn ngữ hành chính
Tiếp theo
A
.
Mục tiêu bài học
- Nắm vững đặc điểm của ngôn ngữ dựng trong các văn bản hành chính để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác : chính luận khoa học và nghệ thuật.
- Có kỹ năng hoàn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhà nớc, hoặc có thể tự soạn thảo những văn bản thông dụng nh : đơn từ, biên bản, .... khi cần thiết.
B. phơng tiện, Phơng pháp dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế bài học.
- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp gợi tìm , vấn đáp , trao đổi thảo luận. C
. tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức: Lớp
Sĩ số Học sinh vắng
Ngày giảng 12
12 2. Kiểm tra:
- Thế nào là ngôn ngữ hành chính, ngôn ngữ đó đợc sử dụng trong văn bản hành chính nh thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt ®éng 1: Tỉ chức tìm hiểu đặc trng của phong
cách ngôn ngữ hành chính 1. GV yêu cầu HS đọc lại các
văn bản ở tiết học trớc và phân tích tính khuôn mẫu của các
văn bản đó. - HS làm việc cá nhân và trình
bày trớc lớp. - GV nhận xét và chốt l¹i mét
sè néi dung, lu ý HS mét sè vÊn đề.
II. Đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính

1. TÝnh khu«n mÉu


TÝnh khu«n mÉu thĨ hiƯn ë kÕt cÊu 3 phÇn thống nhất:
a Phần mở đầu gồm: + Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. + Địa điểm, thời gian ban hành văn bản.
+ Tên văn bản- mục tiêu văn bản. b Phần chính: nội dung văn bản.
c Phần cuối: + Địa điểm, thời gian nếu cha đặt ở phần đầu.
+ Chữ kí và dấu nếu có thẩm quyền.
phải có chữ kí, họ tên đầy đủ của ngời làm đơn hoặc k khai.
+ Kết cấu 3 phần có thể xê dịch một vài điểm nhỏ tùy thuộc vào những loại văn bản khác nhau,
song nhìn chung đều mang tính khuôn mẫu thống nhất.
2. GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
Câu hỏi: Tính minh xác của
văn bản hành chính thể hiện ở những điểm nào? Nếu không
đảm bảo tính minh xác thì điều gì sẽ xảy ra?
- HS thảo luận và phát biểu ý kiÕn.
- GV nhËn xét và khắc sâu một số ý cơ bản.

2. Tính minh xác


Tính minh xác thể hiện ở: + Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một
ý. Tính chính xác về ngôn từ đòi hỏi đến từng dấu chấm, dấu phẩy, con số, ngày tháng, chữ kí,
+ Văn bản hành chính không đợc dùng từ địa phơng, từ khẩu ngữ, không dùng các biện pháp tu
từ hoặc lối biểu đạt hàm ý, không xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa.
Chú ý: Văn bản hành chính cần đảm bảo tính minh xác
bởi vì văn bản đợc viết ra chủ yếu để thực thi. Ngôn từ chính là chứng tích pháp lí.
VD: Nếu văn bằng mà không chính xác về gày sinh, họ, tên, đệm, quê, thì bị coi nh không hợp
lệ không phải của mình. Trong xã hội vẫn có hiện tợng mạo chữ kí, làm
dấu giả để làm các giấy tờ giả: bằng giả, chứng minh th giả, hợp đồng giả,
3. GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
Câu hỏi: TÝnh c«ng vơ thĨ
hiƯn nh thế nào trong văn bản hành chính? Trong đơn xin
nghỉ học, điều gì là quan trọng- cảm xúc của ngời viết
hay x¸c nhËn cđa cha mĐ, bƯnh viƯn?
- HS th¶o ln và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khắc sâu một số ý cơ bản.

3. Tính công vụ


Tính công vụ thể hiện ở: + Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá
nhân. + Các từ ngữ biểu cảm nếu dùng cũng chỉ mang
tính ớc lệ, khuôn mẫu. VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính
mời, + Trong đơn từ của cá nhân, ngời ta chú trọng
đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ ngữ biểu cảm.
VD: trong đơn xin nghỉ học, xác nhận của cha mẹ, bệnh viện có giá trị hơn những lời trình bày
có cảm xúc để đợc thông cảm.
Hoạt động 2: Tỉ chøc lun tËp
III. Lun tËp
Bµi tËp 1 vµ bài tập 2: - GV yêu cầu HS xem lại bài
Bài tập 1 và bài tập 2: Nội dung cần đạt:
Bài tập 3 và bài tập 4: Bài tập 3 và bài tập 4:
Bài tập thực hành nên HS có thể chuẩn bị trớc ở nhà, trên
cơ sở nội dung bài học ở lớp, HS có thể điều chỉnh, sửa chữa
nếu cần Bài tập 3:
Yêu cầu của biên bản một cuộc họp: chính xác về thời gian, địa điểm, thành phần. Nọi dung cuộc
họp cần ghi vắn tắt nhng rõ ràng. Cuối biên bản cần có chữ kí của chủ tọa và th kí cuộc họp.
Bài tập 4: Yêu cầu của đơn xin gia nhập Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh: + Tiêu đề.
+ Kính gửi Đoàn cấp trên. + Lí do xin gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
+ Những cam kết. + Địa điểm, ngày tháng năm
+ Ngời viết kí và ghi rõ họ tên.
4. Củng cố: - Em hãy nêu đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính?
- Trình bày bài tập 3 trên bảng? 02 hocc sinh 5. Dặn dò:
- Học bài, hoàn thiện các bài tập ở nhà. - Soạn, chuẩn bị làm văn:
Văn bản tổng kết. Làm văn: Tiết 93
Văn bản tổng kết A-
Mục tiêu bài học
Giúp HS : -
Hiểu đợc mục đích yêu cầu, nội dung và phơng pháp thể hiện của văn bản tổng kết thông thờng.
- Biết cách lập dàn ý, từ đó viết đợc một văn bản tổng kết có nội dung đơn giản,
phù hợp với trình độ HS THPT. B.
phơng tiện, Phơng pháp dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học. - Hớng dẫn tìm hiểu ví dụ, thảo luận rút ra kiến thức và kỹ năng thực hành.
C.
tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức: Lớp
Sĩ số Học sinh vắng
Ngày giảng
2. Kiểm tra: - Thế nào là phát biểu tự do, cách thức phát biểu nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết văn bản tổng kết
I. Cách viết văn bản tổng kết 1- GV yêu cầu HS đọc văn
bản tổng kết trong SGK và trả lời các câu hỏi:
a Đọc các ®Ị mơc vµ néi dung của văn bản trên, anh
chị có nhận xét gì về bố cục và những nội dung chính của
một văn bản tổng kết? b Về diễn đạt, văn bản tổng
kết có cách dùng từ, đặt câu nh thế nào?
- HS làm việc cá nhân với văn
bản rồi phát biểu ý kiến. Các HS khác nghe, nhận xét và bổ
sung.

1. Tìm hiĨu vÝ dơ


Video liên quan

Chủ Đề