Top mũi phế cầu giá bao nhiêu năm 2022

Từ chỗ tiêm vaccine rất thấp, Việt Nam đã vượt lên là một trong 6 nước có tỷ lệ bao phủ vaccine cao nhất thế giới, theo Phó thủ tướng Phạm Bình Minh.

Sáng 5/1, tại hội nghị Chính phủ với các địa phương, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh trình bày báo cáo của Chính phủ, nêu rõ cuối tháng 4/2021, đợt dịch thứ tư bùng phát, cả nước mới tiêm được 320.000 liều vaccine. Đầu tháng 10/2021, khi Chính phủ chuyển trạng thái sang thích ứng an toàn, cả nước đã tiêm được 47 triệu liều.

Đến nay, Việt Nam đã bao phủ vaccine mũi một cho tất cả dân số từ 18 tuổi; bao phủ 90% mũi hai. Tỷ lệ dân số 12-17 tuổi được tiêm mũi một là 86%; mũi hai là 57%. Các cơ quan cũng đang đặt mua vaccine để tiêm cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi.

Các biện pháp phòng chống dịch được kế thừa và liên tục điều chỉnh phù hợp với thực tiễn. "Khi dịch bệnh thâm nhập nhanh, nhiễm sâu tại đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, trong khi chưa có vaccine, thuốc đặc trị, chúng ta phải áp dụng biện pháp hành chính nghiêm ngặt, nhanh chóng điều chỉnh tổ chức thực hiện, lấy cấp xã là pháo đài, người dân là chiến sĩ", Phó thủ tướng nói.

Hơn 700 trạm y tế lưu động được thiết lập ở các phường, xã. Hơn 300.000 lượt cán bộ y tế, quân đội, công an được điều động hỗ trợ địa phương giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội.

Phó thủ tướng Phạm Bình Minh phát biểu tại hội nghị sáng 5/1. Ảnh: Nhật Bắc

Việt Nam đã xây dựng chiến lược và thúc đẩy ngoại giao vaccine, thành lập quỹ vaccine; tích cực nhập khẩu, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất; phát động chiến dịch tiêm chủng miễn phí toàn dân lớn nhất từ trước đến nay.

Theo Phó thủ tướng, tháng 10/2021, Chính phủ ban hành quy định về thích ứng an toàn với dịch bệnh Covid-19, "được nhân dân đồng tình ủng hộ, nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế đánh giá là quyết sách quan trọng, tạo nền tảng để phục hồi, phát triển kinh tế trong quý IV/2021 và năm 2022".

Bên cạnh những kết quả đạt được, Phó thủ tướng cũng nhìn nhận công tác phòng chống dịch có lúc, có nơi còn bị động, lùng túng, thiếu nhất quán, nhất là giai đoạn đầu dịch bùng phát mạnh ở TP HCM và một số tỉnh phía Nam. Một số quy định về đi lại của người dân, lưu thông hàng hóa giữa các địa phương thiếu thống nhất. Năng lực y tế, nhất là cấp cơ sở, y tế dự phòng còn hạn chế, bất cập, dẫn đến quá tải và tử vong cao ở một số nơi.

Trước đó, phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đại dịch đã làm cho tình hình càng trên nên khó đoán định, phức tạp hơn nhiều. Kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi nhưng không vững chắc, thiếu bền vững, không đồng đều và rất khó dự báo, nhất là làn sóng dịch bùng phát mạnh do biến chủng Delta tại nhiều quốc gia. Gần đây, biến chủng Omicron xuất hiện và lây lan rất nhanh trên thế giới, đã nhanh chóng thâm nhập vào Việt Nam.

Ở trong nước, bên cạnh những sự kiện lớn được tổ chức thành công như Đại hội Đảng lần thứ 13, bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp, vẫn còn những khó khăn, thách thức lớn, chưa có tiền lệ. Đợt bùng phát dịch bệnh thứ tư ở nhiều địa phương với biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm hơn đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế, xã hội, sản xuất, kinh doanh trên phạm vi cả nước, nhất là sức khỏe, tính mạng của nhân dân.

Vì vậy, Thủ tướng đề nghị đại biểu tập trung phân tích, đánh giá những kết quả đạt được; thẳng thắn chỉ ra hạn chế, khuyết điểm; đề xuất giải pháp cũng như mục tiêu, nhiệm vụ năm 2022. Đại biểu tập trung vào các vấn đề có tính chất liên ngành, liên vùng; biện pháp mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong sạch, vững mạnh...

Các bộ trưởng, trưởng ngành chuẩn bị để giải trình, làm rõ các vấn đề mà địa phương quan tâm. Các phó thủ tướng sẽ phát biểu, chỉ đạo thêm về những lĩnh vực được phân công phụ trách.

Hoàng Thùy - Viết Tuân

LỊCH TIÊM CHỦNG THEO CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG QUỐC GIA

Lao [BCG]

Lứa tuổi

Loại vacxin

Lịch tiêm

Trẻ sơ sinh [càng sớm càng tốt]

  •   Tiêm mũi 1 [có thể nhắc lại sau 4 năm]

Viêm Gan B

2 tháng

Ngừa tiêu chảy

Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Viêm màn não mủ và Viêm gan B

Viêm phổi

3 tháng

Ngừa tiêu chảy

Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Viêm màn não mủ và Viêm gan B

Viêm Phổi

4 tháng

Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Viêm màn não mủ và Viêm gan B

  •   Tiêm mũi 3 [Nhắc lại sau 12 – 18 tháng]

Viêm phổi

6 tháng và người lớn

Vacxin cúm

  •  Từ 6 tháng đến 36 tháng tiêm 1 liều 0,25ml.
  •   Từ 3 tuổi trở lên tiêm 1 liều 0.5ml [mỗi năm nhắc lại 1 lần]

12 tháng

Sởi, Quai bị & Rubella

  •   Tiêm mũi 1 [4 – 6 năm sau tiêm nhắc lại]

Thủy đậu

  •  Tiêm 1 mũi duy nhất [từ 9 tháng – 12 tuổi]
  •   Nếu trên 12 tuổi tiêm 2 mũi [cách nhau 6 – 8 tuần]

Viêm não nhật bản B

  •   Tiêm 3 mũi [2 mũi đầu cách nhau 1 -2 tuần & mũi 3 cách nhau 1 năm]

24 tháng và người lớn

Viêm gan A

  •   Tiêm 2 mũi [khoảng cách giữa 2 mũi là 6 tháng]

10 – 25 tuổi

Ung thư cổ tử cung

  •   Tiêm 3 mũi [ mũi 2 cách mũi 1 một tháng, mũi 3 cách mũi 2 sáu tháng, có gia đình và chưa có gia đình đều tiêm được]

 * CÁC LOẠI VACXIN HIỆN CÓ TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA HẠNH PHÚC AN GIANG: 

  • Vacxin Viêm Phổi [Phế Cầu]
  • Vacxin Tiêu chảy.
  • Vacxin Ung thư cổ tử cung.
  • Vacxin Viêm Gan A, B
  • Vacxin 6 Trong 1
  • Vacxin Uốn ván rốn [cho thai phụ]
  • Vacxin Lao [BCG]
  • Vacxin Uốn Ván

* Liên hệ:

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC AN GIANG

Địa chỉ: Số 234, Đường Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang

Chăm sóc khách hàng: 0916 00 92 93

Fax: 02963 857 429

Email:

Webside: www.benhvienhanhphuc.com

Facebook: www.facebook.com/BenhVienDaKhoaHanhPhuc.AnGiang/

Đây là phương tiện bảo vệ và chủ động phòng bệnh tối ưu nhất cho trẻ trước những dịch bệnh ngày càng diễn tiến phức tạp như hiện nay. Dưới đây là các loại vắc xin trẻ dưới 1 tuổi cần tiêm và lịch tiêm chủng tương ứng với từng vắc xin mà phụ huynh cần nắm để đưa con đi tiêm đúng thời điểm được khuyến cáo.Chính vì vậy, các bậc cha mẹ cần lưu ý việc cập nhật lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi mới nhất để đảm bảo không sót mũi vắc xin cho con em mình.

Xem thêm: Lịch tiêm chủng cho trẻ em năm 2017

·Vắc xin phòng bệnh lao và viêm gan B

Trong vòng 24 giờ sau khi sinh, trẻ sơ sinh sẽ được tiêm phòng vắc xin viêm gan siêu vi B. Và trong khoảng thời gian dưới 1 tháng tuổi, thông thường là trước khi mẹ và bé xuất viện, trẻ sẽ được tiêm phòng vắc xin BCG để ngừa bệnh lao phổi.

Lịch tiêm chủng vắc xin phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh:

·Mũi 1: tiêm lần đầu ngay sau khi sinh ·Mũi 2: sau mũi 1 một tháng ·Mũi 3: sau mũi 2 một tháng ·Tiêm nhắc lại sau mũi 3 một năm

Đối với vắc xin phòng ngừa lao: chỉ cần tiêm một liều duy nhất trong đời. Nếu không có các chống chỉ định, thông thường trẻ sẽ được tiêm trong 24-48h sau sinh tại bệnh viện phụ sản và không cần tiêm nhắc lại.

Lưu ý: Phần lớn trẻ em sau khi tiêm phòng lao khoảng 2 tuần thì tại chỗ tiêm xuất hiện vết loét đỏ. Vết loét này sẽ tự lành và có thể để lại một sẹo nhỏ [đường kính trung bình khoảng 5mm]. Với trường hợp này, cha mẹ không cần quá lo lắng bởi đây là dấu hiệu cho thấy trẻ đã có miễn dịch phòng ngừa lao.

·Vắc xin phòng bệnh bạch hầu – ho gà – uốn ván – bại liệt – Hib

Còn gọi là vắc xin Pentaxim 5 trong 1 giúp ngừa 5 bệnh là: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, các bệnh nhiễm khuẩn do Hib [Haemophilus Influenza type b] gây ra. Trong trường hợp trẻ tiêm vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng [vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem] thì cần bổ sung vắc xin ngừa bại liệt vì trong vắc xin này không bao gồm thành phần ngừa bại liệt.

Lịch tiêm chủng vắc xin 5 trong 1 cho trẻ:

Gồm 3 mũi:

·Mũi 1: lúc 2 tháng tuổi ·Mũi 2: Sau mũi 1 một tháng ·Mũi 3: Sau mũi 2 một tháng ·Tiêm nhắc khi trẻ được 12 – 18 tháng

Lưu ý: Cần bám sát lịch tiêm vắc xin 5 trong 1 vì đây là 5 bệnh đặc biệt nguy hiểm với trẻ sơ sinh. Nếu như ở 2 tháng đầu trẻ còn được hưởng miễn dịch từ mẹ thì từ tháng thứ 2, miễn dịch đã giảm dần nên ba mẹ cần đưa trẻ đi tiêm phòng càng sớm càng tốt.

· Vắc xin phòng bệnh tiêu chảy do Rotavirus

Đây là loại vắc xin được chỉ định phòng bệnh viêm dạ dày ruột do virus Rota gây ra. Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm Rotavirus gây tiêu chảy cấp đặc biệt là trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi. Bệnh bắt đầu với những biểu hiện: sốt, ói mửa nhiều, sau đó là tiêu chảy và có nguy cơ dẫn đến tử vong nếu trẻ không được điều trị kịp thời.

Lịch tiêm chủng vắc xin phòng tiêu chảy do Rotavirus cho trẻ :

· Liều đầu tiên: nên bắt đầu khi trẻ được 6 tuần tuổi

· Liều thứ 2: sau đó 4 tuần

Nên hoàn thành 2 liều trước 6 tháng tuổi

Lưu ý: Vắc xin phòng tiêu chảy do Rotavirus được bào chế dưới dạng dùng đường uống. Vì thế, không nên cho trẻ ăn quá no trước khi uống để phòng nôn trớ. Nếu xác định trẻ đã bị nôn trớ phần lớn vắc xin thì nên uống lại.

·Vắc xin phòng bệnh viêm tai giữa, viêm phổi, viêm màng não do phế cầu

Vắc xin ngừa phế cầu có tác dụng tạo miễn dịch cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ để phòng ngừa các bệnh gây ra bởi phế cầu Streptococcus pneumoniae, như: viêm màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết và viêm tai giữa cấp.

Lịch tiêm chủng vắc xin phòng phế cầu [vắc xin Synflorix] cho trẻ :

· Mũi 1: lúc 2 tháng tuổi

· Mũi 2: sau mũi 1 một tháng

· Mũi 3: sau mũi 2 một tháng

· Mũi  thứ 4 tiêm sau 6 tháng kể từ mũi thứ 3

Lưu ý: Nếu khi được 2 tháng tuổi mà chưa được tiêm vắc xin này thì cần áp dụng lịch tiêm khác. Cụ thể nếu trẻ từ 7 – 11 tháng thì tiêm mũi 1 lần đầu tiên, mũi 2 cách mũi 1 hai tháng, mũi 3 cách mũi 2 hai tháng.

· Vắc xin phòng viêm phổi do phế cầu

Tác nhân của bệnh viêm phổi do phế cầu khuẩn chính là Streptococcus  pneumoniae. Đối với trẻ khoảng 2 tuổi hay mắc phải viêm họng, viêm phế quản, suy dinh dưỡng thì khả năng mắc bệnh rất cao.

Phế cầu khuẩn gây viêm phổi dễ xâm nhập vào cơ thể hơn khi tăng lên nếu có bất cứ nguyên nhân nào gây tổn thương đường hô hấp như cúm.

Lịch tiêm chủng vắc xin phòng viêm phổi do phế cầu cho trẻ

· Mũi 1: khi trẻ 6 tuần · Mũi 2: sau mũi 1 một tháng · Mũi 3: sau mũi 2 một tháng · Tiêm nhắc sau mũi 3 ít nhất 6 tháng

Lưu ý đối với vắc xin phòng viêm phổi do phế cầu, tùy giai đoạn tuổi sẽ có những phác đồ tiêm khác nhau. Cụ thể, nếu trẻ từ 7 đến 11 tháng sẽ tiêm 2 mũi cơ bản cách nhau ít nhất một tháng. Mũi nhắc vào năm thứ 2, ít nhất 2 tháng sau liều cơ bản cuối cùng. Nếu trẻ từ 1 đến 5 tuổi chưa được từng được tiêm vắc xin phòng viêm phổi thì sẽ tiêm 2 mũi, cách nhau ít nhất 2 tháng.

· Vắc xin phòng bệnh viêm màng não do não mô cầu B+C

Giống như virus thủy đậu, virus viêm não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp nên bệnh viêm màng não do não mô cầu rất dễ mắc và dễ bùng phát thành dịch. Bệnh cũng có thể lây gián tiếp qua tiếp xúc trên da hay qua đồ dùng, dụng cụ sinh hoạt. Các môi trường có nguy cơ lây truyền bệnh cao đó là khu tập thể, khu cắm trại, trường học…

Viêm màng não do não mô cầu có thể rất nặng, diễn tiến nhanh, nguy cơ tử vong trong vòng 24 giờ. Cách phòng bệnh tốt nhất vẫn là tiêm vắc xin cho trẻ.

Lịch tiêm chủng vắc xin phòng viêm não mô cầu B+C cho trẻ:

· Mũi 1: trẻ từ 6 tháng · Mũi 2: cách mũi 1 khoảng 6-8 tuần

Lưu ý: Trong trường hợp trẻ sống trong vùng dịch hoặc trong môi trường tập thể thì có thể được chỉ định tiêm vắc xin viêm não mô cầu B+C từ  3 tháng tuổi.

Video liên quan

Chủ Đề