Trắc nghiệm Hình học 8 chương 2

Download.vn xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 8 được chúng tôi tổng hợp chi tiết nhất.

Đây là tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 8 nhằm củng cố kiến thức môn Toán để chuẩn bị tốt kiến thức cho kỳ thi học kỳ I sắp tới. Đồng thời đây cũng là tài liệu hữu ích dành cho quý thầy cô giáo có nhiều tư liệu ra đề thi. Mời các bạn tải về để xem trọn bộ tài liệu nhé!

Ma trận đề thi

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đa giác- đa giác đều

2

1,0

1

0,5

3

1,5

Diện tích tam giác

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

1

4

2,5

Diện tích tứ giác đặc biệt

1

2

1

2

2

4

Diện tích đa giác

1

2

1

2

Tổng

2

2,5

3

1,5

5

6

10

10

I- Trắc nghiệm [3đ]:

Câu 1: Nối cột A với cột B để được cách tính diện tích đúng:

ACách nốiB
a] Hình chữ nhậta-1. Bằng bình phương độ dài cạnh
b] Hình vuôngb-2. Bằng nửa độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.
c] Hình tam giácc-3. Bằng nửa tích hai đường chéo
d] Hình bình hànhd-4. Bằng độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.
e] Hình thoie-5. Bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao tương ứng.
g] Hình thangg-6. Bằng tích hai kích thước của nó
7. Bằng tích hai đường chéo

II- Tự luận [7đ]:

Câu 2 [1,5đ]: Tính diện tích của hình thoi có cạnh là 10 cm và có một góc là 600?

Câu 3 [2,5đ]: Tính diện tích diện tích phần gạch sọc ở hình vẽ dưới. Biết ABCD là hình chữ nhật có AB=30 cm, BC =20 cm, AH=DM=4 cm, AE = 15 cm, IB = 5 cm, BK =10 cm, IN= 3 cm

Câu 4 [1 đ]:Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC =8 cm, BD = 5 cm.

Hãy tính diện tích của tứ giác đó.

Câu 5 [2 đ]: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm.

a, Tính diện tích hình bình hành ABCD.

b, DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2 NM. Tính diện tích tam giác AMN.

Đề số 2

I/ TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một ngũ giác bằng:

A. 5400

B. 1800

C. 2700

D. 3600

Câu 2: Thế nào là đa giác đều:

A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau

B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau

C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.

D. Các câu đều sai.

Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có tâm đối đối xứng?

A. Hình chữ nhật

B. Hình thoi

C. Hình vuông

D. Cả A,B,C

Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:

A. 900

B. 1800

C. 2700

D. 3600

Câu 5: Đa giác có tổng số đo các góc trong bằng tổng số đo các góc ngoài là:

A. Tứ giác

B. Ngũ giác

C. Lục giác

D. Thất giác

Câu 6: Diện tích của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 4cm và 6 cm sẽ là :

A. 24cm2

B. 12cm2

C. 12cm

D. 24 cm

Câu 7 : Hai tam giác có hai đường cao bằng nhau thì:

A. Diện tích của chúng bằng nhau.

B. Hai tam giác đó bằng nhau.

C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng 0,5

D. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng tỉ số của hai đáy tương ứng.

Câu 8: Nếu một hình chữ nhật có chu vi là 22 cm và diện tích là 18 cm2 thì độ dài hai cạnh của nó là:

A. 3 cm và 6 cm

B. 4 cm và 5 cm

C. 2 cm và 9 cm

D. Đáp án khác

II/ TỰ LUẬN :

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC = 12 cm, BD = 20 cm.

Hãy tính diện tích của tứ giác đó.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có CD = 16 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 12 cm.

a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.

b, Gọi M là trung điểm AB, Tính diện tích tam giác ADM.

c, DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM

d, Tính diện tích tam giác AMN.

...........

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Câu 1: Một đa giác có số đường chéo bằng số cạnh của đa giác thì đa giác có số cạnh là?

Câu 2: Cho diện tích hình thoi MNPQ bằng 30 $cm^{2}$, tính diện tích tứ giác ABCD.

  • A. 60 $cm^{2}$                         
  • B. 25 $cm^{2}$                   
  • C. 20 $cm^{2}$             

Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết BC = 5 cm; AC = 3cm. Diện tích tam giác ABC là:

  • A. 15 $cm^{2}$
  • B. 5 $cm^{2}$
  • D. 7,5 $cm^{2}$

Câu 4: Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN  vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo hai cạnh AM và BN

  • A. SABC = AM. BN
  • B. $SABC = \frac{3}{2}AM.BN$        
  • C. $SABC = \frac{1}{2}AM.BN$

Câu 5: Một đa giác đều có tổng số đo tất cả các góc ngoài và một góc trong của đa giác là $480^{\circ}$. Hỏi đa giác đều đó có mấy cạnh? 

Câu 6: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến. Biết diện tích của ΔABC bằng 60 $cm^{2}$. Diện tích của tam giác AMC là:

  • B. $S_{AMC} = 120 cm^{2} $
  • C. $S_{AMC} = 15 cm^{2} $
  • D. $S_{AMC} = 40 cm^{2} $

Câu 7: Một hình chữ nhật có diện tích là 24 $cm^{2}$, chiều dài là 8cm. Chu vi hình chữ nhật đó là

  • A. 11 cm.
  • B. 20 cm.
  • D. 16 cm.

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông ABMN, ACDE, BCHK.

Chọn câu đúng.

  • A. $S_{ABMN} = S_{DCHK} + S_{ABMN}$ 
  • B. $S_{ACDE} = S_{DCHK} + S_{ABMN}$
  • C. $S_{DCHK} = S_{ACDE} − S_{ABMN}$ 

Câu 9: Một tam giác có độ dài ba cạnh là 12cm, 5cm, 13cm. Diện tích tam giác đó là

  • A. 60 $cm^{2}$                           
  • C. 45 $cm^{2}$    
  • D. 32,5 $cm^{2}$    

Câu 10: Số đo mỗi góc trong và ngoài của đa giác đều 8 cạnh lần lượt là:

  • A. $35^{\circ}; 145^{\circ}$
  • B. $130^{\circ}; 50^{\circ}$
  • D. $125^{\circ}; 55^{\circ}$

Câu 11: Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là 25 $cm^{2}$; BD = 5cm. Độ

dài đường chéo AC là:

  • B. 5 cm                            
  • C. 15 cm                           
  • D. 12, 5 cm

Câu 12: Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng.

  • A. $S_{ABCD} < S_{BCNM}$                            
  • B. $S_{ABCD} > S_{BCNM}$                      
  • D. $S_{ABCD} = 2.S_{BCNM}$ 

Câu 13: Trong các hình thoi có chu vi bằng nhau, hình nào có diện tích lớn nhất? 

  • B. Hình bình hành
  • C. Hình chữ nhật
  • D. Hình thoi bất kỳ 

Câu 14: Cho tam giác ABC trung tuyến AM, chiều cao AH. Chọn câu đúng

  • A. $S_{ABM} = S_{ACM} = S_{ABC}$
  • C. $S_{ABM} = S_{ABC} = \frac{1}{2}S_{ACM}$
  • D. $S_{ABM} = \frac{1}{2}S_{ACM} = \frac{1}{2}S_{ABC}$

Câu 15: Cho tam giác ABC có diện tích 12 $cm^{2}$. Gọi N là trung điểm của BC, M trên AC sao cho $AM = \frac{1}{3}AC$, AN cắt BM tại O. Tính diện tích tam giác AOM

  • A. 4 $cm^{2}$      
  • B. 3 $cm^{2}$    
  • C. 2 $cm^{2}$    

Câu 16:  Hình thang có độ dài đáy lần lượt là $2\sqrt{2}$ cm, 3cm và chiều cao là $3\sqrt{2}$ cm. Diện tích của hình thang là ?

  •    A. 2[2 + $\sqrt{2}$]cm2.
  •    C. 3[3 + $\sqrt{2}$]cm2.
  •    D. 3[ 2 + $\frac{\sqrt{2}}{2}$]cm2

Câu 17: Cho tam giác ABC, $\widehat{A} = 90^{\circ}$, AB = 6cm, AC = 8cm. Hạ AH⊥BC, qua H kẻ HE⊥AB, HF⊥AC với E ∈ AB; F ∈ AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tính diện tích tứ giác MNFE.

  • A. 18 $cm^{2}$
  • B. 6 $cm^{2}$
  • D. 24 $cm^{2}$

Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy M . Tìm vị trí của M để $S_{MBC} = \frac{1}{4}S_{ABCD}$

  • A. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho $AM = \frac{1}{2}MB$
  • B. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho $AM = \frac{3}{4}MB$
  • D. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho $AM = \frac{1}{4}MB$

Câu 19: Cho hình thang vuông ABCD [$\widehat{A} = \widehat{D} = 90^{\circ}$], trong đó có $\widehat{D} = 45^{\circ}$, AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là

  • A. 3 $cm^{2}$
  • B. 8 $cm^{2}$
  • C. 4 $cm^{2}$

Câu 20: Cho Δ ABC vuông tại A, có đáy BC = 5cm và AB = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?

  • A. 12 $cm^{2}$
  • B. 10 cm
  • D. 3 $cm^{2}$

Video liên quan

Chủ Đề