Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

Chương 2: Sóng Cơ Và Sóng Âm Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng ...

Show

1

Chương 2: Sóng Cơ Và Sóng Âm

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 12 cm dao động ngược pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A, gần A nhất dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn AM có độ dài là

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 9 cm.

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

Support Exam24h

Gửi 3 năm trước

Vật Lý lớp 12

1 Câu trả lời

Mới nhấtCũ nhấtPhiếu bầu

0

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

Exam24h Support

Gửi 3 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

Đăng nhập Exam24h để tham gia cộng đồng Hỏi Đáp!

ĐĂNG KÝ MIỄN PHÍ

ĐĂNG NHẬP

ĐĂNG NHẬP

Tham gia ngay

THÊM CÂU HỎI

Câu hỏi liên quan

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước ?

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:

A. 2

B.

4

C. 6

D. 8

Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau một đoạn 12 cm, dao động cùng pha, theo phương vuông g?

Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau một đoạn 12 cm, dao động cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB , cách trung điểm O của AB một đoạn MO = 8 cm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là 1,6 cm. Trong đoạn OM, số điểm dao động ngược pha với dao động của nguồn là :

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos100pt(u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là

A. 6,4cm

Đáp án chính xác

B. 8,0cm

C. 5,6cm

D. 7,0cm

Xem lời giải

Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp AB cáchnhaumộtđoạn 12cm đangdaođộngvuônggócvớimặtnước tạorasóngvớibướcsóng 1,6cm. Gọi C làmộtđiểmtrênmặtnước cáchđềuhainguồnvàcáchtrungđiểm O củađoạn AB mộtkhoảng 8cm. Hỏitrênđoạn CO, sốđiểmdaođộngngượcphavớinguồnlà:

A.

5.

B.

2.

C.

3.

D.

4.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

+ Do hainguồndaođộngcùngphanênđểđơngiản ta chopha ban đầucủachúngbằng 0. Độlệchphagiữahaiđiểmtrênphươngtruyềnsóng:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
.

+ Xétđiểm M nằmtrênđườngtrungtrựccủa AB cách A mộtđoạn d1vàcách B mộtđoạn d2. Suyra d1=d2.

+ Mặtkhác điểm M daođộngngượcphavớinguồnnên

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

+ Hay:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
(1)

+ Ta có:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
(2).

Thay (1) vào (2) tacó:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

(Do

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
)
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

+ Vậytrênđoạn CO có 2 điểmdaodộngngượcphavớinguồn.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 8 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 4. Độ dài đoạn MN không thể nhận giá trị nào sau đây?

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B, khoảng cách AB = 30 cm.Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với đoạn AB và cách AB một đoạn là 20 cm. Trung trực của đoạn AB cắt d tại điểm O. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách O một khoảng lớn nhất là ?

  • Trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngựoc pha cách nhau 10(cm).Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5(cm).Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB sao cho OA=3(cm) và M,N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O và OM=ON=4(cm).Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:

  • Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B có phương trình dao động là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Tốc độ truyền sóng là 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B lần lượt là d1 = 15cm, d2 = 20cm là ?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là ?

  • Trongmộtthínghiệmvềgiaothoasóngtrênmặtnước, hainguồnkếthợp A và B daođộngvớitầnsố 15Hz vàcùngpha. Tạimộtđiểm M cáchnguồn A và B nhữngkhoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóngcóbiênđộcựctiểu. Giữa M vàđườngtrungtrựccủa AB cóhaidãycựcđại.Tốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà ?

  • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 0,5m/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

  • Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là:

  • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A,B cách nhau 19 cm, dao dộng theo phương thẳng đứng với phương trình

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    (với t tính bằng s).Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:

  • Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng:

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α và Β cách nhau 100 (cm) dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 (s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 (m/s). Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với ΑB tại Β. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình:

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

  • Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 4Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 0,2m/s. Hai điểm M,N trên bề mặt mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoan MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm M,N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động cực đại trên d gần A nhất cách A là:

  • Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a, xem biên độ không đổi trong qua trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ bằng:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm dao động theo các phương trình:

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s. Số điểm cực đại trên đoạn AB là:

  • Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Tốc độ truyền sóng trong không khí là 345m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S1 là 3m, cách S2 là 3,375m. Tần số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng a dao động với phương trình lần lượt là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM bằng
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?

  • Cho hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha với bước sóng 4cm, cách nhau 19cm. Trên đoạn thẳng nối hai nguồn có:

  • Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp Α và Β dao động với tần số f = 40 Hz cùng pha. Tại một điểm M cách Α và B những khoảng cách d1 = 24cm; d2 = 22cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng?

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động:

  • Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u1, u2 với phương trình u1 = u2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:

  • Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp AB cáchnhaumộtđoạn 12cm đangdaođộngvuônggócvớimặtnước tạorasóngvớibướcsóng 1,6cm. Gọi C làmộtđiểmtrênmặtnước cáchđềuhainguồnvàcáchtrungđiểm O củađoạn AB mộtkhoảng 8cm. Hỏitrênđoạn CO, sốđiểmdaođộngngượcphavớinguồnlà:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Paul, do you think you could _______ for the night? It's a bit too late to go home now.

  • Một lực có độ lớn F truyền cho vaath có khổi lượng

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    một gia tốc có độ lớn bằng 6 , truyền cho một vật khác có khổi lượng
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    một gia tốc có độ lớn bằng 4. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu?

  • Phát triển là quá trình diễn ra

  • Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng đượctính theo công thức:

  • Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua bao mhiêu hình thái kinh tế xã hội?

  • Gọi A, B, C làbađiểmcựctrịcủađồthịhàmsố

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Hỏidiệntích tam giác ABC làbaonhiêu?

Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức, tốc độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB (không kể A, B) là ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.

14.

B.

15.

C.

16.

D.

17.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Trong giao thoa sóng cơ đối với hai nguồn cùng pha, xét tất cả các điểm nằm trong trường giao thoa tại những có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng thì chúng nằm trên đường Hypybol (cực đại). Quỹ tích chúng là đường hypybol. Đường Hypybol căt đoạn thẳng nối hai nguồn tạo ra những điểm cực đại. Số điểm cực đại được tính theo công thức:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
có 15 điểm.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 20cm, có phương trình lần lượt là u1=4cos(20πt+π/6)cmvà u2=3cos(20πt+π/2)cm. Bước sóng lan truyền là λ = 3cm. Điểm M nằm trên đường tròn đường kính AB dao động với biên độ 6 cm và gần đường trung trực của AB nhất thuộc mặt nước.Khoảng cách từ M đến đường trung trực của AB gần giá trị nào nhất:

  • Thực hiện giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có cùng biên độ 2 cm, bước sóng bằng 20 cm thì sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là 50 cm và 10 cm có biên độ là:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    , sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    , tốc độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB (không kể A, B) là ?

  • Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S1 và S2 cách nhau S1S2 = 20m cùng phát một âm có tần số f = 420Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 336m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S1S2 và cách S1 lần lượt là 4m và 5m, khi đó:

  • Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10 cm. Xét 3 điểm A, B, C cùng phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5 cm, 8 cm và 25 cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những điểm đó qua vị trí cân bằng:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16cm; d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1vuông góc AS2. Tính giá trị cực đại của l để A có được cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa:

  • Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1=5 cm, d2=22,5 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là

  • Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:

  • Tại hai điểm A và B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòatheo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông gócvới AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó Mlà điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần Anhất.Biết MN = 22,25 cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Nhữngđiểm nằm trên đường trung trực của
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    sẽ:

  • Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp Α và B cùng pha. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB. Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường cực đại. giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150 Hz thì M lại thuộc đường cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác. Coi tốc độ truyền sóng là không đổi. Giá trị của f1 bằng:

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB =

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là ?

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động uS1= uS2= 4cos(40pt)mm, tốc độ truyền sóng là 120cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2, lấy hai điểm A, B nằm trên S1S2lần lượt cách I một khoảng 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình:

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

  • Hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước dao động cùng tần số f = 20 Hz và cùng pha. Biết AB = 8 cm và vận tốc truyền sóng là v = 30 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt nước mà theo thứ tự ABCD là hình vuông. Không kể A và B, xác định sốđiểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB và CD?

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB = 6

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là:

  • Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha và cùng biên độ a, dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75l và d2 = 7,25l sẽ có biên độ dao động aM như thế nào?

  • Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B dao động điều hòa cùng pha, AB = 40 cm. Bước sóng bằng 1,2 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 5 cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là:

  • Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng đồng nhất và đẳng hướng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Xem biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng:

  • Ở mặt chất lỏng cóa hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    ( với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, sốđiểm dao động vói biên độ cựcđại và sốđiểm đứng yên là:

  • Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    rad với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

  • Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    , khoảng cách
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất tử M đến đường thẳng S1S2 là:

  • Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng tần số 40 Hz, ngược pha. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1; S2 trên mặt nước và dao động cùng pha nhau. Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm, NS1= 16 cm. Khi dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2 N cực đại cũng là lúc M và N thuộc hai cực đại liền kề. Gọi I là điểm nằm trên S1y dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn S1I có giá trị cực đại gần với giá trị nào nhất sau đây?

  • Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 cùng biên độ và ngược pha cách nhau 60 cm có tần số 5 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2 là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    = 6 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Hai nguồn kết hợp A, Β trên mặt nước cách nhau một đoạn AB = 7λ (λ là bước sóng) dao động với phương trình uA = uB = cosωt. Trên đoạn AB, số điểm có biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là:

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    trên mặt chất lỏng cách nhau 24 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    , cách O một khoảng nhỏ nhất là ?

  • Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng d nằm trên mặt nước vuông góc với đoạn AB và cắt AB tại H, cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn AB). Điểm M nằm trên đường thẳng d dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là ?

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    ).

  • Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2dao động với tần số 13 (Hz) và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 (cm), cách B một đoạn 19 (cm) sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Bằng phương pháp tính tích phân từng phần, tính

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    bằng:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

  • Cho đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích S của hình phẳng (phần tô đậm trong hình dưới) là:

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

  • Cho đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x). Diện tích hình phẳng (phần tô đậm trong hình vẽ bên dưới) là:

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

  • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    , trục hoành,đường thẳng x = 0 và đường thẳng x = 4 là:

  • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ex + x, trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 1 là:

  • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số

    Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm
    , đường thẳngy = - 1, đường thẳng y = 1 và trục tung được tính như sau:

  • Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x3, y = x là:

  • Số phức z = 2 + 5i có:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp a b cách nhau 12cm

Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau (12cm ) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: ((u_1) = 0,2.cos(50pi t)cm ) và ((u_2) = 0,2.cos(50pi t + pi )cm ). Vận tốc truyền sóng là (0,5( rm( ))( (m/s) ) ). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?


Câu 54396 Vận dụng

Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau \(12cm\) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: \({u_1} = 0,2.cos(50\pi t)cm\) và\({u_2} = 0,2.cos(50\pi t + \pi )cm\). Vận tốc truyền sóng là\(0,5{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

+ Áp dụng công thức tính bước sóng: \(\lambda = vT = v\frac{{2\pi }}{\omega }\)

+ Áp dụng công thức tính số cực đại của hai nguồn ngược pha: \(\frac{{ - L}}{\lambda } - \frac{1}{2} < k < \frac{L}{\lambda } - \frac{1}{2}\)

Phương pháp giải bài tập xác định cực đại - Cực tiểu trong giao thoa sóng --- Xem chi tiết

...

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:


Câu 4716 Vận dụng

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức độ lệch pha giữa hai điểm:

\(\Delta \varphi = \dfrac{{2\pi d}}{\lambda }\)

+ Áp dụng điều kiện dao động cùng pha:

\(\Delta \varphi = k2\pi \)

Phương pháp giải bài tập về pha dao động tại một điểm trong trường giao thoa --- Xem chi tiết

...