Trình bày sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo vĩ độ Địa lý giải thích vì sao

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất

1. Bức xạ và nhiệt độ không khí

- Khái niệm: Là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới Trái Đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần [19%].

- Đặc điểm:

   + Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt trời đốt nóng.

   + Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.

2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất

a] Phân bố theo vĩ độ địa lí

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực [vĩ độ thấp lên cao].

+ Biên độ nhiệt lại tăng dần [chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn.

- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời [góc nhập xạ] càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm.

b]Phân bố theo lục địa và đại dương

- Đặc điểm:

   + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

   + Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

   + Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng.

- Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau và càng xa đại dương tính chất lục địa càng tăng dần.

c] Phân bố theo địa hình

- Đặc điểm:

   + Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C.

   + Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi.

- Nguyên nhân: Góc nhập xa khác nhau, tác động của dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật và các hoạt động sản xuất của con người,…


Loigiaihay.com

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

           - Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

           - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

            - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

Loigiaihay.com

Ở gần biển nhiệt độ sẽ thấp hơn so với đồng bằng, trên núi nhiệt độ thấp hơn so với đồng bằng, châu âu nhiệt độ sẽ thấp hơn nhiều so với châu phi. Vậy sự thay đổi của nhiệt độ không khí phụ thuộc vào vị trí, độ cao, vĩ độ cùng Top lời giải tìm hiểu:

1. Nhiệt độ không khí là gì?

Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.

Tầm quan trọng của nhiệt độ không khí là gì?

  • Nhiệt độ trong không khí có lực ảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển và sinh sản của thực vật và động vật.

Theo đó

  • Nhiệt độ ấm hơn thì sự tăng trưởng về sinh học sẽ tốt hơn.

Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn ảnh hưởng đến gần như tất cả các thông số dự báo thời tiết khác. Như:

  • Tốc độ bay hơi của nước, độ ẩm tương đối, tốc độ gió, hướng gió và các hiện tượng kết tủa của thời tiết, cụ thể là mưa, tuyết hoặc là mưa đá.

Riêng trong lĩnh vực nghiên cứu dự báo thời tiết, khí hậu và nhiệt độ của không khí, áp suất không khí & mật độ không khí là những phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Theo đó, nếu các phần tử ấm lên, chúng sẽ di chuyển và va chạm vào nhau nhiều hơn à tạo áp lực không khí mạnh hơn, mật độ không khí dày hơn và Dễ dàng kết luận trình trạng mưa nắng trong những ngày sắp tới.

2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí

a. Nhiệt độ không khí

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vàokhông khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

b. Cách tính nhiệt độ trung bình

– Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.

– Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m

– Nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần các giờ 5h, 13h, 21h.

– Nhiệt độ trung bình tháng: nhiệt độ các ngày chia số ngày

– Nhiệt độ trung bình năm: nhiệt độ các tháng chia 12 tháng.

Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển, độ cao và vĩ độ địa lí

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ

-Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ
a] Trình bày và giải thích sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ địa lí. • Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là do càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của mặt trời [góc nhập xạ] càng nhỏ .. • Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năng càng tăng. Nguyên nhân là càng chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng càng lớn. Ở vĩ độ cao mùa hạ đã có góc chiếu sáng lớn lại có thời gian chiếu sáng dài [dẫn tới 6 tháng ở cực]. Mùa đông góc chiếu sáng nhỏ [dẫn tới không] thời gian chiếu sáng lại ít dần [6 tháng đêm ở cực] .. b] Ở vùng cực ít mưa vì: • Khu vực khí áp cao không có giá thổi đến. • Dòng biển lạnh hoạt động, nhiệt độ không khí thấp, không khí bốc lên được ..

a. Phân bố theo vĩ độ địa lí: - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực [vĩ độ thấp lên cao] do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời [góc nhập xạ] càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.

- Biên độ nhiệt lại tăng dần [chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn].

b. Phân bố theo lục địa, đại dương: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa: + Cao nhất 300C [hoang mạc Sahara]. + Thấp nhất -30,20C [đảo Grơnlen]. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau. + Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần. c. Phân bố theo địa hình: - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C [không khí loãng, bức xạ mặt đất yếu. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi: +Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít. + Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn + Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.

* Ngoài ra do tác động của dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.

Video liên quan

Chủ Đề