Trong công thức số nhân tiền bằng (c + 1)/(c + d), d là:

TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


Trong nền kinh tế mở, cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 và xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,4. Thuế là hàm của thu nhập [T = tY]. a. Giả sử đầu tư tăng thêm 100 tỉ đồng còn các yếu tổ khác không đổi thì mức sản lượng cân bằng và xuất khẩu ròng sẽ thay đổi như thế nào? b. Giả sử xuất khẩu tăng thêm 100 tỉ đồng chứ không phải tăng đầu tư, thi cán cân thương mại sẽ thay đổi như thế nào?

Bài Giãi


a] Xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 có nghĩa là:

C = C0 + 0,8*Y [1]

* Vì thuế là hàm của thu nhập [T = tY]

- Phương trình [1] trở thành:

C = C0 + MPC*Yd =  C0 + MPC*[Y - T] = C0 + MPC*[1 - t]Y [2]

- Từ [1] và [2] ta có:

MPC[1 - t] = 0,8 [3]

Khi đầu tư tăng thêm 100 thi sản lượng tăng lên Y Nhớ lại - Số nhân chi tiêu [m] trong nền kinh tế mở có ngoại thương là: \[m=\frac{1}{1-MPC[1-t]+MPM}\] Và: \[m=\frac{\Delta Y}{\Delta I}\]

=> \[\Delta Y=\frac{100}{1-MPC[1-t]+MPM}=\frac{100}{1-0,8+0,4}=166,67\]

* Xuất khẩu ròng NX = EX - IM.

Khi xuất khẩu không thay đổi thì xuất khấu ròng thay đổi chi do nhập khẩu thay đổi. Vì thu nhập tăng nên nhập khẩu sẽ tăng lên.Ta có: \[MPM=\frac{\Delta IM}{\Delta Y}\] ∆IM =MPM * ∆Y=0.4 * 166.67 = 66.67 Lượng tăng lên cùa nhập khẩu thể hiện mức giảm đi cùa xuất ròng

b] Nếu xuất khẩu tăng X = 100 thì sản lượng cũng tăng lên vơi cùng một lượng như khi tăng đầu tư ở câu a. Nhưng xuất khẩu ròng sẽ tăng lên 1 lượng:


NX = X - ĨM = 100 - 66,67 = 33,33

TIÈN TÊ VÀ CHÍNH SÁCH TIẺN TẼ

Bài tập
Câu 1:. Đặc tính nào của tài sản giúp' nỏ trở thành phương tiện trao đổi? Phương tiện cất giữ giá trị?
Câu 2:. Giả sử bảng tổng kết tải sản cùa Ngân hàng thứ nhất như sau:

Tài Sản Có

Tài Sản Nợ

Dự Trữ: 100000 Triệu đồng

Tiền giử: 500000 Triệu đồng

Cho Vay: 400000 Triệu đồng

a. Nếu ngân hàng trung ương quy định ti lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thì dự trữ dôi ra của Ngân hàng thử nhất bằng bao nhiêu? b. Giả sử tất cả các ngân hàng khác cỏ dự trữ đúng bằng ti lệ dự trữ bắt buộc. Nếu Ngân hàng thứ nhất cũng quyết định dự trữ đúng như qui định cùa ngân hàng trung ương, thì cung ứng tiền tệ có thể tăng thêm bao nhiêu?

Câu 3: Giả sử ti lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là 10%, các ngân hàng không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò ri ngoài hệ thống ngân hàng.

a. Nếu ngân hàng trung ương bán cho các ngân hàng 1 ti đồng trái phiếu chính phủ, thì điều này ảnh hường như thế nào đến cơ sở tiền và cung ứng tiền tệ cùa nền kinh tế? b. Giả sử ngân hàng trung ương giảm ti lệ dự trữ bắt buộc xuống còn 5%, nhưng các ngân hàng lại quyết định giữ thêm 5% tổng tiền gửi dưới, dạng dự trữ dôi ra. Tại sao các ngân hàng lại làm như vậy? Điều này có ảnh hường ra sao đến số nhân tiền và cung ứng tiền tệ của nền kinh tế?

Câu 4: Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 100 ti đồng, ti lệ dự trữ bất buộc là 10%, các ngân hàng không có dự trữ dôi ra và dân chúng không nắm giữ tiền mặt.

a. Hãy tính số nhân tiền gửi và cung ửng tiền tệ? b. Nếu ngân hàng trung ưong tăng ti lệ dự trữ bắt buộc lên 20%, thì dự trữ  và cung ứng tiền tệ thay đổi như thế nào?

Câu 5: Một nền kinh tế giả định có 2000 tờ 100.000 đồng.

a. Nếu mọi người giữ toàn bộ tiền dưởi dạng tiền mặt, lượng tiền sẻ là bao nhiêu? b. Nếu mọi người giừ toàn bộ tiền dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và các ngân hàng có ti lệ dự trữ là 100%, lượng tiền sẻ là bao nhiêu? c. Nếu mọi người giữ một lượng tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn bằng nhau, trong khi các ngân hàng dự trữ 100%, lượng tiền sẽ là bao nhiêu? d. Nếu mọi người giữ tất cả tiền dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và các ngân hàng có tì lệ dự trữ là 10%, lượng tiền sẽ là bao nhiêu?

e. Nếu mọi người giữ khối lượng tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn bằng nhau trong khi các ngân hàng dự trữ 10%, lượng tiền sẽ là bao nhiêu?


Bài Giãi
Câu 1:  Đặc tính được chấp nhận rộng rãi làm cho một tài sản trở thành phương tiện trao đồi. Đặc tính có thể chuyển sức mua từ hiện tại tới tương lai làm cho một tài sản trở thành phương tiện cất giữ giả trị.

Câu 2:

R: Dự trữ thực tế RR: Dự trữ bắt buộc ER: Dự trữ dôi ra [vượt mức] a. Nếu ti lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thi dự trữ bắt buộc của Ngần hàng thứ nhất là 500.000 triệu đồng X 0,05 = 25.000 triệu đồng. Vì tổng dự trữ cùa ngân hàng này là 100.000 triệu đồng, nó có dự trữ dôi ra là 75.000 triệu đồng. Nhớ lại: R = RR + ER ER = 100000 - 25000 = 75000

b. Nếu không cỏ rò ri tiền mặt, thì số nhân tiền [m] là 1/0,05 = 20. Nếu ngân hàng quốc gia thứ nhẩt cho vay toàn bộ số dự trữ dôi ra [75.000], thì cung tiền cuối cùng sẽ tăng là 75000 X 20 = 1.500.000 triệu đồng.

Câu 3:

a. Với ti lệ dự trữ bắt buộc là 10%, thi số nhân tiền sẽ là 10 [1/0,1]. Nếu ngân hàng trung ương bán 1 tỉ đồng trái phiếu, nó sẻ làm cơ sở tiền giảm 1 ti đồng và cung tiền sẽ giảm [mM] 10 tỉ đồng [= 1 tỉ đồng X 10].

b. Các ngân hàng có thể dự trữ cao hơn mức bắt buộc nểu họ thấy khách hàng có xu hướng rút tiền mặt nhiều hơn trước. Vi tỉ lệ dự trữ giờ đây bàng 10% = 5% + 5%, nên nó không thay đổi so với trưóc. Do ti lệ dự trữ không thay đổi và ngân hàng trung ương không bơm thêm tiền mặt vào liru thông, nên số nhân tiền gửi và cung ứng tiền không thay đổi.

Câu 4:

a. Sổ nhân tiền bằng: m = 1/0,1 = 10

 Vi dự trữ là 100 tì đồng, cung tiền trong nền kinh tế bằng:

Ms  = m*MB = 10*100 = 1000 Tỷ đồng

b. Nếu ti lệ dự trữ bắt buộc tăng lên 20%, số nhân tiền sẽ giảm xuống còn bằng 5 [= 1/0,2]. Với tổng dự trữ bằng 100 ti đồng, cung tiền sẽ chì còn bàng 500 ti đồng [= 100 X 5], tức giảm 500 ti đồng. Dự Trữ không thay đổi, bời vì toàn bộ tiền mặt hiện có được giữ bởi các ngân hàng dưới dạng dự trữ.

Câu 5: a. Nếu mọi người giữ toàn bộ tiền dưới dạng tiền mặt, khối lượng tiền tệ sẽ bằng 200.000.000 đồng. b. Nếu mọi người giữ toàn bộ tiền dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và các ngân hàng dự trữ 100%, thì lượng tiền vẫn bằng 200.000.000 đồng. c. Khi đó khối lượng tiền tệ vẫn bàng 200.000.000 đồng, nhưng bao gồm một nửa là tiền mặt và một nửa là tiền gửi do ngân hàng dự trữ một trăm phần trăm nên không tạo thêm tiền gửi từ số tiền mặt nhận được.

d. Sổ nhân tiền bàng 10 = 1/0,1. Khọi lượng tiền tệ bằng 2.000.000.000 đồng [= 200.000.000 đồng X 10].

e. Nhớ lại:

Cung tiền: Ms = Cu + D [1]
Hay: Ms  = C + D [tùy theo ta sử dụng ký hiệu mà thôi]

Trong đó: Cu: Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng, D: Lượng tiền giử trong hệ thống ngân hàng.

Từ [1] => Ms: Chính là M1

- Cơ sở tiền tệ [MB - Monetary Base, high powered money]

MB = C + R

Trong đó: R: Là lượng tiền mặt dự trữ của hệ thống ngân hàng

MB => Chính là tiền cơ sở do ngân hàng trung ương phát hành

Cụ thể: Theo bài toán

Nếu dân cư giữ tiền mặt bằng tiền gửi không kỳ hạn, thi điều đó có nghĩa: C = D [2] Mặt khác: MB = C + R = 200.000.000 [3] R = 0,1*D [4

Thay [4] và [2] vào [3], ta có:

200000000 = C + 0,1*D [mà D = C]

 200000000 = 1,1 C => 

Cu = 200000000/1,1 = 181818182

Mà: Ms = C + D = 2C = 181818182*2 = 363636363 đồng

Số nhân tiền tệ[m], còn gọi là số nhân tín dụng, đo lường mức độ mà ngân hàng thương mại làm tăng cung tiền. Số nhân này bằng tỷ số giữa tổng lượng cung tiền[M]cơ sở tiền tệ[H]

Ký hiệu:

  • m là số nhân tiền tệ
  • M là tổng lượng cung tiền
  • H là cơ sở tiền tệ hay tiền cơ sở
  • C là lượng tiền mặt
  • D là lượng tiền gửi
  • R là lượng tiền mà các ngân hàng thương mại phải dự trữ và để trong tài khoản của họ tại ngân hàng trung ương

Công thức tính lượng cung tiền: m = M / H = [C+D] / [C+R]

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v… của các cá nhân [hộ gia đình] và doanh nghiệp [không kể các tổ chức tín dụng].

Tiền cơ sở là thuật ngữ kinh tế chỉ loại tiền có mức độ thanh khoản cao nhất trong các thành phần của cung tiền. Tiền cơ sở bao gồm tiền mặt trong lưu thông do các cá nhân [hộ gia đình và doanh nghiệp không phải ngân hàng nắm giữ] và dự trữ bắt buộc của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương. Mọi sự thay đổi của lượng tiền cơ sở đều là tác nhân quan trọng gây ra thay đổi trong tổng lượng cung tiền. Chính vì vậy, tiền cơ sở còn được gọi là tiền có mãnh lực.

Giải thích thêm:

Quá trình tạo tiền: Xuất phát từ số tiền ban đầu X, tỷ lệ dự trữ bắt buộc r,  số tiền cho vay ra cua ngân hàng thứ 1 sẽ là  X1=X*[1-r], số tiền cho vay ra của ngân hàng thứ 2 sẽ là X2=X1*[1-r]=X*[1-r]^2 Trong trường hợp lý tưởng,  …quá trình đó tiếp diễn…đến vô tận

Tổng lượng tiền tăng lên sẽ bằng:  X* { 1+ [1-r]+[1-r]^2… +[1-r]^n+ …} =  X* 1/[1-[1-r]]= X* [1/r] =M[do r 0, thì m–>1/r, hệ số nhân lý tưởng.

Ta gọi cr= C/D, tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi hay tỷ lệ rò rỉ.

m=[cr +1]/[cr +r]

Thực tế, tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng  khác với tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Ta gọi tỷ lệ dự trữ thực tế là rr.Ta có:

m=[cr +1]/[cr +rr]

Quan hệ cung tiền và Thu nhập quốc dân danh nghĩa

Thu nhập quốc dân danh nghĩa bằng tốc độ lưu thông tiền tệ[[số lần bình quân mỗi đồng tiền được trao tay để thanh toán các giao dịch trong một năm] nhân với cung tiền.

Nhận xét:Trong xã hội hiện đại, các hoạt động giao dịch sẽ ít sử dụng tiền mặt hơn. [Nâng cao hệ số nhân tiền].

08 Tháng sáu 2006, Thoát khỏi nền kinh tế tiền mặt: Việt Nam cần ít nhất 15 năm nữa?

Từ trước đến nay, Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế tiền mặt, có tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán từ 17% trở lên. Trong năm 1997, tỷ lệ này ở Việt Nam là 32,2% và phải mất 10 năm mới giảm xuống mức khoảng 21,4% như hiện nay.

Tại một số quốc gia ở Đông Nam Á như Singapore, Thái Lan…, tỷ lệ này hiện ở khoảng từ 11 – 17%. Tại các nước châu Âu, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều; một số quốc gia phát triển như Thụy Điển, Na Uy… chỉ ở dưới mức 1%.

Video liên quan

Chủ Đề