Trong những nhận định sau nhận định nào nội dung nhất về văn học dân gian Việt Nam

Câu 1: Ý nào dưới đây không nói đúng về truyện ngụ ngôn?

  • A. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ.
  • B. Thông qua các ẩn dụ như loài vật để nói đến những sự việc liên quan đến con người.
  • C. Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống nhân sinh.

Câu 2: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Văn học dân gian là một trong hai... tạo thành nền văn học dân tộc

  • A.Thành phần
  • C. Giai đoạn
  • D. Xu hướng

Câu 3: Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?

  • B. Đều kể về các vị thần.
  • C. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng.
  • D. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp.

Câu 4: Tácgiả của văn học dân gian là ai ?

  • A.Khuyết danh
  • B.Trí thức bình dân
  • D. Vô danh

Câu 5: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là gì ?

  • A. Phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân lao dộng.
  • B. Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú.
  • D. Được sử dụng rộng rãi trong đời sống của nhân dân.

Câu 6: Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản?

  • A.Vì là tài sản chung của nhân dân lao động.
  •  c. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết.
  • D. Vì gắn bó với các sinh hoạt cộng đồng.

Câu 7: Ý nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?

  • A. là kho tàng tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
  • B. có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc.
  • D. có giá trị nghệ thuật to lớn.

Câu 8: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì ?

  • A. Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân.
  • C. Nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng.
  • D. Nhằm thoả mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân.

Câu 9: Là tác phẩm tự sự kể lại những sự kiện biến cố lớn lao, cố ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng.Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào ?

  • A. Truyện cổ tích
  • C. Sử thi
  • D. Truyện thơ

Câu 10: Dòng nào kể đúng các hình thức của sân khấu dân gian?

  • B.Chèo, tuồng, dân ca, các trò diễn mang tích truyện.
  • c. Chèo, dâ ca, múa rối, các trò diễn mang tích truyện
  • D. Chèo, tuồng, múa rối, các truyện thơ dân gian.

Câu 11: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của văn học dân gian?

  • A. là sáng tác tập thể
  • B. Truyền miệng
  • C. Gắn với đời sống cộng đồng

Câu 12: Truyện thơ khác ca dao ở điểm nào?

  • A. Là những tác phẩm giàu chất trữ tình.
  • B. Là những tác phẩm bằng văn vần.
  • C. Là những tác phẩm phản ánh thế giới tình cảm, nội tâm của con người.

Câu 13: Điểm khác biệt giữa truyện cổ tích và truyện cười dân gian là gì ?

  • A.Là tác phẩm tự sự dân gian.
  • B.Thường kể lại số phận nhân vật.
  • C. Thường sử dụng hư cấu.

Câu 14: Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào?

  • A. Là truyện kể dân gian.
  • B. Thường dùng thủ pháp phóng đại.
  • D. Thường ngắn gọn, cô đúc.

Câu 15: Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán và giải trí ?

  • A. Truyện ngụ ngôn
  • C. Câu đố
  • D. Vè

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Khái quát về văn học dân gian Việt Nam vừa được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Tài liệu gồm các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm nhằm giúp các bạn học sinh lớp 10 nắm chắc kiến thức bài học, đồng thời tích lũy thêm cho bản thân mình những kinh nghiệm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

  • Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tổng quan nền văn học Việt Nam
  • Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Văn bản
  • Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt

Câu 1: Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

a. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

b. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

c. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

d. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Câu 2: Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

a. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

b. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

c. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

d. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

Câu 3: Điền khuyết: “Văn học dân gian gắn bó với đời sống và……… của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội.”

a. Tư tưởng, tình cảm. b. Lao động, sinh hoạt.

c. Trí tuệ, kinh nghiệm. d. Tư tưởng, triết lí.

Câu 4: Văn học dân gian được đánh giá như

a. Bộ tiểu thuyết về cuộc sống. b. Kho tàng triết lí về cuộc sống.

c. Sách giáo khoa về cuộc sống. d. Pho kinh nghiệm về cuộc sống.

Câu 5: Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

a. Tính cá thể. b. Tính truyền miệng. c. Tính tập thể. d. Tính dị bản.

Câu 6: Điền khuyết: “Về phương diện hình thức…………”

a. Văn học dân gian có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

b. Tác phẩm văn học dân gian thường có nhiều dị bản.

c. Văn học dân gian là tiếng nói chung của một cộng đồng.

d. Văn học dân gian thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Câu 7: Điền khuyết: “Về phương diện nội dung…………”

a. Tác phẩm văn học dân gian thường có nhiều dị bản.

b. Văn học dân gian có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

c. Văn học dân gian thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

d. Văn học dân gian là tiếng nói chung của một cộng đồng.

Câu 8: Điền khuyết: “Văn học dân gian ra đời từ rất xưa nên……………”

a. Văn học dân gian có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

b. Văn học dân gian là tiếng nói chung của một cộng đồng.

c. Tác phẩm văn học dân gian thường có nhiều dị bản.

d. Văn học dân gian thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Câu 9: Văn học dân gian gồm mấy thể loại chính?

a.11. b. 13. c. 12 d.14.

Câu 10: Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

a. Truyện người con gái Nam Xương. c. Đẻ đất đẻ nước.

b. Cây tre trăm đốt. d. Chưa đỗ ông Nghè đã đe hàng tổng.

Câu 11: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

a. Thân em như cá rô thia - Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu.

b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Bảy nổi ba chìm với nước non.

c. Thân em như trái bần trôi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

d. Thân em như tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Câu 12: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.” là thể loại nào?

a. Sử thi dân gian. b. Truyền thuyết. c. Truyện thơ. d. Thần thoại.

Câu 13: “Thể loại tự sự bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng.” là thể loại nào?

a. Thần thoại. b. Truyền thuyết. c. Sử thi dân gian. d. Truyện thơ.

Câu 14: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, thường kể lại các sự kiện và nhân vật có liên quan tới lịch sử địa phương, dân tộc, thường dùng yếu tố tưởng tưởng để lí tưởng hóa sự kiện và nhân vật được kể, thể hiện ý thức lịch sử của nhân dân.” Là thể loại nào?

a. Truyền thuyết. b. Sử thi dân gian. c. Thần thoại. d. Truyện thơ.

Câu 15: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, thường kể về số phận của các kiểu nhân vật: người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc,…qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội.” là thể loại nào?

a. Sử thi dân gian. b. Truyện cổ tích. c. Truyền thuyết. d. Truyện thơ.

Câu 16: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống”. là thể loại nào?

a. Truyện cổ tích. b. Truyện cười dân gian.

c. Truyện ngụ ngôn. d. Truyện thơ dân gian.

Câu 17: “Thể loại tự sự, kể lại những câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí nhân sinh.” Là thể loại nào?

a. Truyện ngụ ngôn. b. Tục ngữ. c. Ca dao. d. Câu đố.

Câu 18: “Thể loại lời nói có tính chất nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên và đời sống con người.” là thể loại nào?

a. Ca dao. b. Vè. c. Câu đố. d. Tục ngữ.

Câu 19: “Thể loại lời nói có tính nghệ thuật, miêu tả sự vật, hiện tượng bằng lối nói ám chỉ, giấu không cho biết sự vật, hiện tượng để người nghe tự đoán ra, nhằm giải trí và rèn luyện khả năng suy đoán.” Là thể loại nào?

a. Câu đố. b. Vè. c. Tục ngữ. d. Ca dao.

Câu 20: “Thể loại trữ tình bằng văn vần, diễn tả đời sông nội tâm của con người.” Là thể loại nào?

a. Dân ca. b. Tục ngữ. c. Ca dao. d. Vè.

Câu 21: Nối cột: Chọn lựa tên tác phẩm phù hợp với thể loại:

1. Thần Trụ trời.

2. Đăm Săn.

3. Thánh Gióng.

4. Tam đại con gà.

5. Đeo nhạc cho mèo.

6. Sọ Dừa

7. Tiễn dặn người yêu.

a. Thần thoại.

b. Sử thi dân gian.

c. Truyền thuyết.

d. Tryuyện cổ tích.

e. Truyện cười dân gian.

f. Truyện ngụ ngôn.

g. Vè.

h. Truyện thơ

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 10

1a, 2c, 3a, 4c, 5a, 6b, 7d, 8a, 9c, 10a, 11b, 12d, 13c, 14a, 15b, 16b, 17a, 18d, 19a, 20c, 21[1a, 2b, 3c, 4e, 5f, 6d, 7h]

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Khái quát về văn học dân gian Việt Nam. Chắc hẳn qua bài viết này bạn đọc đã nắm được nội dung chính của bài học rồi đúng không ạ. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 10. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục Địa lý lớp 10, Lịch sử lớp 10...

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề