Trong văn bản trong lòng mẹ bà cô của bé hồng là người như thế nào

Phân tích nhân vật bà cô hay nhất

  • Dàn ý phân tích nhân vật bà cô
  • Phân tích nhân vật bà cô - Mẫu 1
  • Phân tích nhân vật bà cô - Mẫu 2
  • Phân tích nhân vật bà cô - Mẫu 3
  • Phân tích nhân vật bà cô - Mẫu 4
  • Phân tích nhân vật bà cô - Mẫu 5
  • Cảm nhận nhân vật bà cô độc ác trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Dàn ý phân tích nhân vật bà cô

1. Mở bài

- giới thiệu tác giả, đoạn trích và dẫn dắt nhân vật người cô.

2. Thân bài

a. Giới thiệu vị trí, sự xuất hiện của nhân vật

- Là cô ruột của bé Hồng.

- Xuất hiện ở đầu đoạn trích, trong cuộc trò chuyện với bé Hồng về mẹ.

b. Là người phụ nữ độc ác, tàn nhẫn:

- Bà cô của bé Hồng tuy giàu có nhưng rất cay nghiệt, độc địa. Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương.

- Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không".

- Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch.

- Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con.

- Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng.

- Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu.

⟹ Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

c. Là người đại diện cho xã hội bất công với những hủ tục và lề thói cổ hủ

- Ghét mẹ của bé Hồng vì bà đã đi bước nữa sau khi chồng mất.

- Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu nhằm chia rẽ tình cảm: “phát tài” [nói mỉa người mẹ nghèo khổ], “em bé” [gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ].

⇒ Bà cô nham hiểm, giả dối, sống tàn nhẫn không có lòng vị tha, đại diện cho những thành kiến, những hủ tục đày đọa người phụ nữ trong xã hội cũ.

3. Kết bài

- Khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm qua nhân vật người cô.

Dàn ý phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ

1. Mở bài

- giới thiệu tác giả, đoạn trích và dẫn dắt nhân vật người cô.

2. Thân bài

a. Giới thiệu vị trí, sự xuất hiện của nhân vật

- Là cô ruột của bé Hồng.

- Xuất hiện ở đầu đoạn trích, trong cuộc trò chuyện với bé Hồng về mẹ.

b. Là người phụ nữ độc ác, tàn nhẫn:

- Bà cô của bé Hồng tuy giàu có nhưng rất cay nghiệt, độc địa. Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương.

- Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không".

- Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch.

- Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con.

- Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng.

- Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu.

⟹Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

c. Là người đại diện cho xã hội bất công với những hủ tục và lề thói cổ hủ

- Ghét mẹ của bé Hồng vì bà đã đi bước nữa sau khi chồng mất.

- Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu nhằm chia rẽ tình cảm: “phát tài” [nói mỉa người mẹ nghèo khổ], “em bé” [gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ].

⇒ Bà cô nham hiểm, giả dối, sống tàn nhẫn không có lòng vị tha, đại diện cho những thành kiến, những hủ tục đày đọa người phụ nữ trong xã hội cũ.

3. Kết bài

- Khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm qua nhân vật người cô.

Phân tích nhân vật người cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ

THPT Sóc Trăng Send an email
0 15 phút

Đề bài:Em hãy phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng để làm rõ ý kiến có những lời nói và hành động thể hiện bản chất tàn nhẫn, mất hết tình người đáng lên án.

Nội dung

  • 1 Văn mẫu phân tích nhân vật bàcô trong đoạn trích Trong lòng mẹ
    • 1.1 Nhân vật bà cô mang đến ấn tượng khó phai trong lòng người đọc
    • 1.2 Phân tích nhân vật bà Cô theo từng phân đoạn truyện
    • 1.3 Phân tích nhân vật người cô chính là đại diện cho xã hội phong kiến xưa
    • 1.4 Hình ảnh bà cô của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Video liên quan

Chủ Đề