Trung bình một tháng trọ bao nhiêu khối nước năm 2024

Khung giá nước sinh hoạt nêu trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng, áp dụng cho mức giá bán lẻ nước sạch bình quân do UBND cấp tỉnh quyết định.

**Đơn cử, đơn giá nước sinh hoạt năm 2023 tại TPHCM được thực hiện theo Quyết định 25/2019/QĐ-UBND về giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố lộ trình 2019-2022 như sau:

Định mức sử dụng nước

Đơn giá (đồng/m3)

Thuế 5% (đồng/m3)

- Đến 4m3/người/tháng

+ Hộ dân cư:

6.700

335

+ Riêng hộ nghèo và cận nghèo:

6.300

315

- Từ 4m3 đến 6m3/người/tháng

12.900

645

- Trên 6m3/người/tháng

14.400

720

Trong đó, giá nước sinh hoạt năm 2023 sẽ chia theo định mức sử dụng nước, với các mức giá và mức thuế nêu trên.

Trung bình một tháng trọ bao nhiêu khối nước năm 2024

Hướng dẫn tính tiền nước sinh hoạt hàng tháng mới nhất (Hình từ internet)

Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt

Tại Nghị định 53/2020/NĐ-CP, quy định mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1 m3 nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Trường hợp cần áp dụng mức phí cao hơn, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định mức phí cụ thể cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí.

Số phí bảo vệ môi trường phải nộp đối với nước thải sinh hoạt được xác định như sau:

Số phí phải nộp (đồng)

\=

Số lượng nước sạch sử dụng (m3)

x

Giá bán nước sạch

(đồng/m3)

x

Mức thu phí

Trong đó:

- Số lượng nước sạch sử dụng được xác định theo đồng hồ đo lượng nước sạch tiêu thụ của người nộp phí. Trường hợp tự khai thác nước, số lượng nước sạch sử dụng xác định căn cứ vào quy mô hoạt động, kinh doanh, dịch vụ hoặc giấy phép khai thác nước mặt, nước dưới đất do tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tự kê khai và thẩm định của Ủy ban nhân dân phường, thị trấn.

- Giá bán nước sạch là giá bán nước (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) của tổ chức cung cấp nước sạch áp dụng trên địa bàn.

- Mức thu phí được quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 53/2020/NĐ-CP.

**Đơn cử, UBND TPHCM ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-UBND về giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2022-2025, cụ thể:

Mục đích sử dụng

2022

2023

2024

2025

Lộ trình thu giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải tính trên giá nước cấp

15%

20%

25%

30%

Theo đó, giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải năm 2023 trên địa bàn Thành phố là 20% trên giá bán của 1 m3 nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Đối tượng áp dụng: Các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình (gọi chung là hộ thoát nước) có hoạt động xả nước thải sinh hoạt vào hệ thống thoát nước, nguồn tiếp nhận (nguồn tiếp nhận là các nguồn nước chảy thường xuyên hoặc định kỳ như sông suối, kênh rạch, ao hồ, đầm phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất) và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Hộ thoát nước đã thanh toán tiền dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải thì không phải trả phí bảo vệ môi trường theo quy định hiện hành về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt.

Hướng dẫn tính tiền nước sinh hoạt hàng tháng mới nhất

Như vậy, để tính tiền nước sinh hoạt hàng tháng thì cần xác định đơn giá nước sạch sinh hoạt và phí bảo vệ môi trường với nước thải sinh hoạt.

Đơn cử, tính tiền nước sinh hoạt hàng tháng năm 2023 tại TPHCM theo giá tại bảng dưới đây:

Trung bình một tháng trọ bao nhiêu khối nước năm 2024

Ví dụ, hộ cư dân sử dụng 4m3 nước sinh hoạt thì giá nước sinh hoạt là 6.700 đồng/m3, thêm tiền thuế 5% là 335 đồng/m3, nộp thêm tiền dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải (20%) là 1.340 đồng/m3, thêm khoản thuế 10% là 134 đồng thì giá cho 1 m3 nước là 8.509 đồng. Như vậy tiền nước sinh hoạt của hộ cư dân này sẽ là 34.036 đồng.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch được coi là công cụ quản lý thống nhất có tính pháp lý cao, góp phần cải cách, thúc đẩy ngành cấp nước phát triển bền vững, ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ cấp nước, đáp ứng yêu cầu của cộng đồng.

Trung bình một tháng trọ bao nhiêu khối nước năm 2024

Theo Bộ Xây dựng, chi phí nước tối thiểu là 14.000 đồng/hộ gia đình/tháng, chiếm tỷ trọng không lớn so với thu nhập bình quân của hộ gia đình

Điều 42 Nghị định 117/2007/NĐ-CP quy định: Khách hàng sử dụng nước là các hộ gia đình đã thỏa thuận đấu nối vào mạng lưới cấp nước của đơn vị cấp nước mà không sử dụng hoặc sử dụng nước ít hơn 4m3/hộ gia đình/tháng thì hộ gia đình có nghĩa vụ thanh toán và đơn vị cấp nước được phép thu tiền nước theo khối lượng nước sử dụng tối thiểu quy định là 4m3/hộ gia đình/tháng.

Tuy nhiên, quy định tại Điều 42 của Nghị định đã gây thắc mắc đối với một số hộ dân sử dụng nước sinh hoạt. Các thắc mắc tập trung vào 3 vấn đề sau:

Căn cứ vào điểm 2 Điều 42 của Nghị định thì việc “Quy định về khối lượng nước sử dụng tối thiểu phải được thông báo cho các hộ gia đình biết trong quá trình tham vấn, lấy ý kiến cộng đồng và được thể hiện trong Hợp đồng dịch vụ cấp nước ký kết giữa đơn vị cấp nước và hộ gia đình.

Việc sử dụng ít hơn 4m3/hộ/tháng là do nhu cầu thực tế. Việc tính khối lượng nước tối thiểu là 4 m3/hộ/tháng đối với những hộ có nhu cầu ít hơn 4m3/hộ/tháng sẽ khuyến khích sự lãng phí nước sạch, không hợp lý.

Người tiêu dùng chỉ trả tiền cho hàng hóa, dịch vụ mà mình sử dụng, không thể trả tiền cho cái mà mình không sử dụng và tiêu dùng.

Tiếp thu các ý kiến của người tiêu dùng, Bộ Xây dựng cho biết, Việt Nam hiện nay chưa có Luật riêng cho lĩnh vực cấp nước, vì vậy theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Nghị định phải được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua trước khi Chính phủ ban hành. Quy định tại khoản 2, Điều 42 Nghị định số 117/2007/NĐ-CP (thu tối thiểu 4m3/hộ gia đình/tháng) cũng đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chất vấn và sau khi Chính phủ giải trình thì đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chấp thuận.

Bảo đảm hài hòa lợi ích và trách nhiệm

Cần thiết thu một mức phí tối thiểu trong trường hợp hộ gia đình không sử dụng nước hoặc sử dụng quá ít.

Theo ý kiến của Bộ Xây dựng, việc quy định thu tối thiểu 4m3/hộ gia đình/tháng tại khoản 2, Điều 42 của Nghị định 117 có vai trò nhất định vì những lý do sau đây:

Thứ nhất, bảo đảm hài hòa lợi ích và trách nhiệm của người sử dụng nước và doanh nghiệp cấp nước: Doanh nghiệp cấp nước phải đầu tư đồng bộ đến điểm đấu nối với khách hàng sử dụng nước, bao gồm cả đồng hồ đo nước và phải bảo đảm duy trì hoạt động liên tục, thường xuyên của hệ thống cấp nước thì khách hàng (hộ gia đình) cũng phải có nghĩa vụ đóng góp nhằm duy trì hoạt động bình thường của hệ thống cấp nước.

Do đó, cần thiết thu một mức phí tối thiểu trong trường hợp hộ gia đình không sử dụng nước hoặc sử dụng quá ít.

Thứ hai, khắc phục những hạn chế, tồn tại trong thời gian trước đây như: Trong quá trình thực hiện dự án cấp nước, người dân đều cam kết đấu nối và chi trả tiền nước sạch, trên cơ sở có sự đồng thuận của đa số các hộ dân trong phạm vi dự án thì dự án mới được triển khai.

Nhưng thực tế sau khi đưa công trình vào hoạt động, nhiều hộ gia đình đã không thực hiện đúng như cam kết mà vẫn tiếp tục sử dụng những nguồn nước không hợp vệ sinh như nước giếng, ao, hồ..., đặc biệt tại các đô thị nhỏ và khu vực ven đô thị, làm ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và tính bền vững của dự án cấp nước và ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên, môi trường đặc biệt là nguồn nước ngầm.

Do vậy, quy định này cũng góp phần nâng cao nhận thức về sức khỏe cộng đồng và khuyến khích người dân sử dụng nước sạch.

Thứ ba, xuất phát từ thực tế sử dụng nước trung bình cho mỗi hộ gia đình (một đấu nối) là 16m3/tháng (mỗi hộ bình quân 4 người, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 120 l/người.ngày đêm) thì việc xác định khối lượng tối thiểu 4m3/hộ gia đình/tháng chỉ bằng 1/4 so với mức sử dụng bình quân của một hộ gia đình và không cao hơn mức sử dụng bình quân cho trường hợp hộ độc thân.

Giá nước sạch bình quân hiện nay khoảng 3.500 đồng/m3, theo quy định tại khoản 2, Điều 42 thì chi phí nước tối thiểu là 14.000 đồng/hộ gia đình/tháng, chiếm tỷ trọng không lớn so với thu nhập bình quân của hộ gia đình.

Nhìn tổng thể, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP từ khi ban hành đã và đang từng bước phát huy hiệu quả, Bộ Xây dựng vẫn đang tiếp tục theo dõi việc triển khai thực hiện. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng thống nhất quan điểm người tiêu dùng sử dụng không đến 4m3 nước mà vẫn phải trả tiền cho 4m3 nước là một vấn đề bất cập.

Bộ Xây dựng cho biết, dự kiến trong thời gian tới, Bộ sẽ tiến hành nghiên cứu, rà soát, đánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 117/2007/NĐ-CP; các vấn đề bất cập, chưa phù hợp sẽ được kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung.

Trung bình 1 hộ gia đình dùng bao nhiêu khối nước?

Việc tính khối lượng nước tối thiểu là 4 m3/hộ/tháng đối với những hộ có nhu cầu ít hơn 4m3/hộ/tháng sẽ khuyến khích sự lãng phí nước sạch, không hợp lý. Người tiêu dùng chỉ trả tiền cho hàng hóa, dịch vụ mà mình sử dụng, không thể trả tiền cho cái mà mình không sử dụng và tiêu dùng.27 thg 5, 2010nullBộ Xây dựng trả lời về tính khối lượng nước tối thiểu 4m3/hộ/thángbaochinhphu.vn › ...null

5 khối nước là bao nhiêu lít?

1m3 bằng bao nhiêu lít?.

Trung bình mỗi người dùng bao nhiêu nước?

Lượng nước tiêu thụ hàng ngày của một người trung bình được ước tính là 60 – 80 lít mỗi ngày, phần lớn là do vòi, nhà vệ sinh, vòi hoa sen và máy giặt. Thói quen sử dụng nước có ý thức và lựa chọn thiết bị thông minh có thể giúp giảm lượng nước tổng thể.nullMột người bình thường sử dụng bao nhiêu nước mỗi ngày?dropconnect.vn › hieu-viec-su-dung-nuoc-hang-ngay-mot-nguoi-binh-thu...null

Tiền nước bao nhiêu 1 khối 2024?

10m3 sử dụng đầu tiên: Nếu là hộ chính sách thì giá cũ là 3.600 đồng; Giá từ 1/7/2023 là 5.973 đồng; Giá từ 1/1/2024 là 5.973 đồng. Nếu là đối tượng hộ dân cư khác thì giá cũ là 5.973 đồng; Giá từ 1/7/2023 là 7.500 đồng; Giá từ 1/1/2024 là 8.500 đồng.nullTiền nước bao nhiêu 1 khối? Cách tính tiền nước đơn giản - FPT Shopfptshop.com.vn › tin-tuc › dien-may › tien-nuoc-bao-nhieu-1-khoi-179823null