Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quì tím

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ 1, LỚP 9 Đề số 2: Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan [4,0 điểm] Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có chất khí? A - NaOH, Al, Zn. B - Fe[OH]2, Fe, MgCO3. C - CaCO3, Al2O3, K2SO3. D - BaCO3, Mg, K2SO3. Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản phẩm chỉ là dung dịch không màu? A - H2SO4, CO2, FeCl2. B - SO2, CuCl2 , HCl. C - SO2, HCl, Al. D - ZnSO4, FeCl3, SO2. Câu 3. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quì tím? A - Dẫn 2, 24 lit khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. B - Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH. C - Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH. D - Dẫn 0,224 lit khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0, 5 mol Na2CO3. Câu 4. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A- Cho Al vào dung dịch H Cl. B - Cho Zn vào dung dịch AgNO3. C - Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3. D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. Câu 5. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B. a. Thành phần của chất rắn A A. chỉ có Zn B. có ZnS và S dư C. có ZnS và Zn dư D. có Zn, ZnS và S b. Thành phần của khí B A . chỉ có H2S B . chỉ có H2 C . có H2S và H2 D . có SO2 và H2S Câu 6 . Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng A . chỉ có CuSO4 B . chỉ có H2SO4 C . có CuSO4 và H2SO4 D . có CuSO3 và H2SO4 Câu 7. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. H2SO4 loãng B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3 [Zn = 65 ; S = 32, Cu = 64, O= 16, H = 1] II. Tự luận [6, 0 điểm] Câu 8 [1,5 điểm] Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học. Câu 9 [4,5 điểm] 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi: a] Điện phân Al2O3 nóng chảy trong bể điện phân. b] Khí CO khử Fe2O3 trong lò cao. c] Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh. 2. Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp, người ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại 0,672 lit khí không màu ở đktc. a] Viết các phương trình hóa học xảy ra. b] Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. [Al = 27, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1]

[1][2] I. Trắc nghiệm khách quan [4,0 điểm] Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có chấtkhí? A-NaOH,Al,Zn. B-Fe[OH]2,Fe,MgCO3. C-CaCO3,Al2O3,K2SO3. D - BaCO3, Mg, K2SO3. Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản phẩmchi là dung dịch không màu? A-H2SO4,CO2,FeCl2. B-SO2,CuCl2,HCl. C-SO2,HCl,Al. D - ZnSO4, FeCl3, SO2. Câu 3. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quì tím? A-Dẫn2,24 lit khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. B-Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH. C-Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH. D-Dẫn 0,224 lit khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0, 5 mol Na2CO3. Câu 4. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A-ChoAlvàodungdịchHCl. B-ChoZnvàodungdịchAgNO3. C-ChodungdịchKOHvàodungdịchFeCl3. D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. Câu 5. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B. a.ThànhphầncủachấtrắnA A.chỉ có Zn C. có ZnS và Zn dư b.ThànhphầncủakhíB A . chỉ có H2S C . có H2S và H2. B. có ZnS và S D. có Zn, ZnS và S. dư. B . chỉ có H2 D . có SO2 và H2S. Câu 6 . Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H 2SO4 1M. Dung dịch thu đượcsauphảnứng A . chỉ có CuSO4 B . chỉ có H2SO4 C . có CuSO4 và H2SO4 D . có CuSO3 và H2SO4. [3] Câu 7. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. H2SO4 loãng B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3 [Zn = 65 ; S = 32, Cu = 64, O= 16, H = 1] II. Tự luận [6, 0 điểm] Câu 8 [1,5 điểm]: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H 2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học. Câu 9 [4,5 điểm]: 1.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi: a] Điện phân Al2O3 nóng chảy trong bể điện phân. b]Khí CO khử Fe2O3 trong lò cao. c] Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh.. Câu 1[3 điểm] Cho các chất sau:Fe, Cu,Al2O3,NaOH, Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với: a.dd AgNO3 b.axitclohiđric? Viết phương trình hóa học. Câu 2 [2,5điểm] Điền vào ô trống các chất thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng[ghi rõ điều kiện phản ứng] a. Cl2 + ................ → ...............+ HClO b. Al +............. Al2S3 → NaCl+..............+ H2O c. ..........+NaOH d. ZnO + ............. → Zn +........... → FeCl3 e. Fe +................. Câu 3[2 điểm] Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, Ba[OH]2, H2SO4,KNO3 Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 4[2.5điểm] Cho hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và sắt có khối lượng 12g vào dung dịch CuCl2 40%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,8g hỗn hợp chất rắn a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? c.Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng?. [4]

Dạng toán axit phản ứng với dung dịch có tính bazơ → để quỳ không đổi màu chỉ cần tạo ra sản phẩm trung tính, lượng axit và bazơ tham gia phản ứng vừa đủ

Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trường hợp nào sau đây có phẳn ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím?

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu?

A. Rót 20 ml dung dịch HCl 0,1 M vào cốc đựng 20 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M

B. Rót 20 ml dung dịch HCl 0,1 M vào cốc đựng 20 ml dung dịch NaOH 0,1 M

C. Rót 20 ml dung dịch H2SO40,2 M vào cốc đựng 20 ml dung dịch Na2CO3 0,1 M

D. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M

Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu?

A. Rót 20 ml dung dịch HCl 0,1 M vào cốc đựng 20 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M

B. Rót 20 ml dung dịch HCl 0,1 M vào cốc đựng 20 ml dung dịch NaOH 0,1 M

C. Rót 20 ml dung dịch H2SO40,2 M vào cốc đựng 20 ml dung dịch Na2CO3 0,1 M

D. Rót 20 ml dung dịch H2SO4 0,1 M vào cốc đựng 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

A. Be

B. Ba

C. Zn

D. Fe

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím?

A. Be.

B. Ba.

C. Zn.

D. Fe.

Đốt 4,6g Na trong bình chứa 2240ml O2 [ở đktc]. Nếu sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với H2O thì có H2 bay ra không? Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím có đổi màu không?

Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau với mỗi chữ cái biểu diễn 1 chất, mỗi mũi tên biểu diễn 1 phương trình phản ứng hóa học:

 

Biết rằng trong sơ đồ trên:

– C là muối có nhiều trong nước biển, E là thành phần chính của đá vôi.

– Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quỳ tím hóa xanh còn khíB làm mất màu giấy quỳ tím ẩm

Video liên quan

Chủ Đề