Tư bản hiện vật là gì năm 2024

  • 1. TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 20 1 0 Ho ang ye n Bài 3 – Tăng trưởng kinh tế
  • 2. một số nền kinh tế [%] Nguồn: EIU, WB, IMF Nền kinh tế 2007 2008 2009 [dự báo] 2010 [dự báo] Thế giới 3.3 1.9 -1.7 2.3 Mỹ 2.0 1.1 -2.4 2.0 Nhật Bản 2.4 -0.7 -5.3 1.5 Trung Quốc 13.0 9.0 6.5 7.5 Indonesia 6.3 6.1 3.4 5.4 Việt Nam 8.5 6.3 3.3 5.0
  • 3. Đông Á Nước Xếp hạng trong nhóm Xếp hạng trên thế giới 1986 2006 Thay đổi 1986-2006 1986 2006 Thay đổi 1986-2006 Đông Á [10 nền kinh tế] Trung Quốc 9 7 2 93 64 29 Thái Lan 6 6 0 71 50 21 Singapore 3 1 2 22 3 19 Việt Nam 10 10 0 95 78 17 Hong Kong, Trung Quốc 2 2 0 21 6 15 Malaysia 5 5 0 49 35 14 Hàn Quốc 4 4 0 38 26 12 Indonesia 8 8 0 79 74 5 Philippines 7 9 -2 75 75 0 Nhật Bản 1 3 -2 15 20 -5
  • 4. của EU 27 và của Mỹ giai đoạn 1997-2008 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Năm Tăng trưởng GDP của EU Tăng trưởng GDP của Mỹ 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
  • 5. VN qua các năm
  • 6. chính I. Tăng trưởng và năng suất II. Các yếu tố qui định năng suất III. Các chính sách khuyến khích tăng trưởng
  • 7. và năng suất  Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về qui mô khối lượng sản phẩm theo thời gian.Nói cách khác, là sự tăng lên của GDP thực tế theo thời gian  Tăng trưởng bền vững là sự tăng trưởng của thế hệ này không làm ảnh hưởng xấu đến thế hệ mai sau.
  • 8. năng suất [Tiếp]  Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó  Mức sống thay đổi liên tục theo thời gian  Thước đo mức sống của một nước là GDP thực tế bình quân đầu người
  • 9. và năng suất [Tiếp]  Năng suất nhân tố là sản lượng hàng hoá dịch vụ được tạo ra từ một đơn vị đầu vào sản xuất  [Năng suất lao động : Y/L,  Năng suất vốn: Y/K  Năng suất nhân tố sẽ quyết định mức sống của một nước
  • 10. và quy tắc 70  Tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm  Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng trưởng qua nhiều năm
  • 11. và quy tắc 70  Quy tắc 70 giải thích:  Nếu một biến tăng trưởng với tỷ lệ x phần trăm một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm  Ví dụ: 5000 đôla đầu tư với lãi suất 10% một năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10,000 đôla sau: 70 / 10 = 7 năm
  • 12. lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng gt = GDPr t – GDPr t-1 GDP r t-1 * 100 [%] Σ Pi 0 Qi t – Σ Pi 0 Qi t-1 Σ Pi 0 Qi t-1 * 100 [%]=
  • 13. tố qui định năng suất 1. Tư bản hiện vật 2. Vốn nhân lực 3. Tài nguyên thiên nhiên 4. Tri thức công nghệ
  • 14. đầu vào sản xuất  Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy móc thiết bị và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất  Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và bây giờ được dùng như một đầu vào sản xuất  Ví dụ:  Máy móc thiết bị  Nhà xưởng  Văn phòng, trường học, bệnh viện
  • 15. đầu vào sản xuất  Vốn nhân lực/ trình độ lao động: thuật ngữ dùng để chỉ kỹ năng và kiến thức của công nhân có được từ học tập, đào tạo và kinh nghiệm  Vốn nhân lực là yếu tố làm tăng năng suất giống như tư bản hiện vật
  • 16. đầu vào sản xuất  Tài nguyên thiên nhiên:là các đầu vào sản xuất lấy từ thiên nhiên như đất đai, sông ngòi, mỏ khoáng  Tài nguyên tái tạo được: cây cối, rừng  Tài nguyên không tái tạo được: than, dầu…  Tài nguyên nhân tạo: năng lượng mặt trời
  • 17. đầu vào sản xuất Tài nguyên thiên nhiên là một đầu vào quan trọng nhưng không nhất thiết là thiếu nó sẽ không tăng trưởng được
  • 18. đầu vào sản xuất  Tri thức công nghệ:là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoá và dịch vụ  Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri thức công nghệ vào quá trình sản xuất dùng tư bản hiện vật
  • 19. Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ Y = A ƒ[L, K, H, N] Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ A = công nghệ sản xuất sẵn có L = lượng lao động K = lượng tư bản hiện vật H = lượng vốn nhân lực N = lượng tài nguyên thiên nhiên ƒ[ ] là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất
  • 20. và năng suất  Chia 2 vế cho L Y/L = A F[L/L=1, K/L, H/L, N/L] trong đó: Y/L = sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân K/L = lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân H/L = lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân N/L = lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân
  • 21. quyết định năng suất Năng suất Y/L phụ thuộc vào lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân K/L, vốn nhân lực cho 1 công nhân H/L, tài nguyên thiên nhiên cho 1 công nhân N/L, và công nghệ sản xuất hiện có A
  • 23. tố tác động tới tăng trưởng. 1. Vốn [K] là quỹ dự trữ của cải dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, là yếu tố đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất Vốn đầu tưVốn[K]
  • 24. tố tác động tới tăng trưởng. 1. Vốn [K]  Vốn sản xuất là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh tế.  Ở các nước đang phát triển sự đóng góp của vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất. Tuy vậy tác động của yếu tố này đang có xu hướng giảm dần & được thay thế bằng các yếu tố khác.
  • 25. tố tác động tới tăng trưởng. 1. Vốn [K]  Vốn đầu tư Xét về phương diện toàn xã hội thì vốn đầu tư là toàn bộ giá trị nhân lực, tài lực được bỏ thêm vào cho hoạt động của toàn xã hội trong thời gian nhất định.
  • 26. tố tác động tới tăng trưởng. 2. Lao động.  Lao động là một yếu tố đầu vào của sản xuất.  Trước đây lao động được xác định bằng số lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia.  Ngoài ra những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại ngày nay còn nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực.
  • 27. tố tác động tới tăng trưởng. 3. Tiến bộ công nghệ.  Yếu tố công nghệ kỹ thuật được hiểu theo hai dạng:  Thứ nhất: đó là thành tựu kiến thức.  Thứ hai: là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.
  • 28. tố tác động tới tăng trưởng. 3. Tiến bộ công nghệ.  Năng suất nhân tố tổng hợp là sự thể hiện của yếu tố công nghệ kỹ thuật hay cách đánh giá tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế.  Nó được xác định bằng phần dư còn của tăng trưởng sau khi đã loại trừ tác động của yếu tố vốn và lao động.
  • 29. tố tác động tới tăng trưởng. 4. Tài nguyên thiên nhiên.  Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đã tạo điều kiện để tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là đối với các nước đang phát triển.
  • 30. phần đóng góp của mỗi nhân tố tới sự gia tăng của năng suất nhân tố và tăng trưởng. 2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.  Sự gia tăng tư bản Sản phẩm cận biên của tư bản MPK: MPK = F[K+1,L] - F[K,L] Khi tư bản tăng thêm k đơn vị, sản lượng tăng khoảng MPK x ΔK đơn vị.
  • 31. Nếu sản phẩm cận biên của tư bản bằng 1/5, nghĩa là đơn vị tư bản bổ sung làm cho sản lượng được sản xuất tăng 1/5 đơn vị. Nếu tăng đơn vị tư bản thêm 10 đơn vị, chúng có thể tính được sản lượng tăng thêm như sau: ΔY = MPK x ΔK = 1/5x sản lượng/tư bản x 10 đơn vị TB = 2 đơn vị sản lượng
  • 32. tăng nhân tố sản xuất.  Sự gia tăng của lao động. Sản phẩm cận biên của lao động MPL cho chúng ta biết sản lượng tăng thêm bao nhiêu khi lao động tăng thêm 1 đơn vị: MPL = F[K,L + 1] – F[K,L] Do vậy khi lao động tăng thêm ∆L đơn vị, sản lượng sẽ tăng thêm 1 lượng gần bằng MPL x ∆L
  • 33. tăng nhân tố sản xuất. Sự gia tăng của cả tư bản & lao động. Phân tích mức tăng của sản lượng thành hai nguồn bằng cách sử dụng sản phẩm cận biên của tư bản & lao động: Thực hiện một số phép biến đổi đại số và thu được: Và
  • 34. tăng nhân tố sản xuất.  Tiến bộ công nghệ. Khi có sự thay đổi của tiến bộ công nghệ, hàm sản xuất sẽ được viết như sau: Y= AF[K,L] Khi công nghệ thay đổi làm cho phương trình của chúng ta có thêm một biểu thức để tính toán tỷ lệ tăng trưởng kinh tế như sau:
  • 35. thể tính toán được tỷ lệ tăng tổng năng suất nhân tố để đảm bảo rằng đã cộng tất cả mọi thứ theo công thức sau: ∆A/A là phần thay đổi của sản lượng không thể lý giải bằng các thay đổi của các đầu vào.
  • 36. phần đóng góp của mỗi nhân tố tới sự gia tăng của năng suất nhân tố và tăng trưởng. 2.2. Ví dụ: Nguồn tăng trưởng ở Mỹ
  • 38. khuyến khích tăng trưởng 1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước 2. Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài • Đầu tư trực tiếp • Đầu tư gián tiếp 3. Phát triển giáo dục, đào tạo
  • 39. quyền sở hữu và giữ ổn định chính trị 5. Thúc đẩy tự do thương mại 6. Kiểm soát gia tăng dân số 7. Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển [R&D] III. Chính sách khuyến khích tăng trưởng
  • 40. kiệm và đầu tư  Tăng tiết kiệm là dành nguồn lực sản xuất các hàng đầu tư [máy móc, thiết bị, nhà xưởng]  Lượng tư bản được sản xuất ra lại được dùng vào việc sản xuất ra HH-DV  Tăng lượng tư bản làm tăng K/L từ đó làm tăng năng suất và tăng trưởng GDP thực tế
  • 41. kiệm và đầu tư  Trong ngắn hạn:  Một sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến tăng tỷ lệ tăng trưởng  Trong dài hạn:  tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến tăng năng suất và tăng thu nhập, nhưng không tăng sản lượng nếu không có sự mở rộng tương ứng của các nguồn lực khác
  • 42. tư từ nước ngoài  Đầu tư từ nước ngoài làm tăng tích luỹ tư bản hiện vật trong nước  Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài  Vốn được sử dụng và triển khai sản xuất bởi chủ thể nước ngoài  Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài  Vốn do chủ thể nước ngoài đầu tư nhưng quá trình sản xuất lại được thực hiện bởi hãng kinh doanh trong nước
  • 43. kiệm và đầu tư South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda Growth Rate [percent] 0 1 2 3 4 5 6 7 South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda Investment [percent of GDP] 0 10 20 30 40
  • 44. dục, đào tạo  Chính phủ phát triển các trường học và cơ sở đào tạo  Sau đó khuyến khích người dân tận dụng để làm tăng kỹ năng và trình độ  Thu hút lao động có trình độ trong nước và nước ngoài vào quá trình sản xuất của đất nước
  • 45. sở hữu và giữ ổn định chính trị  Làm cho nhà đầu tư tin tưởng vào nơi mà đồng vốn của mình đang hoạt động  việc sở hữu các tài sản hữu hình và vô hình không bị xâm phạm
  • 46. do thương mại  Theo một nghĩa nào đó, thương mại là một dạng công nghệ [công nghệ bán hàng]  Một nước dỡ bỏ những rào cản thương mại sẽ tăng trưởng giống như một nước có sự tiến bộ công nghệ  Áp dụng các chính sách hướng ngoại thay cho chính sách hướng nội
  • 47. tăng gia tăng dân số  Dân số là yếu tố cơ bản của lực lượng lao động  Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động trong tương lai  Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP thực tế bình quân đầu người
  • 48. động nghiên cứu và phát triển  Tiến bộ công nghệ dẫn đến tăng mức sống  Chính phủ khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển bằng:  các chương trình tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu,  giảm thuế cho việc sản xuất dùng công nghệ mới  hệ thống công nhận và bảo hộ sáng chế
  • 49. at Beginning of Period Real GDPper Person at End of Period Growth Rate [per year] Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
  • 50. tăng trưởng, 1986-2009 Năm Lạm phát Tăng trưởng 1986 774,7 2,84 1987 223,1 3,63 1988 393,8 6,01 1989 34,7 4,68 1990 67,1 5,09 1991 67,5 5,81 1992 17,5 8,70 1993 8,38 8,08 1994 9,48 8,83 1995 16,93 9,54 1996 5,67 9,34 1997 3,22 8,15 1998 7,76 5,76 1999 4,3 4,77 2000 -1,6 6,79 2001 0,30 6,89 2002 3,90 7,08 2003 3,10 7,34 2004 7,80 7,79 2005 8,29 8,44 2006 7,48 8,17 2007 8,30 8,48 2008 22,97 6,18 2009 6,88 5,32
  • 51. khẩu một số mặt hàng 51 Giá trị 2008, [triệu USD] Tăng trưởng [%] 2008 10 tháng 2008 10 tháng 2009 Tổng giá trị xuất khẩu 62,685 29.1 36.7 -13.8 Dầu thô 10,357 22.0 43.2 -43.0 Ngoài dầu thô 52,328 30.6 35.4 -7.6 Gạo 2,894 94.3 83.4 -7.8 Các mặt hàng nông sản khác 5,505 17.2 20.0 -19.9 Thủy hải sản 4,510 19.8 23.7 -8.7 Than đá 1,388 38.8 57.4 -19.4 Dệt may 9,120 17.7 20.3 -1.5 Giày dép 4,768 19.4 16.9 -16.1 Điện tử và Máy tính 2,638 22.5 27.3 0.1 Thủ công mỹ nghệ [bao gồm cả vàng] 1,363 65.1 95.7 154.3 Sản phẩm từ gỗ 2,829 17.7 18.6 -14.0 Sản phẩm khác 17,312 44.3 52.9 -16.5 Nguồn: Tổng cục Thống kê. Tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.
  • 52. 1992 0,20 Bêlaruxia 1993 0,22 Thụy Điển 1992 0,25 Ukraina 1992 0,26 Ba Lan 1992 0,27 Đức 1989 0,28 Pháp 1989 0,33 Việt Nam 1993 0,34 Mỹ 1994 0,40 Trung Quốc 1995 0,41 Malaixia 1989 0,48 Nga 1993 0,50 Mêxicô 1992 0,50 Kênia 1992 0,58 Braxin 1989 0,63 Bất bình đẳng thu nhập tại một số quốc gia
  • 53. nghiệp thành thị và sử dụng thời gian lao động nông thôn giai đoạn 2000 - 2008
  • 54. trưởng GDP Việt Nam [1986-2007] 0 2 4 6 8 10 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2.84 3.63 6.61 4.68 5.09 5.81 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.1 5.7 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 8.4 8.2 8.5 7.8
  • 55. công và bảo lãnh công của Việt Nam  25000  20000  15000  10000  5000  0  1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007  Nợ dài hạn công và bảo lãnh công [triệu USD] [ký kết]  Nguồn: Worldbank [2000, 2006, 2009]
  • 56. triển con người [HDI]Chỉ số phát triển con người [HDI] UNDP 1990: gồm 3 loại chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinhUNDP 1990: gồm 3 loại chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế [GDP đầu người], giáo dục và sức khỏe [tuổi thọ].tế [GDP đầu người], giáo dục và sức khỏe [tuổi thọ]. HDI có giá trị từ 0 [min] đến 1 [max]HDI có giá trị từ 0 [min] đến 1 [max]  Kinh tế [K]: GDP đầu người theo PPP từ $100 [=0] đếnKinh tế [K]: GDP đầu người theo PPP từ $100 [=0] đến $40.000 [=1]$40.000 [=1]  Giáo dục [G]: [người lớn [>15 tuổi] biết đọc biết viết xGiáo dục [G]: [người lớn [>15 tuổi] biết đọc biết viết x 2/3] + [trẻ em đi học các cấp x 1/3]: từ 0% [=0] đến2/3] + [trẻ em đi học các cấp x 1/3]: từ 0% [=0] đến 100% [=1]100% [=1]  Sức khỏe [S]: tuổi thọ BQ từ 25 [=0] đến 85 [=1]Sức khỏe [S]: tuổi thọ BQ từ 25 [=0] đến 85 [=1] HDI = [1/3 x K] + [1/3 x G] + [1/3 x S]HDI = [1/3 x K] + [1/3 x G] + [1/3 x S]
  • 57. NamHDI của Việt Nam
  • 58. TRIỂN CON NGƯỜICHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Năm Giá trị chỉ số HDI Giá trị chỉ số tuổi thọ Giá trị chỉ số giáo dục Giá trị chỉ số GDP Thứ hạng HDI của VN * Báo cáo phát triển năm 1995 0,539 0,67 0,78 0,17 120/174 Báo cáo phát triển năm 1996 0,540 0,68 0,79 0,11 121/174 Báo cáo phát triển năm 1997 0,557 0,68 0,80 0,18 121/175 Báo cáo phát triển năm 1998 0,560 0,69 0,81 0,18 121/174 Báo cáo phát triển năm 1999 0,664 0,71 0,82 0,47 110/174 Báo cáo phát triển năm 2000 0,671 0,71 0,83 0,47 108/174 Báo cáo phát triển năm 2001 0,682 0,71 0,84 0,49 101/162 Báo cáo phát triển năm 2002 0,688 0,72 0,84 0,50 109/173 Báo cáo phát triển năm 2003 0,688 0,73 0,83 0,51 109/175 Báo cáo phát triển năm 2004 0,691 0,73 0,82 0,52 112/177 Báo cáo phát triển năm 2005 0,704 0,76 0,82 0,54 108/177 Báo cáo phát triển năm 2006 0,709 0,76 0,81 0,55 109/177 ** So với tổng số các nước tham gia xếp hạngSo với tổng số các nước tham gia xếp hạng
  • 59. của một số tỉnh năm 2004So sánh HDI của một số tỉnh năm 2004
  • 60. triển thiên niên kỉChỉ số phát triển thiên niên kỉ : MDGs Tổng hợp 8 nhóm chỉ tiêu [xã hội +Tổng hợp 8 nhóm chỉ tiêu [xã hội + môi trường] gồm 18 chỉ số, 48 chỉmôi trường] gồm 18 chỉ số, 48 chỉ tiêu:tiêu: 1. Giảm nghèo1. Giảm nghèo 2. Phổ cập giáo dục tiểu học2. Phổ cập giáo dục tiểu học 3. Bình đẳng giới3. Bình đẳng giới 4. Giảm tỉ lệ chết của trẻ em4. Giảm tỉ lệ chết của trẻ em 5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ 6. Chống HIV/AIDS, lao, v.v6. Chống HIV/AIDS, lao, v.v 7. Bảo vệ môi trường7. Bảo vệ môi trường 8. Hợp tác toàn cầu để phát triển8. Hợp tác toàn cầu để phát triển
  • 61. lượng cuộc sốngĐo lường chất lượng cuộc sống
  • 62. phúc của hành tinh HPIChỉ số hạnh phúc của hành tinh HPI Kết hợp 3 chỉ tiêu:Kết hợp 3 chỉ tiêu: = [Mức độ thỏa mãn với cuộc sống x Tuổi thọ] : Vết tích sinh= [Mức độ thỏa mãn với cuộc sống x Tuổi thọ] : Vết tích sinh tháithái = Số năm sống hạnh phúc bình quân của một nhóm người [nước,= Số năm sống hạnh phúc bình quân của một nhóm người [nước, vùng…] tính trên mỗi đơn vị tài nguyên đã được tiêu dùng.vùng…] tính trên mỗi đơn vị tài nguyên đã được tiêu dùng. => Hàm ý: Không phải cứ giàu và tiêu dùng nhiều mới có hạnh=> Hàm ý: Không phải cứ giàu và tiêu dùng nhiều mới có hạnh phúc.phúc. - Vanuatu xếp thứ nhất trong số 178 nước [209 nghìn dân, kinh- Vanuatu xếp thứ nhất trong số 178 nước [209 nghìn dân, kinh tế nông nghiệp + du lịch, GDP đầu người 2900 $, xếp 207/233].tế nông nghiệp + du lịch, GDP đầu người 2900 $, xếp 207/233]. - Đức đứng thứ 81, Nhật Bản 85 và Mỹ đứng thứ 150.- Đức đứng thứ 81, Nhật Bản 85 và Mỹ đứng thứ 150. -- Việt Nam đứng thứ 12, xếp đầu ở châu Á, trên các nướcViệt Nam đứng thứ 12, xếp đầu ở châu Á, trên các nước Philippines [thứ 17], Indonesia [23], Trung Quốc [31], Thái LanPhilippines [thứ 17], Indonesia [23], Trung Quốc [31], Thái Lan [32], Malaysia [44], Ấn Độ [62], Pakistan [112], Singapore [131].[32], Malaysia [44], Ấn Độ [62], Pakistan [112], Singapore [131]. [New Economics Foundation][New Economics Foundation]
  • 63. TRƯỞNG KINH TẾ 0 2 4 6 8 10 %/năm 2003-2005 2006-2010 2003-2010 Phuongán1 VN Lào CămPuchia Tamgiácpháttriển 0 2 4 6 8 10 %/năm 2003-2005 2006-2010 2003-2010 Phuongán2 VN Lào CămPuchia Tamgiácpháttriển
  • 64. CẤU KINH TẾ [Phương án 1] Các tỉnh của Việt Nam 0 10 20 30 40 50 60 70 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của Lào 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của CămPuchia 0 20 40 60 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ
  • 65. CẤU KINH TẾ [Phương án 2] Các tỉnh của Việt Nam 0 10 20 30 40 50 60 70 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của Lào 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của CămPuchia 0 20 40 60 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ

Tư bản là gì trong kinh tế vi mô?

Chủ nghĩa tư bản [Tiếng Anh: capitalism] là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận.

Vốn hiện vật là gì?

Vốn hiện vật là tất cả chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất, đó có thể là vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp, cổ động, hay vốn vay từ ngân hàng, lợi nhuận sử dụng để xoay vòng vốn,... Chi phí này được sử dụng để mua nguyên vật liệu đầu vào, thiết bị, máy móc, nhà xưởng, tiền công cho nhân viên,...

Tư bản có nghĩa là gì?

Tư bản trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những hàng hóa được sử dụng làm yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất có thể là tiền bạc, máy móc, công cụ lao động, nhà cửa, bản quyền... nhưng không bao gồm đất đai và lao động. Tư bản ở dạng hàng hóa có được nhờ mua bằng tiền hoặc tư bản vốn.

Ý trong kinh tế vĩ mô là gì?

Sản lượng, sản phẩm, hay thu nhập thường xuyên được sử dụng thay thế cho nhau, và được ký hiệu là Y. Ý nghĩa đằng sau đồng nhất thức sản lượng = thu nhập = chi tiêu thể hiện rằng, trong một nền kinh tế đóng, mọi chi tiêu cho các sản lượng được sản xuất ra đều trở thành thu nhập của ai đó trong nền kinh tế.

Chủ Đề