Từ câu chuyện của người anh trong câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình

Bài học rút ra từ câu chuyện Treo biển

Truyện cười Treo biển không chỉ mang đến cho chúng ta những tiếng cười sảng khoái mà còn mang đến nhiều bài học bổ ích:- Cần có chính kiến trước những quyết định, kế hoạch, dự định. Khi có chính kiến, con người sẽ không bị dao động, hoang mang trước những đánh giá, nhận xét chủ quan của người khác để dẫn đến những tình huống dở khóc, dở cười.- Trước những kế hoạch, dự định của chúng ta sẽ luôn tồn tại những ý kiến đánh giá trái chiều, có khen, có chê nhưng cần đề cao tính chủ động, sự kiên định của bản thân bởi lẽ chúng ta sẽ chẳng thể thành công trong việc gì nếu chỉ mãi chạy theo những mong muốn, những đánh giá góp ý thiếu nhiệt thành của người khác.

- Lắng nghe, tôn trọng những ý kiến, đóng góp của những người xung quanh để hoàn thiện bản thân là điều nên làm nhưng phải biết chọn lọc, đánh giá đúng sai để có những vận dụng thiết thực đối với công việc, hoàn cảnh của mình.

--------------------HẾT--------------------

Treo biển không chỉ mang đến tiếng cười hài hước về việc treo biển của ông chủ tiệm cá mà còn gửi gắm nhiều bài học sâu sắc. Tìm hiểu chi tiết về câu chuyện, bên cạnh bài Bài học rút ra từ câu chuyện Treo biển trên đây, các em có thể tham khảo thêm: Sơ đồ tư duy bài Treo biển, Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Treo biển, Tóm tắt Treo biển, Soạn bài Treo biển


Đằng sau tiếng cười đầy sảng khoái, truyện cười “Treo biển” còn kín đáo gửi gắm những bài học sâu sắc về nhân sinh. Các em hãy cùng tham khảo Bài học rút ra từ câu chuyện Treo biển dưới đây để thấy được bài học, ý nghĩa mà ông cha ta muốn gửi gắm đằng sau tiếng cười trào phúng.

Bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng Bài học ý nghĩa từ những câu chuyện cuộc sống Bài học rút ra từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Bài học rút ra từ câu chuyện Lợn cưới, áo mới Bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi Bài học về nhân cách và lối sống rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sư Trần Thủ Độ

Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt để phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ. Trả lời câu 4 trang 96 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo. 

Câu hỏi: Em có đồng tình với thái độ của người bố khi nhận món quà của Tý không? Vì sao? Qua đó, em rút ra được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?

Trả lời: 

Em đồng tình với thái độ của người bố khi nhận món quà của Tý vì Tý luôn dành những trái ổi ngon nhất để dành tặng nên người bố dù không thích ăn nhưng vì Tý mà vẫn ăn. Qua đấy thể hiện thái độ trân trọng, biết ơn của người bố với mòn quà mà mình được nhận.

Từ đó em rút ra được bài học cho mình trong cách ứng xử: cần trân trọng, biết ơn tình cảm, tấm lòng của người khác dành cho mình, Dù thích hay không thích món quà, chúng ta cũng không nên từ chối hay khước từ người tặng bởi đó là tình cảm, tâm huyết mà họ đã dành cho chúng ta.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

1.Từ văn bản Bức tranh của em gái tôi, em rút ra ra được bài học gì với thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác
Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt Đề phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti Đề hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân Đềsống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm Đềđi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

a] Lời kể trong đoạn văn là nhân vật " người anh" . Kể về việc người anh ghen ghét em. - nhân vật" tôi" k thể thân với em gái là vì em gái có năng khiếu vẽ trong khi người anh chẳng tìm được năng khiếu gì

b] .Từ văn bản Bức tranh của em gái tôi, em rút ra ra được bài học gì với thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt Đề phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti Đề hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân Đềsống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm Đềđi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

c] Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê- họa sĩ, phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng duy chỉ có người anh trai ghen tị, mặc cảm và luôn tìm cách xa lánh em gái. Trong một lần khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh với bức tranh anh trai tôi, người anh mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và tự thấy xấu hổ, hối hận về mình.

d] từ văn bản, e rút ra bài học: không nên tự ti về chính mình mà cần phải tìm ra điểm mạnh để phát huy

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • thanhthien
  • Thành viên Biệt đội Hăng Hái

  • 21/02/2020

  • Cám ơn 28


Từ câu chuyện của người anh trong câu chuyện ''Bức tranh của em gái tôi'', em đã rút ra được bài học gì cho bản thân mình?

-Mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm, tự ti. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.

-Không nên tự ti, mặc cảm, ghen ghét, đố kị trước tài năng hay thành công của người khác, để tài năng của họ được phát huy. Khi mắc lỗi cần phải trung thực nhận ra phần hạn chế của mình, biết yêu thương anh chị em trong gia đình.

Chúc bạn học tốt >

Chủ Đề